1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

44 3,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Trang 1

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC

Hà Tĩnh, tháng 10 - 2014

Trang 2

PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Trang 3

SUY NGẪM

hướng tới hình thành và phát triển năng lực cho HS?

Trang 5

2 CƠ SỞ THỰC HIỆN

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo

và năng lực tự học của người học” ; “Đổi mới kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”.

Trang 6

2 CƠ SỞ THỰC HIỆN

Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học” ; “Tập trung phát triển triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát triển và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo , tự học, khuyến khích tự học suốt đời”

Trang 7

2 CƠ SỞ THỰC HIỆN

Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa , hiện đại hóa trong điều kiện kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”…

Trang 8

KẾT LUẬN

 Những quan điểm, định hướng trên tạo tiền đề, cơ

sở và môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung , đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học

Trang 9

3 NĂNG LỰC LÀ GÌ ?

 Thảo luận nhóm (7’) để trả lời các câu hỏi sau:

 Năng lực là gì?

 Năng lực có gì khác với kỉ năng?

 Tài liệu tham khảo: tài liệu học tập số 1 (email), tài liệu tập huấn, google…

 Bốc thăm nhóm báo cáo

Trang 10

Thảo luận

Năng lực có gì khác với kiến thức, kỉ năng, thái độ?

KiẾN THỨC + KĨ NĂNG + THÁI ĐỘ

Trang 12

NĂNG LỰC LÀ GÌ?

 Chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada:

 Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá

nhân… nhằm giải quyết hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể

trong bối cảnh nhất định.

Nếu chỉ đạt được kiến thức, kĩ năng và thái độ

chưa được coi là có năng lực

Giải quyết các vấn đề cụ thể trong những bối cảnh thật, trong những tình huống mới.

Trang 13

TRONG THẾ KỈ 21

Vai trò của người dạy: không còn là cung

cấp thông tin (rèn luyện cho HS khả năng ghi nhớ, tái hiện thông tin càng nhiều càng tốt) vì thông tin luôn "miễn phí" và có thể được tiếp cận ở mọi lúc, mọi nơi

Nhiệm vụ của người dạy: Hình thành và

phát triển năng lực cho HS để có thể có cuộc sống thành công

Trang 16

PHẦN II : DẠY HỌC, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC

Hà Tĩnh, tháng 10 - 2014

Trang 17

Mục tiêu dạy học được

mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được

Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến

bộ của HS một cách liên tục

1 So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định

hướng ND và CTGD định hướng năng lực

Trang 18

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu

ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn CT chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết

1 So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định

hướng ND và CTGD định hướng năng lực

Trang 19

CTGD định hướng nội dung CTGD định hướng năng lực

PPDH GV là người truyền

thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học HS tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn.

- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;

- Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các PPDH thí nghiệm, thực hành

1 So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định

hướng ND và CTGD định hướng năng lực

Trang 20

b) Chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của chủ đề:

Bước 3 Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (dựa vào tên gọi các NL chung và các NL - kỹ năng chuyên biệt được gợi ý dưới đây)

2 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁC DẠY HỌC THEO BÀI Ở ĐiỂM NÀO ?

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

NĂNG LỰC NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU

VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO

Bước 4 Bảng mô tả các mức độ năng lực ứng với 4 mức thuộc chủ đề

Bước 5 Hệ thống câu hỏi/bài tập, thực hành-thí nghiệm theo các mức

đã mô tả

Bước 6 Tổ chức hoạt động học tập ở chủ đề băng PPDH tích cực

Trang 21

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG

TRÌNH GIÁO DỤC

 Những kĩ năng/năng lực nào cần chú trọng rèn luyện cho người học trong thế kỉ 21?

 Báo cáo vòng tròn

Trang 22

1 Yêu gia đình, quê hương, đất nước

2 Nhân ái, khoan dung

3 Trung thực, tự trọng, chí công vô tư

4 Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó

5 Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất

nước, nhân loại và môi trường tự nhiên

6 Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp

hành kỷ luật, pháp luật

Định hướng phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục phổ thông mới

Về phẩm chất:

Trang 23

Về các năng lực chung:

1 Năng lực tự học

2 Năng lực giải quyết vấn đề

3 Năng lực tư duy sáng tạo

4 Năng lực tự quản lý (năng lực cá nhân)

5 Năng lực giao tiếp (năng lực xã hội)

Trang 24

Các nhóm năng lực

CÁC THÀNH PHẦN

Năng lực chuyên môn Học để biết

Năng lực phương pháp Học để làm

Năng lực xã hội Học để cùng chung sống

Năng lực cá thể Học để tự khẳng định

Trang 25

NĂNG LỰC HS CẦN CÓ TRONG THẾ KỈ 21 (MẪU BÁO CÁO NỘP SẢN PHẨM 1,2)

 Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau:

 HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:

Trang 26

NĂNG LỰC HS CẦN CÓ TRONG THẾ KỈ 21

(MẪU BÁO CÁO NỘP SẢN PHẨM 1,2)

 HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:

 Đề xuất được ý tưởng:

 Các kĩ năng tư duy:

Trang 27

 Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm

NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)

Trang 28

NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT TRONG MÔN

SINH HỌC

Ngoài các năng lực chung, môn Sinh học

còn hướng tới hình thành và phát triển ở

người học những kĩ năng/năng lực

chuyên biệt nào? Liệt kê các kĩ

năng/năng lực đó.

Trang 29

Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học):

Các kĩ năng khoa học

Quan sát; Đo lường; Phân loại hay sắp xếp theo nhóm; Tìm mối liên hệ;Tính toán; Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…); Đưa ra các tiên đoán, nhận định; Hình thành giả thuyết khoa học; Đưa ra các định nghĩa

thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết;

Xác định được các biến và đối chứng; Thí nghiệm: thiết kế thí

nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận; Xác định mức độ chính xác của các

số liệu

Các kĩ năng sinh học cơ bản

Quan sát các đối tương sinh học bằng kính lúp; Biết sử dụng kính hiểm vi (với vật kính tối đa 40x); Biết vẽ các hình ảnh quan sát trực tiếp từ tiêu bản hiển vi; Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng bảng các thuật ngữ sinh học được đánh dấu bằng các mã số

Trang 30

Các phương pháp sinh học

Các phương pháp tế bào học

Phương pháp nhuộm tế bào và làm tiêu bản hiển vi (tiêu bản tạm thời).

Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lý thực vật

•Giải phẫu các bộ phận khác của cây: rễ, thân, lá, hoa và quả;

•Cắt các lát cắt ngang thân, lá, rễ bằng dao lam;

•Nhuộm các tiêu bản mô thực vật bằng thuốc nhuộm thích hợp;

•Đo các thông số cơ bản của quang hợp;

•Đo thoát hơi nước.

Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lý động vật

•Mổ các động vật thuộc các ngành giun đốt, chân khớp,…

•Làm tiêu bản nguyên con đối với các động vật không xương sống cỡ bé;

•Đo các thông số cơ sở của hô hấp.

Các phương pháp nghiên cứu tập tính học

Nhận biết và giải thích các tập tính của động vật.

Các phương pháp nghiên cứu môi trường và sinh thái học

•Ước lượng mật độ quần thể;

•Ước lượng sinh khối;

•Ước lượng các thông số cơ bản của chất lượng nước;

•Ước lượng các thông số cơ bản của chất lượng không khí

Các phương pháp phân loại

•Sử dụng các khoá lưỡng phân (phân đôi);

•Xây dựng các khoá lưỡng phân đơn giản;

•Nhận biết được các họ thực vật có hoa thông dụng nhất;

•Nhận biết được các bộ côn trùng;

•Nhận biết được các ngành và các lớp sinh vật khác.

Trang 31

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn Như vậy thông thường, qua một hoạt động học tập, học sinh sẽ được hình thành và phát triển không phải một loại năng lực mà là được hình thành đồng thời nhiều năng lực hoặc nhiều năng lực thành tố

mà ta không cần ( và cũng không thể) tách biệt từng thành tố trong quá trình dạy học.

Trang 32

4 MỤC TIÊU DẠY HỌC

Mục tiêu kiến thức: ngoài các mục tiêu về nhận biết, tái hiện kiến thức cần có những mục tiêu về vận dụng kiến thức trong các tình huống, các nhiệm vụ gắn với thực tế Với các mục tiêu về kĩ năng cần có thêm những mục tiêu rèn luyện các kĩ năng thực hiện hoạt động đa dạng.

Trang 33

5 NỘI DUNG DẠY HỌC

Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn.

Trang 34

6 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.

Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của học sinh.

Trang 35

6 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.

Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của học sinh.

Trang 36

7 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

A Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột (Lamap) – tìm tòi nghiên cứu Dựa trên sự kết hợp của: giải quyết vấn đề; định hướng hành động; thuyết kiến tạo (nội môn)

Các bước:

- B1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.

- B2: Hình thành câu hỏi của học sinh

- B3: Xây dựng giả thiết và thiết kế phương án thực nghiệm.

- B4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu.

- B5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức.

Trang 37

7 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

B Dạy học theo dự án(liên môn)

 Dạy học dự án là một PPDH, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp,

có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn Nhiệm vụ này được thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện Kết quả dự án

là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu.

Trang 38

9 DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Xác định chủ đề

↓Lập bản đồ khái niệm

Dự trù hoạt động học tập

↓Xây dựng bộ câu hỏi

Dự trù đánh giá

Trang 39

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

ĐÁNH GIÁ (GV và HS đánh giá kết quả và quá trình thực hiện dự án, rút kinh nghiệm)

QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ (GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xác định mục đích dự án)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH (Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công công việc)

THỰC HIỆN (HS làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết và thực hành để tạo ra sản phẩm)

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM (Học sinh hoàn thiện sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án trước lớp)

Trang 40

10 QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Trang 41

11 ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC

 Thế nào là đánh giá theo định hướng năng

lực? Phân biệt đánh giá theo năng lực và đánh giá truyền thống

Trang 42

ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC

 Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và

thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa

 Đánh giá theo năng lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ

năng, được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng.

 Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn Khi

đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ

những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội)

Trang 43

CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO

NĂNG LỰC

Nêu đặc điểm của câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực và câu hỏi/bài tập đánh giá kiến thức, kĩ năng?

Bốc thăm nhóm báo cáo.

Trang 44

CÂU HỎI – BÀI TẬP

 Đánh giá kiến thức, kĩ năng

 Bài tập mang tính hàn lâm

 Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng thấp – luyện tập, vận dụng trong những tình huống quen thuộc

 Đánh giá năng lực

 Bài tập mang tính thực tiễn

 HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong những bối cảnh cụ thể - Vận dụng cao

Ngày đăng: 03/08/2015, 00:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w