1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HỒI QUI TUYẾN TÍNH VÀ TƯƠNG QUAN, LỚP CN YTCC K10

41 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 703,5 KB

Nội dung

Đánh giá đường hồi quy• Vấn đề: – Phương pháp bình phương tối thiểu sẽ cho chúng ta đường hồi qui kể cả khi không có mối quan hệ tuyến tính giữa x và y... Ví dụ 1Trong 1 NC về cao huyết

Trang 1

Hồi quy tuyến tính và tương quan

Lớp CN YTCC K10

Trang 2

Thể tích huyết tương và trọng lượng cơ thể

ở 8 người đàn ông khỏe mạnh

Trang 3

• Chiều cao và FEV1 của 20 sinh viên

Trang 8

Hồi quy tuyến tính

• Sự liên quan giữa hai biến định lượng

thông qua mô hình hồi quy

Trang 9

Hồi quy tuyến tính

• Mô hình hồi quy tuyến tính

Trang 10

Hồi quy tuyến tính

• Có nhiều đường hồi quy

Vậy đường hồi quy nào là tốt nhất?

Trang 11

Đường hồi quy tốt nhất

1

4

(1,2)

2 2

Trang 12

Đường hồi quy tốt nhất

Là một đường thẳng mà từ đó trung bình tổng bình phương tới đường thẳng là nhỏ nhất (tối thiểu)

Trang 13

Làm thế nào để xây dựng đường hồi quy

Đường hồi quy:

y = a + bx

Hệ số

a = ?, b = ?

Trang 14

n i

i i

n i

n i

n i

i i

i i n

i

i

n i

i i

n

x x

n

y

x y

x x

x

y y

x

x b

1

1

2 2

) )(

(

) (

) )(

(

x b y

Trang 15

Ví dụ

• Đường hồi quy mô tả mối quan hệ giữa

FEV và chiều cao sẽ là:

FEV=-8,45 + 0,0744*chiều cao

Đây là giá trị độ dốc, phiên giải:

Với mỗi cm cao lên thì FEV1 sẽ tăng 0,0744 lít

Trang 16

Ví dụ

• Đường hồi quy mô tả mối quan hệ giữa tuổi thai và trọng lượng sơ sinh

TLSS = -4865.245 + 206.641 x tuổi thai (tính theo tuần).

Phiên giải?

Trang 17

Đánh giá đường hồi quy

• Vấn đề:

– Phương pháp bình phương tối thiểu sẽ cho chúng ta

đường hồi qui kể cả khi không có mối quan hệ tuyến tính giữa x và y

Trang 18

Đánh giá độ dốc

– Khi không có mối quan hệ tuyến tính giữa hai

biến, đường hồi qui sẽ nằm ngang

các giá tr (x) khác nhau cho ị (x) khác nhau cho

k t qu khác nhau (y) ết quả khác nhau ở (y) ả khác nhau ở (y) ở (y)

Kh Có mối quan hệ tuyến tính

các giá trị (x) khác nhau cho kết quả không khác nhau ở (y)

đ d c ộ dốc ốc β b ng không (0)ằng không (0)

Có m i quan h tuy n tính ối quan hệ tuyến tính ệ tuyến tính ến tính

Trang 19

• Chúng ta có thể suy luận  từ b bằng cách kiểm định:

s s

i b

y

y n

Trang 20

• Như vậy:

• b=0,0744

• s b =0,025

• Tra bảng t với bậc tự do n-2=20-2=18

• Kết luận: độ dốc đường hồi qui khác 0 có ý

nghĩa TK, đường hồi qui là mô tả tốt nhất

031 ,

3

025 0

0744 ,

b t

b

Tính toán

Trang 21

Ví dụ 1

Trong 1 NC về cao huyết áp, số liệu cân nặng (X) và

cholesterol (Y) của 15 người thu được như sau

Xây dựng phương trình hồi quy mô tả mối liên quan giữa

2 biến số này

Đường hồi quy này có ý nghĩa hay không? (Kiểm định độ dốc)

Trang 22

n i

i i

n i

n i

n i

i i

i i n

i

i

n i

i i

n

x x

n

y

x y

x x

x

y y

x

x b

1

1

2 2

) )(

(

) (

) )(

s s

y

y n

Trang 23

Lập bảng số liệu  tính theo công thức

Trang 24

Kết quả

Trang 25

Hệ số tương quan

• Hệ số tương quan

• Tính chất

– Hệ số tương quan luôn luôn nằm trong đoạn [-1,1]

– Hệ số tương quan r dương chứng tỏ hai biến số là đồng

biến; hệ số tương quan r âm chứng tỏ hai biến số là nghịch biến.

– Nếu r=0 (hay r < 0,1) , không có mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến số Nếu r từ 0,1 đến 0,3 là quan hệ yếu, từ 0,3 đến 0,5 quan hệ trung bình và trên 0,5 là quan hệ mạnh.

– Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan r nói lên mức độ liên quan giữa hai biến số

1

/ )

( )

( )

(

) )(

s

y x n

xy y

y x

x

y y

x

x r

y x

i i

i i

Trang 26

Hệ số tương quan

Correlations

1.000 062.062 1.000

.414.414

cholesterolcannangcholesterolcannangcholesterolcannang

Pearson Correlation

Sig (1-tailed)

N

cholesterol cannang

Trang 28

Tóm tắt

• Xây dựng đường hồi quy dựa trên nguyên

lý bình phương tối thiểu

• Cần kiểm định hệ số hồi quy b

• Hệ số tương quan R và các tính chất của

hệ số tương quan R

Trang 29

Hệ số xác định R2

Trang 30

Các giá trị

• SST: total sum of square – tổng bình phương

chung

– Sự thay đổi của yi so với

• SSR: regression sum of square – tổng bình

phương được giải thích bằng hồi quy

– Sự thay đổi của yi-hat so với

• SSE: residual (error) sum of square – tổng bình phương không giải thích được bằng hồi quy

– Sự thay đổi của yi so với yi-hat

Trang 32

Ví dụ

Trang 33

Ý nghĩa

• Hệ số xác định:

– Phần trăm sự thay đổi của biến phụ thuộc

được giải thích bằng biến độc lập trong mô hình hồi quy

– Ví dụ: tuổi thai có thể giải thích được 54.2%

sự thay đổ của cân nặng sơ sinh trẻ

Trang 34

Hệ số tương quan

• Không tính hệ số xác định

• Hệ số tương quan: căn bậc hai của hệ số xác định

Trang 35

Hệ số tương quan

• Hệ số tương quan

1

/ )

( )

( )

(

) )(

s

y x n

xy y

y x

x

y y

x

x r

y x

i i

i i

Trang 36

Hệ số tương quan (tt)

• Tính chất

– Hệ số tương quan luôn luôn nằm trong đoạn [-1,1]– Hệ số tương quan r dương chứng tỏ hai biến số là đồng biến; hệ số tương quan r âm chứng tỏ hai biến số là nghịch biến

– Nếu r=0 (hay r < 0,1) , không có mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến số Nếu r từ 0,1 đến 0,3 là quan

hệ yếu, từ 0,3 đến 0,5 quan hệ trung bình và trên 0,5 là quan hệ mạnh

– Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan r nói lên

mức độ liên quan giữa hai biến số

– R2 nói lên tỉ lệ sự biến thiên của biến số phụ thuộc được giải thích bởi biến số độc lập

Trang 38

Biểu đồ chấm điểm

Nhận xét?

Trang 39

Hệ số tương quan

• R=0.691

• R2 = 0.477

• Phiên giải?

Trang 40

Ước lượng từ mô hình

• Ước lượng KTC của giá trị trung bình y từ

Trang 41

Tóm tắt

• Xây dựng đường hồi quy dựa trên nguyên

lý bình phương tối thiểu

• Cần kiểm định hệ số hồi quy b

• Hệ số tương quan R và các tính chất của

hệ số tương quan R

• Ước lượng từ mô hình hồi quy

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w