Mục tiêu• Tính được các giá trị: trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn.. • Trình bày được ý nghĩa của những chỉ số: Trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn... Đo lường
Trang 108/02/15 1
Đo lường vị trí trung tâm và
biến thiên
Lớp CN YTCC K10
Trang 2Mục tiêu
• Tính được các giá trị: trung bình, trung vị,
phương sai, độ lệch chuẩn.
• Trình bày được ý nghĩa của những chỉ số: Trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn.
Trang 4Tóm tắt số liệu
xi
Trang 6Đo lường độ tập trung
• Trung bình
• Trung vị
• Mode (yếu vị)
Trang 8– Trung vị của 1, 3, 15, 16, và 17 (5 số liệu): là 15
– Trung vị của 1, 2, 3, 5, 8, và 9 (6 số liệu): là giá trị trung bình của hai giá trị đứng giữa các quan sát đó
Tính trung vị của số liệu ví dụ 1, giải thích ý nghĩa?
Trang 908/02/15 9
Mode (yếu vị)
• Giá trị mode của một tập hợp các quan sát là giá trị có
tần số xuất hiện nhiều nhất trong tập hợp đó
Trang 10Tại sao?
• Tại sao lại có các giá trị thống kê khác nhau
dùng để đo lường độ tập trung?
• Vì: Chúng có các tính chất, điểm mạnh điểm yếu
để giúp chúng ta hiểu bản chất của bộ số liệu.
Trang 1108/02/15 11
Trung bình
• Điểm mạnh
– Tính toán rất đơn giản
– Giá trị trung bình là duy nhất
Không thể nói là đại diện cho bộ số liệu được
• Hoặc giá trị trung bình của 1; 2; 9500; 9600; 9700
và 9900 là 6450.5 !
Trang 12Trung vị
• Điểm mạnh
– Duy nhất đối với mỗi bộ số liệu
– Tiện dụng trong việc mô tả độ lệch của các quan sát bao gồm cả các quan sát cực lớn hoặc cực nhỏ
• Điểm yếu
– Do việc xác định giá trị trung vị có sự khác biệt giữa
bộ số liệu chẵn lẻ do đó nó ít được sử dụng trong các thống kê suy luận
Trang 1308/02/15 13
Mode (yếu vị)
• Điểm mạnh
– Nếu một bộ số liệu có giá trị mode, thì sẽ rất hữu
dụng cho ta khi mô tả bộ số liệu đó Ví dụ: hầu hết các trường hợp tự tử đều là trẻ em gái tuổi 14-19
• Điểm yếu
– Có nhiều bộ số liệu không có mode, hoặc có quá
nhiều mode, và trong trường hợp này sử dụng giá trị mode sẽ không có tác dụng gì nhiều
Trang 14Đo lường độ phân tán
• Khoảng
• Phương sai – Độ lệch chuẩn
• Khoảng phân vị
Trang 1508/02/15 15
Khoảng
• Giá trị Khoảng là khoảng cách giữa giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của bộ số liệu
• Ví dụ
– Khoảng của bộ số liệu 2, 4, 7 là 5
– Khoảng của bộ số liệu -10, -3, 4 là 14
• Thông thường trong mô tả: ghi rõ số nhỏ nhất –
số lớn nhất
– Số ngày nằm viện trung bình là 10 ngày (1-50 ngày)
Trang 1708/02/15 17
Vấn đề
• Nếu cộng tất cả các chênh lệch, vấn đề gì sẽ xảy ra?
n
i i
n
2
2 1
Trang 19• Tính ( )
• Chia cho (n-1)
Trang 2108/02/15 21
Ý nghĩa
• Minh họa mức độ phân tán của số liệu
– Khoảng 68% các giá trị quan sát sẽ nằm trong
khoảng (trung bình ± s)
– Khoảng 95% các giá trị quan sát nằm trong khoảng
(trung bình ± 2s)
– Hầu hết nằm trong khoảng (trung bình ± 3s)
Trang 22Ví dụ 3
• Khoảng bách phân vị trong theo dõi dinh dưỡng trẻ em
• Phân vị là gì?
Trang 23– Phân vị 25% của 1 bộ số liệu là 3?
– Phân vị 50% của 1 bộ số liệu là 8?
– Phân vị 75% của 1 bộ số liệu là 11?
– Phân vị 100%?
Trang 2708/02/15 27
Hai bước tính phân vị
• Tìm vị trí của phân vị
• Tính phân vị
Trang 30(a) Giá trị trung bình, trung vị, mode, phương sai, độ lệch
Trang 31– Phương sai – Độ lệch chuẩn
– Khoảng phân vị - Biểu đồ Box-Whisher
Áp dụng cho các biến số định lượng