1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy luật phát triển của trẻ và phương pháp Montessori

60 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 615,96 KB

Nội dung

Phần 1: Lý luận Quy luật phát triển trẻ phương pháp Montessori Phương pháp Montessori bắt nguồn từ đâu? Trẻ 0-6 học gì? 3 Đặc trưng giúp trẻ học tất thứ? 4 Trong hàng nghìn trẻ có trẻ xuất chúng? Vậy giai đoạn 0-6 tuổi phải nhồi nhét trẻ? Trong giai đoạn phát triển người giai đoạn giai đoạn quan trọng nhất? Các câu hỏi giai đoạn mang thai (thai giáo) Môi trường tốt cho trẻ trào đời? Các giai đoạn phát triển Tâm lý 10 Trẻ có giai đoạn mẫn cảm nào? 11 Tầm quan trọng việc phát triển giác quan? 12 Tầm quan trọng vận động 13 Quá trình phát triển vận động trẻ 14 Các đặc điểm vận động trẻ 11 15 Vậy cho trẻ vận động được? 12 16 Vậy phát triển vận động cho trẻ nào? 12 17 Tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ? 14 18 Trẻ học ngôn ngữ nào? 15 19 Văn hóa 16 20 Trẻ phát triển tính cách nào? 16 21 Những trẻ lệch lạc giai đoạn 0-3 tuổi có chữa khơng? 17 22 Những tính cách tốt trẻ xây dựng giai đoạn 0-6 tuổi? 17 23 Trẻ giai đoạn 0-3 tuổi gặp lệch lạc gì? 18 24 Nguyên nhân lệch lạc trẻ? 19 25 Giai đoạn quan trọng: tuổi đến tuổi rưỡi 19 26 Làm để trẻ bình thường hóa? 20 27 Vậy người lớn làm để trẻ bình thường hóa? 21 28 Làm để trẻ tập trung làm việc? 22 29 Làm để phát triển ý chí trẻ? 24 30 Làm để trẻ lời? 27 31 Làm để trẻ có kỷ luật tự giác? 27 32 Bài học yên lặng cho trẻ điều gì? 27 33 Làm để phát triển trí sáng tạo trẻ? 28 34 Làm để phát triển kỹ xã hội trẻ? 32 Phương pháp Montessori (tổng kết lại) 35 Phương pháp Montessori bắt nguồn từ đâu? 35 Triết lý phương pháp Montessori? 35 Lợi ích Phương pháp giáo dục Montessori 36 Sự khác biệt PP Montessori với phương pháp giáo dục truyền thống 36 Bố trí mơi trường Montessori 38 Muốn trở thành giáo viên Montessori cần làm gì? 40 Các giai đoạn làm việc giáo viên Montessori? 41 Giáo cụ 44 Các yếu tố thành công triển khai phương pháp Montessori 44 10 Nguyên tắc ứng xử với trẻ 45 11 Dạy trẻ hoạt động nào? 49 Chương trình đào tạo 51 Hỗ trợ trẻ giai đoạn 0-2 tuổi rưỡi 51 Hỗ trợ trẻ giai đoạn 2,5 – tuổi 53 Thực hành sống 54 3.1 Sinh hoạt cá nhân 54 3.2 Lao động 57 3.3 Giao tiếp, lễ nghi 58 Giác quan 59 4.1 Xúc giác 59 4.2 Thị giác 59 4.3 Tri giác 59 4.4 Vị giác 59 4.5 Khứu giác 59 4.6 Thính giác 60 4.7 Các trò chơi bổ trợ phát triển giác quan khác 60 Ngôn ngữ 60 Toán học 60 Văn hóa 60 Phần 2: tập thực hành 60 Phần 1: Lý luận Quy luật phát triển trẻ phương pháp Montessori Phương pháp Montessori bắt nguồn từ đâu? - Là nữ bác sĩ Ý, - Bà mở phòng khám cho trẻ chậm phát triển, - Ngôi trường - Ngôi trường thứ hai - Từ kết bất ngờ, trường Mont gây tiếng vang toàn giới - Hiện Như vậy, nói, phương pháp Montessori phương pháp giáo dục khoa học, dựa quan sát trình phát triển tự nhiên trẻ Montessori nói giáo dục hỗ trợ cho sống Trẻ 0-6 học gì? 0-6 tuổi giai đoạn trẻ học tất thứ để Trẻ nhỏ từ đứa trẻ sơ sinh, yếu ớt, làm gì, đến tuổi trở thành người đủ lực hành vi trí tuệ, thích ứng với mơi trường điều kiện sống đâu trái đất Giác quan nhạy bén: phân biệt 88 âm đàn Piano, phân biệt màu sắc, Kỹ sinh tồn: ăn, ngủ, vệ sinh, thể thao, v v Vận động: từ trẻ sơ sinh, đến tuổi trẻ có đủ tất loại hình vận động phức tạp nhất, bơi lội, đánh đàn, xâu kim, v v Ngơn ngữ: trẻ làm chủ (nghe, nói, đọc, viết) hay hay chí 10 ngơn ngữ khác Tốn học logic: Văn hóa: hầu hết khái niệm người giới học thời kỳ này, trẻ học tất mơn dạy trường phổ thơng Tính cách Một đứa trẻ tạo điều kiện phát triển bình thường hình thành tính cách tốt: độc lập, tự tin, yêu lao động, tràn đầy tình yêu thương, tài trí tuệ Montessori gọi đứa trẻ bình thường hóa Ngược lại, bị cản trở, trẻ phát triển lệch lạc trở thành người tự ti, yếu đối, sợ sệt, lệ thuộc người lớn, mặc cảm, chứa đầy rào cản, v v Montessori gọi đứa trẻ lệch lạc Vậy nói, trẻ học từ 0-6 tuổi gần không giới hạn Đặc trưng giúp trẻ học tất thứ? Để làm việc đó, sinh ra, trẻ mang đặc tính giúp chúng có lực thích nghi vượt trội Chúng đam mê khám phá, tiếp thu thứ tất giác quan Chúng hoạt động không ngừng để rèn luyện kỹ trưởng thành qua trải nghiệm Chúng lao động cách hăng say tập trung Chúng dám mạo hiểm làm tất việc, muốn bắt chước làm tất thứ mang ý chí sắt đá phải thứ Chúng yêu quý người, thiên nhiên, mơi trường, v v dần hình thành đặc tính xã hội Trong hàng nghìn trẻ có trẻ xuất chúng? Mỗi trẻ sinh mang đặc tính di truyền cha mẹ dòng tộc, đặc trưng chung lồi người trẻ có, trẻ thuộc dân tộc nào, cha mẹ thuộc tầng lớp Sự khác biệt môi trường trẻ lớn lên hỗ trợ cho phát triển trẻ Ví dụ, trẻ sinh lớn lên mơi trường đa ngơn ngữ (nói chuyện với bố tiếng Hà Lan, với mẹ tiếng Anh, với ông bà ngoại tiếng Việt, với ông bà nội tiếng Pháp, học trường nói tiếng Trung Quốc) đương nhiên biết ngần ngơn ngữ, trẻ Hoặc trẻ dạy chữ cách, thời điểm, 100% biết đọc biết viết, biết làm toán 4-5 tuổi Vậy trẻ nào, chủ yếu mơi trường có hỗ trợ cho trẻ phát triển hay không Vậy giai đoạn 0-6 tuổi phải nhồi nhét trẻ? Trẻ có lộ trình định sẵn, có giai đoạn mẫn cảm để tương tác với mơi trường hình thành lực Vai trị mơi trường (trong có người lớn) hỗ trợ cho trẻ phát triển đầy đủ lực cách tự nhiên Vì thế, khơng phải nhồi nhét mà phải dựa vào quy luật phát triển trẻ, dựa vào tính cách trẻ hứng thú trẻ giai đoạn để tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách tự nhiên Trong giai đoạn phát triển người giai đoạn giai đoạn quan trọng nhất? Trong q trình phát triển người, nói sớm quan trọng - Quan trọng giai đoạn người mẹ mang thai Trạng thái thoải mái, chăm sóc đầy đủ mặt thể chất (dinh dưỡng, sức khỏe, khí hậu, vận động, ) tinh thần (thư thái, hưng phấn, thú vị, v v ) định lớn đến tố chất trẻ trào đời - Quan trọng thứ nhì thời điểm trẻ trào đời tháng đầu sau sinh Thời điểm trào đời, trẻ phải trải qua biến đối ghê gớm, từ trạng thái thứ mẹ cung cấp, tất phận trạng thái nghỉ ngơi chuyển sang trạng thái phải tự làm việc: mắt, phổi, tai, v v Điều đem lại thương tổn ghê gớm trẻ Chuẩn bị môi trường phù hợp cho đời trẻ điều quan trọng - Quan trọng thứ ba năm đầu đời: kỹ sinh tồn hình thành luyện tập: lại, ngôn ngữ, ăn, ngủ, vận động, v v - Quan trọng thứ tư 3-6 tuổi: kỹ hoàn thiện, trẻ học cách chủ động, có ý thức, tính cách định hình rõ ràng ổn định đến trưởng thành Các câu hỏi giai đoạn mang thai (thai giáo) Môi trường tốt cho trẻ trào đời? - Môi trường tốt cho trẻ trào đời: yên lặng, tối tăm, trần không quần áo, sưởi ấm khơng khí ấm ấm người mẹ, nệm trải làm ấm, thấm nước, bẩn vứt đi, nâng bế nhẹ nhàng, tháng đầu, nên để mẹ tiếp xúc với trẻ, giao tiếp, thăm viếng hạn chế tối đa Các giai đoạn phát triển Tâm lý Ba giai đoạn tâm lý lớn người: 0-6 tuổi: hình thành tâm lý tính cách − 0-3 tiếp thu cách thụ động, vô thức, phát triển đời sống tâm lý − 3-6 tiếp thu cách có ý thức, có tư hình thành tính cách, hồn thiện cố định đời sống tâm lý, khơng hấp thụ mơi trường mà cịn nhận thức thân, tiếp nhận văn hóa hoạt động 6-12: tâm lý tương đối ổn định 12-18 tuổi: có thay đổi lớn bước trưởng thành 10Trẻ có giai đoạn mẫn cảm nào? Trong trình phát triển, sinh vật có giai đoạn nhạy cảm với yếu tố mơi trường, kích thích mơi trường, hình thành đặc điểm Trẻ em trải qua giai đoạn mẫn cảm liên tiếp, nhạy cảm với thứ gì, chúng quan tâm đặc biệt đến thứ thờ với thứ khác Sự phát triển tâm lý đạo giai đoạn nhạy cảm này, giới bên ngồi đóng vai trị phương tiện hỗ trợ yếu tố dẫn dắt Trong năm đầu tiên, trẻ tiếp thu ấn tượng giác quan lần đầu, hình ảnh để phụ vụ cho việc hình thành ý chí Sang năm thứ 2, trẻ ý đến vật bé xíu mà ta khơng để ý, ví dụ kiến mặt đất, hình tơ bé xíu tranh lớn -S2-118 Trong giai đoạn - tuổi, trẻ yêu trật tự, mẫn cảm Vì thế, thứ phải để cố định, chỗ phù hợp với nó, loại bỏ thứ thừa Trẻ nhìn, nhận biết thứ ghi nhớ vị trí, phát triển khả tự định hướng môi trường làm chủ môi trường Với trẻ sơ sinh nên đặt trẻ mặt nghiêng để trẻ quan sát xung quanh Những sáo trộn gây đau đớn cho trẻ -S2-98 Trật tự trẻ hướng vào trong: trẻ nhận biết thể mình, tạo thành trí nhớ bắp, cần nói cho trẻ tắm, mát xa, v v Mọi việc diễn với trẻ nên thực theo trình tự thống -S2-118 Trong giai đoạn 0-6, trẻ thể đam mê khám phá, tìm tịi, học hỏi cháy bỏng ham muốn vận động, làm việc 11Tầm quan trọng việc phát triển giác quan? Có hai hệ thống quan trọng ngang với não, hệ thống cảm giác hệ thống vận động Hệ thống cảm giác giúp trẻ thu thập thông tin, nhận biết mơi trường xung quanh Trẻ có hệ thống cảm giác lệch lạc não nhận thơng tin sai, xử lý sai, dẫn đến hành vi sai Cảm giác bình thường tâm lý lành mạnh Từ sinh ra, hệ thống giác quan trẻ thể sơ khai, phát triển chúng nhạy bén phát triển nhạy bén suốt quãng đời lại Sự phát triển giác quan giúp trẻ phát triển trí lực, giúp trẻ nhận biết, so sánh, phân loại vật, tượng Trẻ phân tích, miêu tả thuộc tính vật: kích cỡ, hình dạng, màu sắc, độ bóng thơ ráp bề ngồi, trọng lượng, nhiệt độ, tạp âm, mùi vị âm Khi phân loại vật, tri thức trẻ xếp gọn gàng, giúp trẻ tư mạch lạc, nhanh chóng, nhớ lâu, giúp ổn định tâm trí nhận biết giới cách tinh tế Nếu giác quan không tinh tế, trẻ không phân biệt đâu thức ăn ngon, đâu nhạc hay, đâu tranh đẹp, v v Một điều quan trọng nữa, thực hành tập phát triển giác quan, tâm thức trẻ đánh thức, trẻ bị thu hút vào tập, lặp lặp lại vào lộ trình làm việc tập trung, thứ quan trọng phát triển trẻ Thiên tài "Các thiên tài có lực liên tưởng mạnh mẽ giống nhau, đặc điểm thiên tài" Muốn có phát hiện, cịn cần tiến hành xếp tài liệu thực tế Có điều, khác biệt người với người chỗ tài liệu thực tế "phát hiện" nhà phát hiện, người khác lại vơ coi nhẹ Và giác quan cơng cụ cho “phát hiện” Đương nhiên, gặt hái thành vĩ đại vậy, ngồi lao động trí lực phi phàm, Colombo cịn có lòng can đảm người cuối điều khiến ơng thu thắng lợi lịng tin 12Tầm quan trọng vận động Có hai hệ thống quan trọng ngang với não, hệ thống cảm giác hệ thống vận động Hệ thống vận động cơng cụ trí não Nhưng vận động khơng phải để rèn luyện sức khỏe, vận động để phát triển trí não tâm lý Con người sở hữu nhiều cơ, chế vận hành cần tạo ra, tức sử dụng nào, mục đích gì, phải điều khiển trí não, phải sáng tạo sau rèn luyện Khơng giống việc sử dụng toàn thể không sử dụng hết lực tất Có người giỏi bơi, có người giỏi chạy, có người giỏi đàn, có người giỏi đan, có người giỏi nói, v v Người khơng làm gì, khơng vận động tinh thần khơng ổn định Với trẻ vận động nhu cầu khơng thể thiếu, qua vận động trẻ hình thành lực trưởng thành Việc học trẻ giai đoạn đặc biệt cần vận động, bắt trẻ ngồi chỗ học điều bất khả thi Thông qua lao động với mức độ tập trung cao độ trí óc trẻ khai mở, tính cách xấu biến mất, thay vào đức tính tốt Qua lao động đặc tính xã hội hình thành phát triển 13Quá trình phát triển vận động trẻ Chức hai tay hai chân hoàn toàn tách biệt Đi lại thăng gần có có khả tương đương Để thăng được, trẻ phải đứng bàn chân Trải qua giai đoạn: biết lật -> bò -> vịn tường để -> đứng thẳng Chỉ đến giai đoạn cuối, trẻ tự đứng được, đặt bàn chân lên mặt đất, người đứng thẳng lại, chứng tỏ tiểu não phát triển Mọi trợ giúp môi trường vô nghĩa, trẻ phát triển tiểu não bên Khi trẻ được, phải trẻ tự đi, phải sau trẻ, KHƠNG BAO GIỜ ĐI TRƯỚC trẻ Trẻ có nhu cầu lại Từ tuổi trẻ km / ngày Những khó khăn trẻ phải trải qua dạo điểm hứng thú Chúng quan sát đi, miễn nhiều thứ thú vị để quan sát chúng đi, chúng chuyển từ ý đến niềm đam mê khác Việc phải giới thiệu cho trẻ màu sắc, hình dạng thú vị lá, trùng, loài vật, cỏ cây, hoa lá, v v giúp trẻ có thêm thứ để quan tâm Trẻ học nhiều, nhiều Đi lại hình thức luyện tập tổng thể, khơng cần nỗ lực thể dục khác Tác dụng nó: hít thở tiêu hóa tốt hơn, tạo vẻ đẹp thể, hoạt động đường đứng lên ngồi xuống, khom lưng, với tay, v v đủ cho nhu cầu thể thao phát triển thể Tay người khác Chữ viết khác Sự phát triển tay liên quan đến trí thơng minh Con người làm việc khác nhau: mức độ tỉ mỉ, xác, tinh tế, v v khác Nếu sử dụng tay, nhân cách đứa trẻ dừng lại mức độ thấp, khơng có khả lời, khơng có tính chủ động, lười nhác buồn bã -S1-198 Sự phát triển tay Khi sinh ra, trẻ nắm bắt vơ thức Rồi trở nên có ý thức -> nắm bắt phát triển Đến tháng thứ 10: nắm bắt có mục đích: thay đổi vị trí đồ vật, mở đóng cửa, ngăn kéo, nắp chai, đặt đồ vật, bỏ ra, thả vào, v v 18 tháng - tuổi: phát triển sức mạnh Từ giai đoạn này, tay chân có gắn bó để thực việc chung Trẻ muốn sử dụng sức mạnh tối đa, ví dụ: bê vác nặng, leo trèo, đu, v v Đây giai đoạn mà trẻ nỗ lực tối đa, bị cản trở, trẻ không lưu giữ lệch lạc xuất từ Từ tuổi rưỡi: trẻ muốn bắt chước người lớn Sự bắt chước không đơn giản bắt chước đơn thuần, trẻ cần có chuẩn bị cho người sau Trẻ bắt chước để giống người lớn, mục tiêu tạo khả mà bắt chước, tức làm việc Có hoạt động mà trẻ thích làm, dù thấy kỳ qi, khơng nên can thiệp Ví dụ trèo lên trèo xuống bậc thang, thích thú "con cao chưa?" Đơi nỗ lực nỗ lực tập trung phối hợp nhuần nhuyễn cử động, không đơn nỗ lực sức mạnh Từ tuổi: trẻ làm thứ có ý thức Trẻ tiếp thu môi trường thông qua lao động Trẻ sử dụng đồ vật theo mục đích Trẻ khơng sử − B2: bé khóc Tìm cách để bé trấn tĩnh lại Ví dụ đưa sang phịng khác ngồi phịng ghế thoải mái, cho bé đồ chơi mà bé thích, nghe nhạc, v v − B3: bình tĩnh nói chuyện giải thích cho bé cách ứng xử Nếu bé đồng ý luật chơi trở lại hoạt động chung với lớp, khơng bé tự chọn hoạt động khác Khi nói chuyện với trẻ − Đến gần chỗ trẻ − Quỳ xuống cho ngang tầm mắt với trẻ − Nhìn vào mắt trẻ − Nói chuyện Ơm − Phải xin phép trẻ thực − Cách thể hiện: ôm nhẹ, má áp vào má − Không hôn môi, không hôn má Sử dụng đồ dùng cách, mục đích − Hướng dẫn cho bé tác dụng cách dùng đồ dùng − Giải thích nguy hiểm dùng khơng cách − Khi bé dùng sai: hỏi bé để làm − Làm gương cho bé Cho trẻ lựa chọn − Cho trẻ thoải mái lựa chọn hoạt động, hoạt động làm người khác phải chờ − Bố trí sẵn cho bé 2-3 lựa chọn theo ý bạn để bé chọn − Hỏi bé thích A hay B − Không dùng câu mệnh lệnh mà ln hỏi − Cái khơng muốn làm đừng cho nhìn thấy lấy − Đừng sử dụng hình thức lựa chọn để ràng buộc hay đe dọa bạn Ngơn ngữ tích cực − Thay lệnh “Đi khỏi bàn”, bạn nhấc bé khỏi bàn nói, “Đặt chân xuống sàn nhà.” − Thay nói hư q, nói làm chưa lịch sự, cần dạy bé khái niệm, giá trị Động viên không khen − Thay nói, “Con người giúp việc giỏi”, nói “Cám ơn dọn bàn ăn” − Mô tả chi tiết việc bé làm − Thể ghi nhận cách tán thành, cảm kích, cám ơn, ngạc nhiên, v v − Không dùng vật chất để thưởng Xử phạt − để trẻ trải nghiệm hậu việc làm − Khen thưởng xử phạt phải liên quan chặt chẽ với thời gian nội dung hành vi trẻ, thời gian để lâu hiệu giảm Không đợi đến tối bố Cố định lịch sinh hoạt − Duy trì thói quen ngày cách quán − Bố trí thời gian hợp lý, trẻ cần thời gian ngủ, ăn, chơi với thành viên gia đình, nhiều hội để đốt cháy lượng giải trí ngồi trời − Đôi trẻ say sưa với cơng việc, ví dụ đến ăn, cho trẻ chọn làm việc tiếp (thời gian ăn đi) ăn − Mọi thao tác phải thực trình tự − Lịch sinh hoạt thay đổi theo mùa, nên tuân theo thời gian mặt trời mọc lặn Thống nhà − Những nguyên tắc chung gia đình áp dụng cho tất người − Tốt bàn bạc để thống viết − Dành thời gian ôn tập đế áp dụng − Khi có hành vi sai, mơ tả giúp cải thiện Ngăn nắp, trật tự − để đồ dùng chỗ − dán chữ để nhận biết − thấy đồ dùng để sai cho bé thấy để bé tự cất, người lớn − bé không chịu cất ???? thường cất lên cao, cất ln Khi trẻ kiểm sốt − Xem bé có đói, mệt, nản chí hay q khích động hay không Từng trường hợp riêng cần cách phản ứng khác -S1-325 Yêu thương vô điều kiện − coi lỗi lầm chuyện bình thường − giúp đỡ bé giải hậu − cho bé thấy dù bé có sai, ta ln u thương bé Đề nghị cách lịch − Không dùng câu mệnh lệnh − Ln bắt đầu bằng: Nghiêm túc trả lời câu hỏi trẻ − Ghi lại câu hỏi trẻ kèm câu trả lời bạn trẻ, bách khoa toàn thư riêng bạn − Nếu trả lời trả lời ngay, cách hay dùng câu hỏi gợi mở, giúp trẻ động não tự tìm câu trả lời − Nếu khơng trả lời đố lại trẻ, tìm hiểu nhé, google − Thường xuyên ôn lại sổ ghi chép Nói với trẻ nên làm khơng nên nói khơng được, cấm Tơn trọng quyền sở hữu trẻ − Đồ dùng trẻ trẻ tự quản lý − Trẻ cho mượn không, phải tôn trọng 11Dạy trẻ hoạt động nào? Chọn hoạt động Bài học phải đơn giản, thực tế, khách quan, rõ ràng, vào trọng tâm, phù hợp với trẻ Không dễ khiến trẻ thấy nhàm chán khơng q khó khiến trẻ bực bội, nản chí, phải vừa đủ để trẻ cố chút làm Khi trẻ không thực hoạt động Khi trẻ chưa hiểu, làm sai, v v gv cần ý: không lặp lại nội dung lần sau (cất đi), không làm cho học sinh thấy sai lầm GV cất vài ngày sau làm mẫu lại Khi hướng dẫn hoạt động − Làm mẫu chậm rãi − Chia nhỏ cử động thành bước đơn giản mà bé nhìn thấy làm theo, chuỗi quy trình rõ ràng − Khơng nói làm − Các bước: 1: nói với bé bạn hướng dẫn bé cách làm việc 2: mời bé vào vị trí giới thiệu khái niệm mục tiêu học thực bước khơng nói để trẻ tự làm − Sử dụng mắt để giao tiếp nở nụ cười bước quy trình để giúp bạn trì hứng thú − Ban đầu bạn cần phải hỗ trợ phần nhỏ làm hoạt động mục tiêu bạn làm − Dần dần bạn giảm giúp đỡ bạn nhận bé tự làm tất Dạy trẻ khái niệm gồm bước − Bước 1: cô giới thiệu Nói đơn giản giảng mình: Đây dài, ngắn, màu đỏ, màu vàng, dùng chữ đơn giản cố định để biểu đạt rõ ràng cảm giác, đồng thời tiến hành phân loại xếp chúng Đọc tên gọi hay tính từ cách chuẩn xác, phát âm rõ ràng để trẻ nghe rõ âm tiết cấu thành từ Ví dụ, tập xúc giác giai đoạn đầu, chạm vào thẻ nhẵn thơ ráp, giáo viên nên nói: "Tấm thẻ nhẵn, thẻ ráp" Đồng thời nhắc nhắc lại với âm điệu khác nhau, phải phát âm xác "Nhẵn, nhẵn, nhẵn; ráp, ráp, ráp" Những danh từ phải có nội dung liên tưởng với vật − Bước 2: trẻ nhận chọn Cô hỏi: đưa / cho cô Ln có kiểm tra nhỏ để đảm bảo thực mục tiêu giảng dạy Những kiểm tra cần phải hạn chế phạm vi khả ý mà học tên gọi tạo Mục đích việc kiểm tra để ta biết liệu đầu trẻ, tên gọi vật thể có mối liên hệ hay khơng Giáo viên cần phải để thời gian cách quãng ngắn yên tĩnh học kiểm tra Sau nói cách chậm rãi rõ ràng tên gọi tính từ mà dạy, giáo viên hỏi trẻ: "Em có biết nhẵn, ráp không?" Trẻ lấy tay để vào vật thể, giáo viên biết liệu trẻ thiết lập mối quan hệ với vật thể hay chưa − Nếu trẻ làm sai bước Nhưng trẻ không làm vậy, trẻ nhầm, giáo viên khơng cần phải sửa vội, nên tạm thời dừng học sau vài ngày tiếp tục Tại lại không chữa lỗi cho trẻ? Vì trẻ khơng liên hệ tên gọi vật cách lặp lại q trình kích thích cảm giác, có nghĩa dạy lại học Khi trẻ khơng có mối liên hệ tên gọi vật nên hiểu lúc trạng thái trẻ khơng tốt, nên tìm thời điểm khác Sau mắc sai lầm, yên tĩnh giúp ý thức trẻ tỉnh táo, q trình học tiếp tục − Bước 3: Trẻ gọi tên Cô hỏi Nếu trẻ khơng mắc lỗi sai giáo viên bảo trẻ nói tên gọi tính từ Có thể hỏi trẻ: "Đây nào?" Trẻ trả lời: "Nhẵn" Nếu trẻ nói ngọng, ta ngắt lời, dạy trẻ cách phát âm xác "nhẵn" Đầu tiên bảo chúng hít sâu nói thật to Khi làm vậy, giáo viên cần phải khiếm khuyết phát âm trẻ lỗi nói ngọng trẻ Montessori cho không cần thiết phải mở rộng khái niệm mà trẻ cần tiếp nhận, ví dụ cho trẻ đồ vật mơi trường nhẵn, ráp mà để trẻ sau học khái niệm nhẵn, ráp, tự sờ vật xung quanh nói ráp, nhẵn, v v Giáo viên cần quan sát thật kỹ, xem trẻ dùng cách để thực việc mở rộng khái niệm Chương trình đào tạo Hỗ trợ trẻ giai đoạn 0-2 tuổi rưỡi Giai đoạn chủ yếu trẻ nhà Trẻ sơ sinh Căn phịng: n tĩnh, khơng tạp âm, khơng nói chuyện Ánh sáng: ngồi lúc cần bật đèn ánh sáng phịng để tối chút Nhiệt độ độ ẩm phịng: điều chỉnh cho gần với mơi trường trước trẻ chào đời Giữ vệ sinh môi trường khơng khí phịng sẽ, thơng thống Đặt trẻ nằm mặt phẳng dốc, trẻ dễ dàng nhìn thấy thứ xung quanh Thường xuyên cho trẻ môi trường tự nhiên đẹp đẽ Đặt trẻ vị trí cố định tăng cảm giác an toàn cho trẻ Quần áo: Khơng nên bó chặt Quần áo trẻ nên mềm mại, rộng rãi, nhiệt độ cho phép, tốt nên đặt trẻ trần giường nhỏ mềm ấm Trong tháng sau sinh không cần thiết phải dùng gối đầu Khi tiếp xúc di chuyển trẻ, khơng nhanh chóng, đột ngột đổi tư trẻ, phải nhẹ nhàng, chậm rãi, đồng thời cần cẩn thận với xương da non nớt trẻ Những phận quan trọng trẻ phần gáy, eo, vai cần phải nâng đỡ thích hợp Tốt nên động đến trẻ Dành nhiều thời gian cho bé Luôn túc trực bên bé, kể bé ngủ Kiên trì ni sữa mẹ Thường xuyên nói chuyện với bé hát cho bé nghe Khi bé bú, hay thức, tập trung vào trẻ, đừng dùng điện thoại hay thứ làm xao nhãng Khơng làm phiền Hạn chế tối đa kích thích, tháng đầu hạn chế người vào Chú ý biểu trẻ: tiếng khóc, cử động, nụ cười, ánh mắt, đáp lại nỗ lực trẻ Các giai đoạn 0-1 tháng giai đoạn trẻ cần yên tĩnh nghỉ ngơi tuyệt đối 0-8 tháng giai đoạn phát triển cảm giác bản, hình thành 11 cảm giác an tồn với mơi trường xung quanh, mẹ cần bên trẻ Từ - 18 tháng, trẻ bắt đầu học đi, học cách tự ăn học nói Cần trợ giúp cổ vũ trẻ, để trẻ tự khám phá 18-36 tháng: phát triển giao tiếp xã hội: tạo môi trường giao tiếp lành mạnh, tránh xa xấu Hỗ trợ trẻ giai đoạn 2,5 – tuổi Giai đoạn chủ yếu trẻ trường Giai đoạn trẻ đến trường Mont Thực hành kỹ sống: Di chuyển ghế ngồi không phát tiếng động (sinh hoạt thực tế); Thắt dây giầy, cài cúc áo, treo quần áo Cảm giác: Luyện tập hình trụ Tập cho trẻ bắt đầu tập trung ý, thực so sánh có lựa chọn mình, đồng thời thực luyện tập phán đốn Vì vậy, tré luyện trí lực thân Những hình trụ có độ cao giảm dần đường kính Những hình trụ có tất kích thước giảm dần Những hình trụ có đường kính giảm dần độ cao Giai đoạn Thực hành kỹ sống: thẳng, đứng lên xuống không phát tiêng động Luyện tập cảm giác: Trong giai đoạn luyện tập này, muốn hoàn thành động tác luyện tập, trẻ phải cần đến nỗ lực cố gắng sức lực bắp Trẻ thể nỗ lực cố gắng thông qua hành động từ bàn xuồng thảm, đứng lên, quỳ xuống, chuyển đồ vật nặng Trong giai đoạn này, trẻ thường không hiểu rõ hai vật thể cuối hai vật thể lớn nhất, tỷ lệ chênh lệch vật thể vật lớn nhỏ so với vật nhỏ Những dụng cụ dạy học liên quan đến kích cỡ bao gồm gậy gỗ, vật hình chóp hình lập phương Kích thích nhiệt độ xúc giác, màu sắc, âm nhạc Giai đoạn Thực hành kỹ sống: Trẻ cần phải biết tự tắm rửa, tự mặc tự cởi quẩn áo, biết tự lau bàn, học cách sử dụng loại đồ vật Luyện tập cảm giác: thính giác, nặng nhẹ, hình vẽ Giai đoạn Thực hành kỹ sống: dọn dẹp xếp bàn bữa trưa, vệ sinh cá nhân thân vài chi tiết khác Luyện tập cảm giác: lặp lại tập, nốt nhạc Luyện tập liên quan đến viết chữ: hình phẳng làm kim loại, dùng tay lần theo đường viền, dùng bút chì vẽ lại đường viền giấy, dùng bút chì tơ màu hình, đường viền hình phức tạp, nhận biết chữ giấy nhám, ghép từ Luyện tập số học: gậy gỗ: đặt số cạnh gậy, đinh gỗ lớn, đặt số lượng số Giai đoạn Các trước, tăng độ phức tạp Vẽ tự do, sử dụng màu nước Ghép từ đơn, câu ngắn Tự viết từ đơn, câu ngắn Đọc mảnh giấy Thực hành sống 3.1 Sinh hoạt cá nhân 3.1.1 Ăn uống − Cho bé tham gia phụ bếp − Tập ăn thô − Tự uống nước 3.1.2 Ngủ 3.1.3 Mặc quần áo 3.1.4 Vệ sinh cá nhân − Đi vệ sinh − Rửa tay − Làm móng tay − Rửa mặt, tai, mắt − Đánh − Rửa chân − Xì mũi − Tắm 3.1.5 Lịch trình hàng ngày − Sáng sớm sau thức dậy: Rửa tay, rửa mặt, đánh − Khi ngoài: Nhổ đờm, xì mũi cách − Khi về: đóng mở cửa, thay quần áo, treo lên móc, cất giầy, rửa tay, rửa mặt − Trước ăn: Rửa tay, xếp bát, đũa, thìa, lấy khăn ăn, đeo yếm, so đũa − Trong ăn: nhà ăn, đứng lên, ngồi xuống, trước ăn phải mời, lấy đồ ăn gắp cho người khác, không phát tiếng động sếp đồ, cách dùng đũa, thìa, dĩa, dao, ăn khơng nói chuyện, khơng chơi, khơng xem tivi − Sau ăn: dọn bàn ăn, cất bát đũa, lau bàn, rửa bát, rửa tay, súc miệng / đánh − Trước ngủ: Rửa mặt tắm, đánh răng, rửa chân, vệ sinh móng tay 3.1.6 Tiến trình dạy − từ tháng tuổi dạy trẻ giơ tay, giơ chân, nghiêng đầu − Từ tuổi trở-đi, khuyến khích trẻ tự lau rửa tay, trước rửa xắn tay áo lên, rửa khơng nghịch nước, sau rửa dùng khăn lau khô − Từ tuổi trở đi, dạy cho trẻ cách dùng xà phòng rửa tay, người lớn nên vắt khô khăn đồng thời làm mẫu cho trẻ cách rửa mặt, bắt đầu dạy cho trẻ cách súc miệng nước lọc ấm sau ăn cơm − Sau tuổi rưỡi, trẻ học cách tự vắt khơ khăn, tự rửa tay, rửa mặt, dùng bàn chải đánh Đồng thời, vừa dạy trẻ làm vừa nói cho trẻ biết từ ngữ có liên quan đến việc làm vệ sinh cá nhân "đánh răng, cốc đánh răng, khăn mặt, nước lạnh, súc miệng" Khi dạy trẻ, cha mẹ nên nhẫn nại, vừa giải thích vừa làm mẫu giúp đỡ trẻ cần thiết Lưu ý − cần kiên trì, thường xuyên nhắc nhở − sáng tác hát hoạt động 3.1.7 Đo chiều cao, cân nặng, tự theo dõi 3.1.8 Vận động, thể thao 0-8 tháng: giúp hiểu giường nơi nằm ngủ, tự ngủ, tự chơi, luyện tập cầm nắm, theo dõi, tìm kiếm đồ vật, v v 9-12 tháng: tập bò, tập đi, 12-24 tháng: bộ, bê đồ, leo trèo 24 - 60 tháng: Tăng cường nội dung luyện tập, dẫn dắt trẻ luyện tập kĩ để sinh tồn như: đường dài, bơi, leo núi, trèo cây, nuôi trồng, xây đắp, nặn đất, chạy bộ, tập tạ, xà đu, đấm bốc, đá bóng, ném bóng, bóng rổ, tâng cầu lông, đá cầu, nhảy dây, tạo thành lịch sinh hoạt cố định Ngồi cịn nhiều hoạt động bổ ích khác: vẽ hình đất theo, kết hợp bật nhạc theo tiết tấu, vận động theo lệnh, hít thở sâu, ngồi xích đu, chuyền bóng, đu thang dây, vặn nắp chai, ốc vít, cho loại chai khác nhau, đạp xích lơ, v v 3.2 Lao động 3.2.1 Vệ sinh môi trường Quét dọn, phủi bụi, lau chùi, v v Khi tay bẩn không chạm vào đồ vật Phân công công việc phù hợp cho trẻ: tuổi: giặt rẻ lau tuổi: tự dùng khăn lau tủ, giá, kệ, bàn ghế tuổi: lau nhà tuổi: gấp chăn, xếp giường tuổi: tự giặt quần áo 3.2.2 Nuôi vật nuôi Tổ chim 3.2.3 Trồng Trồng chậu, Canh tác ruộng 3.2.4 Đắm thiên nhiên Tạo điều kiện để trẻ hoạt động ngồi trời cơng II viên, ngày nên tự phơi nắng vài tiếng 3.2.5 Quản lý chăm sóc đồ dùng Từ trẻ có lực tự chủ (từ tuổi rưỡi), cha mẹ nên mua sắm cho trẻ đồ vật thuộc quyền sở hữu riêng chúng, nhằm xây dựng nên tính độc lập có trách nhiệm trẻ Hướng dẫn cho trẻ cách dùng vị trí đặt, trẻ tự định sử dụng nào, mua đồ cho trẻ từ từ để trẻ biết trân trọng sử dụng tối ưu Lịch trình: tuổi: đồ chơi tuổi: đồ chơi, tủ đồ tuổi: đồ chơi, tủ đồ, văn phòng phẩm tuổi: đồ chơi, tủ đồ, tủ quần áo, văn phòng phẩm, sách, quần áo, đồ dùng 3.2.6 Đi chợ 3.2.7 Chăm sóc gia đình 3.2.8 Làm gạch, xây tường, làm gốm 3.3 Giao tiếp, lễ nghi Ở nhà, trường − Chào gặp tạm biệt − Cầm đồ, bê đồ − Nhận đồ vật Ngôn ngữ thể Đứng Ngồi sofa Ngồi ghế cứng Đi, chạy, đeo cặp, cầm bút, bê nước không cần lấy sức khỏe làm mà cần phải suy nghĩ đến u cầu an tồn Cư xử nơi cơng cộng Có hoạt động vệ sinh cá nhân khơng phép thực nơi công cộng đại tiểu tiện, khạc nhổ, ngốy mũi, cắt móng tay Những hành động chải tóc, trang điểm, thay quần áo trước mặt người coi không lịch Ăn trước mặt người khác coi không nho nhã bất lịch sự, uống nước khơng vấn đề Tại nơi cơng cộng khơng gọi hét to, nói lớn bàn luận chủ đề cá nhân Giác quan 4.1 Xúc giác Chuẩn bị: rửa tay nước lạnh xà phịng, lau khơ, ngâm ngón tay nước ấm vài giây giúp xóa ký ức tiếp xúc tay, nâng cao độ nhạy cảm ngón tay − Nhiệt độ − Trọng lượng − Độ nhám - nhẵn vật thể − Cứng mềm − Trò chơi vỗ tay − Bịt mắt, sờ đồ khắp phòng − Chạm phận gọi tên phận − Nhắm mắt, vẽ tay, chân, lưng để trẻ đốn 4.2 Thị giác − Màu sắc − Hình dạng Hình khối Kích thước: to nhỏ, dài ngắn, cao thấp, độ dày 4.3 Tri giác 4.4 Vị giác 4.5 Khứu giác Ngửi mùi thơm lồi hoa, sau bịt mắt trẻ, cho trẻ đoán ngửi mùi mùa xuân ngửi mùi gia vị khuyến khích trẻ ngửi bữa ăn ngửi mùi thơm hoa 4.6 Thính giác Trị chơi im lặng: xem im lặng lâu trò chơi phát âm Phân biệt to nhỏ Nghe âm thanh, đoán đồ vật Nghe âm thanh, đoán hoạt động Bịt mắt gọi tên Nghe tiếng thở em bé Luyện tập hít thở + yên tĩnh trước ngủ Luyện tập yên tĩnh tự nhiên, rừng, công viên bách thảo Học nhạc 4.7 Các trò chơi bổ trợ phát triển giác quan khác Nói Trị chơi nhắm mắt phát vật thể Vẽ tự Tô màu Đất nặn Trang trí nhà cửa, đồ dùng Ngơn ngữ Tốn học Văn hóa Phần 2: tập thực hành ... phải nhồi nhét mà phải dựa vào quy luật phát triển trẻ, dựa vào tính cách trẻ hứng thú trẻ giai đoạn để tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách tự nhiên Trong giai đoạn phát triển người giai đoạn giai... vậy, nói, phương pháp Montessori phương pháp giáo dục khoa học, dựa quan sát trình phát triển tự nhiên trẻ Montessori nói giáo dục hỗ trợ cho sống Triết lý phương pháp Montessori? Phương pháp giáo... quan trẻ thể sơ khai, phát triển chúng nhạy bén phát triển nhạy bén suốt quãng đời lại Sự phát triển giác quan giúp trẻ phát triển trí lực, giúp trẻ nhận biết, so sánh, phân loại vật, tượng Trẻ

Ngày đăng: 01/08/2015, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w