Thực hành cuộc sống

Một phần của tài liệu Quy luật phát triển của trẻ và phương pháp Montessori (Trang 54)

3.1 Sinh hoạt cá nhân

3.1.1 Ăn uống − Cho bé tham gia phụ bếp − Tập ăn thô

− Tự uống nước 3.1.2 Ngủ

3.1.4 Vệ sinh cá nhân − Đi vệ sinh − Rửa tay − Làm sạch móng tay − Rửa mặt, tai, mắt − Đánh răng − Rửa chân − Xì mũi − Tắm 3.1.5 Lịch trình hàng ngày

− Sáng sớm sau khi thức dậy: Rửa tay, rửa mặt, đánh răng − Khi đi ra ngoài: Nhổ đờm, xì mũi đúng cách

− Khi đi về: đóng mở cửa, thay quần áo, treo lên móc, cất giầy, rửa tay, rửa mặt.

− Trước khi ăn: Rửa tay, xếp bát, đũa, thìa, lấy khăn ăn, đeo yếm, so đũa − Trong khi ăn: cả nhà cùng ăn, đứng lên, ngồi xuống, trước khi ăn phải

mời, lấy đồ ăn và gắp cho người khác, không phát ra tiếng động khi sếp đồ, cách dùng đũa, thìa, dĩa, dao, khi ăn không nói chuyện, không chơi, không xem tivi

− Sau khi ăn: dọn bàn ăn, cất bát đũa, lau bàn, rửa bát, rửa tay, súc miệng / đánh răng.

− Trước khi đi ngủ: Rửa mặt hoặc đi tắm, đánh răng, rửa chân, vệ sinh móng tay

− từ 8 tháng tuổi dạy trẻ giơ tay, giơ chân, nghiêng đầu

− Từ 1 tuổi trở-đi, khuyến khích trẻ tự mình lau rửa tay, trước khi rửa thì xắn tay áo lên, khi rửa thì không được nghịch nước, sau khi rửa thì dùng khăn lau khô.

− Từ 2 tuổi trở đi, dạy cho trẻ cách dùng xà phòng rửa tay, người lớn nên vắt khô khăn đồng thời làm mẫu cho trẻ cách rửa mặt, bắt đầu dạy cho trẻ cách súc miệng bằng nước lọc ấm sau khi ăn cơm

− Sau 2 tuổi rưỡi, để cho trẻ học cách tự mình vắt khô khăn, tự mình rửa tay, rửa mặt, dùng bàn chải đánh răng. Đồng thời, vừa dạy trẻ làm vừa nói cho trẻ biết các từ ngữ có liên quan đến việc làm vệ sinh cá nhân như "đánh răng, cốc đánh răng, khăn mặt, nước lạnh, súc miệng". Khi dạy trẻ, cha mẹ nên nhẫn nại, vừa giải thích vừa làm mẫu và giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

Lưu ý

− cần kiên trì, thường xuyên nhắc nhở

− có thể sáng tác một bài hát về hoạt động đó 3.1.7 Đo chiều cao, cân nặng, tự theo dõi 3.1.8 Vận động, thể thao

0-8 tháng: giúp con hiểu giường là nơi nằm ngủ, tự ngủ, tự chơi, luyện tập cầm nắm, theo dõi, tìm kiếm đồ vật, v...v...

9-12 tháng: tập bò, tập đi,

12-24 tháng: đi bộ, bê đồ, leo trèo

24 - 60 tháng: Tăng cường các nội dung luyện tập, dẫn dắt trẻ luyện tập những kĩ năng cơ bản để sinh tồn như: đi bộ đường dài, bơi, leo núi, trèo cây, nuôi trồng, xây đắp, nặn đất, chạy bộ, tập tạ, xà đu, đấm bốc, đá bóng, ném bóng, bóng rổ, tâng cầu lông, đá cầu, nhảy dây, tạo thành lịch sinh hoạt cố định. Ngoài ra còn nhiều hoạt động bổ ích khác: vẽ hình trên đất và đi theo, kết hợp

bật nhạc và đi theo tiết tấu, vận động theo khẩu lệnh, hít thở sâu, ngồi xích đu, chuyền bóng, đu thang dây, vặn nắp chai, ốc vít, cho các loại chai khác nhau, đạp xích lô, v...v...

3.2 Lao động

3.2.1 Vệ sinh môi trường Quét dọn, phủi bụi, lau chùi, v...v...

Khi tay bẩn không được chạm vào đồ vật Phân công công việc phù hợp cho trẻ: 2 tuổi: giặt rẻ lau

3 tuổi: tự dùng khăn lau sạch tủ, giá, kệ, bàn ghế 4 tuổi: lau nhà

5 tuổi: gấp chăn, xếp giường 6 tuổi: tự giặt quần áo

3.2.2 Nuôi vật nuôi Tổ chim

3.2.3 Trồng cây

Trồng trong chậu, Canh tác ở ruộng 3.2.4 Đắm mình trong thiên nhiên

Tạo ra các điều kiện để trẻ được hoạt động ngoài trời hoặc trong công II viên, mỗi ngày nên tự do phơi nắng vài tiếng

3.2.5 Quản lý và chăm sóc đồ dùng

Từ khi trẻ có được năng lực tự chủ (từ 1 tuổi rưỡi), cha mẹ nên mua sắm cho trẻ những đồ vật thuộc quyền sở hữu của riêng chúng, nhằm xây dựng nên tính độc lập và có trách nhiệm của trẻ

Hướng dẫn cho trẻ cách dùng và vị trí đặt, trẻ tự quyết định sử dụng thế nào, mua đồ cho trẻ rất từ từ để trẻ biết trân trọng và sử dụng tối ưu.

Lịch trình:

2 tuổi: 3 đồ chơi, 1 tủ đồ

3 tuổi: 5 đồ chơi, 1 tủ đồ, 3 văn phòng phẩm

4 tuổi: 8 đồ chơi, 1 tủ đồ, 1 tủ quần áo, 5 văn phòng phẩm, 4 sách, quần áo, đồ dùng

3.2.6 Đi chợ

3.2.7 Chăm sóc gia đình

3.2.8 Làm gạch, xây tường, làm gốm

3.3 Giao tiếp, lễ nghi Ở nhà, ở trường Ở nhà, ở trường

− Chào khi gặp và tạm biệt − Cầm đồ, bê đồ

− Nhận đồ vật

Ngôn ngữ cơ thể

Đứng

Ngồi trên sofa Ngồi trên ghế cứng

Đi, chạy, đeo cặp, cầm bút, bê nước... không chỉ cần lấy sức khỏe làm cơ bản mà còn cần phải suy nghĩ đến yêu cầu về sự an toàn.

Cư xử nơi công cộng

Có những hoạt động vệ sinh cá nhân không được phép thực hiện nơi công cộng như đại tiểu tiện, khạc nhổ, ngoáy mũi, cắt móng tay

Những hành động như chải tóc, trang điểm, thay quần áo trước mặt mọi người cũng được coi là không lịch sự.

Ăn trước mặt người khác cũng được coi là không nho nhã và bất lịch sự, nhưng uống nước thì không vấn đề gì.

Tại nơi công cộng không được gọi hoặc hét to, nói lớn khi bàn luận về những chủ đề cá nhân.

Một phần của tài liệu Quy luật phát triển của trẻ và phương pháp Montessori (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)