1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Hà Nội

44 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 596,5 KB

Nội dung

Phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Hà Nội

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU thể nói những năm gần đây Việt Nam rất nhiều sự kiện trọng đại như việc tổ chức thành công hội nghị APEC năm 2006, đặc biệt là việc chúng ta trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Nền kinh tế Việt Nam thực sự đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, biểu hiện rõ nhất sự bùng nổ công nghệ thông tin, sự xuất hiện các ngành dịch vụ mới như dịch vụ LOGISTICS, một ngành khá mới mẻ tại Việt Nam. Ngành dệt may Việt Nam đang những bước phát triển vô cùng mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh nhưng nó cũng vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt bởi các đối thủ khác trên thị trường. Vì vậy các doanh nghiệp dệt may cần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình trên thị trường quốc tế. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Nội em thấy thực trạng cũng như vai trò phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy em quyết định chọn đề tài: “Phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Nội” làm đề tài nghiên cứu của mình. Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những lý luận chung về đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Nội. Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển các dịch vụ hậu cần tại công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Nội. Do trình độ nhiều hạn chế nên em đã được các anh chị trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu giúp đỡ rất tận tình, đặc biệt là GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO người mà trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Qua đây em cũng muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người những người mà đã giúp đỡ em trong thời gian qua. SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG1: SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM I/ KHÁI KHỐT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 1/Các khái niệm chung 1.1.Logistics là gì? Các nguồn tài ngun trên trái đất là hữu hạn, nhưng ước muốn của con người thì lại vơ cùng to lớn. Chính vì vậy logistics ra đời để giúp con người sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân và xã hội. Logistics là một thuật ngữ trong qn sự đã từ lâu, thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng trong qn đội với nghĩa là hậu cần hoặc tiếp vận. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội người ta sử dụng nó rộng rãi hơn trong sản xuất, kinh doanh. Ban đầu, nó chỉ được ứng dụng trong phạm vi hẹp đó là cơng ty, ngành, địa phương, quốc gia. Nhưng sau đó nó đã phát triểnphạm vi quốc tế từ nước này đến nước khác hình thành nên logistis tồn cầu. Logistics đã phát triển rất nhanh chóng và hiện nay nó được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một cơng cụ hữu hiệu mang lại thành cơng cho doanh nghiệp cả trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. rất nhiều quan niệm đưa ra về khái niệm logistics:  Theo hội đồng quản trị logistics Mỹ: Logistics là q trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt hiệu quả chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ ngun liệu, hàng tồn,thành phẩmcác thơng tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.  Theo ủy ban quản lý logistics Mỹ: SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Logistics là quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu,bán thành phẩm và thành phẩm cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng  Theo giáo sư người Anh Martin Christopher thì: “Logistics là quá trình quản trị chiến lược công tác thu mua vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm (và dòng thông tin tương ứng) trong một công ty và qua các kênh phân phối của công ty để tối đa hóa lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí thấp nhất”.  Theo quan điểm 7 đúng thì: “Logistics là quá trình cung cấp sản phẩm đến đúng vị trí, đúng điều kiện với chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm”. Như vậy logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di chuyển của hàng hóa, năng lượng, thông tin và những nguồn lực như sản phẩm dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường. Thật khó để hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không sự hỗ trợ của logistics. Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải tồn kho, lưu kho, giao nhận nguyên liệu, bao bì đóng gói. Trách nhiệm của logistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý)của nguyên liệu thô, của công việc toàn quá trình,và tồn kho với yêu cầu chi phí tối thiểu thể. 1.1.1/Khái niệm về dịch vụ logistics Khi nói đến logistics người ta phải đề cập ngay đến khái niệm dịch vụ Logistics, tuy rằng logistics hay dịch vụ logistics vẫn còn phát triển khá mới mẻ tại Việt Nam nhưng trong tương lai lĩnh vực này hứa hẹn một nguồn lợi khổng lồ, dự báo thể đóng góp 15% GDP của cả nước. SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hiện nay người ta bàn rất nhiều về thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ tại Việt Nam và cũng nêu ra những khó khăn sẽ vấp phải của những doanh nghiệp trong nước. Đặc biệt đến năm 2009 thì Việt Nam phải mở cửa lĩnh vực này theo cam kết với WTO, rõ ràng một nguy bị mất thị trường mồn một. Tuy vậy muốn hiểu rõ về nó thì trước hết cần hiểu dịch vụ logistics là gì? Theo ông Bùi Văn Trung-Tổng công ty hàng hải Việt Nam, nói một cách đơn giản, dịch vụ logistics là việc thực hiện và kiểm soát toàn bộ hàng hóa cùng những thông tin liên quan từ nơi hình thành nên hàng hóa cho đến điểm tiêu thụ cuối cùng. Vậy logistics không phải là dịch vụ đơn lẻ mà nó là một chuỗi dịch vụ, do đó thuật ngữ này luôn được viết ở dạng số nhiều “LOGISTICS”. Logistics là một chuỗi các dịch vụ về giao nhận hàng hóa như: làm các thủ tục giấy tờ, tổ chức vận tải, bao bì đóng gói ghi nhãn hiệu, lưu kho lưu bãi, phân phát hàng hóa tới các địa chỉ khác nhau, chuẩn bị hàng hóa luôn sẵn sàng. Chính vì vậy nói tới logistics bao giờ người ta cũng nói đến một chuỗi chệ thống dịch vụ (logistics system chain). Với hệ thống chuỗi dịch vụ này, người cung cấp dịch vụ logistics (logistics service provider) sẽ giúp khách hàng thể tiết kiệm chi phí trong khâu dịch chuyển, lưu kho, lưu bãi và phân phối hàng hóa (nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm), cũng như chi phí dịch vụ logistics đã nói trên (trang 2-4 SGK logistics Management của ESCAP xuất bản năm 2000). Theo luật thương mại tháng 5-2005 định nghĩa dich vụ logistics như sau: “Dich vụ Logistics là một hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hay nhiều công đoạn bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan các thủ tục giấy tờ khắc, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận của khách hàng để hưởng thù lao” • Phân loại dịch vụ logistics theo luật thương mại Việt Nam SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Dịch vụ logistics theo quy định tại điều 123 Luật thương mại được phân loại như sau: - Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container - Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị. - Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa. - Dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp vận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong cả chuỗi logistics. - Hoạt động xử lý lại hàng hóa bị trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa; hoạt động cho thuê và thuê mua container. 1.1.2.Dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm Logistics là một hệ thống chuỗi cung cấp dịch vụ nó giúp cho khách hàng tiết kiệm được cả chi phí đầu vào lẫn chi phí đầu ra. Đồng thời nó góp phần giải quyết tốt cả đầu vào và đầu ra làm giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Vậy dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận của hệ thống dịch vụ logistics, nó là các dịch vụ logistics phục vụ cho công tác tiêu thụ sản phẩm, đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng một các tối ưu với thời gian và chi phí nhỏ nhất. Nó cũng bao gồm các dịch vụ như bốc xếp, kho bãi, vận tải, các dịch vụ hỗ trợ khác cho việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả tối ưu. 1.1.2/Dịch vụ hậu cần vật tư Dịch vụ hậu cần vật tư cũng là một bộ phận quan trọng trong chuỗi hệ thống dịch vụ logistics. Tuy nhiên cũng giống như dịch vụ hậu cần trong tiêu SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thụ sản phẩm nó cũng đặc thù riêng,dịch vụ hậu cần vật tư là các hoạt động dịch vụ nhằm đảm bảo cho công tác vật tư của doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh tế cao. 1.2/So sánh dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩmdịch vụ hậu cần vật tư. Dịch vụ hậu cần vật tư và dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm đều là bộ phận cấu thành của dịch vụ logistics. Tuy nhiên hai dịch vụ này những điểm khác nhau bản: Thứ nhất nó khác nhau về đối tượng phục vụ: Dịch vụ hậu cần vật tư là dịch vụ đảm bảo, hỗ trợ cho các yếu tố đầu vào. Dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩmcác dịch vụ hỗ trợ cho các yếu tố đầu ra, đó là thành phẩm, hàng hóa, bán thành phẩm. Thứ hai là mức độ quan trọng cũng như sự ưu tiên hơn của doanh nghiệp cho việc phát triển dịch vụ nào cho sản xuất kinh doanh. thể nói mục tiêu của mọi doanh nghiệptiêu thụ sản phẩm. Trong chế thị trường với môi trường cạnh tranh công bằng nhưng mức độ cạnh tranh mạnh mẽ thì việc tiêu thụ sản phẩm rất được công ty coi trọng. Điều này lý giải bởi trong chế thị trường thì khách hàng là thượng đế, mọi doanh nghiệp đều cố gắng làm tốt nhất khả năng của mình để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vì thế các dịch vụ nói chung và dịch vụ hậu cần cho sản xuất rất được quan tâm, đặc biệt là dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm vì nó là công cụ hữu hiệu trong cạnh tranh. Nói thế không nghĩa là dịch vụ hậu cần vật tư không được quan tâm nhưng rõ ràng là dịch vụ hậu cần cho tiêu thụ sản phẩm được coi trọng hơn. Thứ ba do đặc thù của từng đối tượng phục vụ, một bên là nguyên nhiên vật liệu còn một bên là sản phẩm nên việc tổ chức thực hiên dịch vụ hậu cần cho hai đối tượng này là khác nhau từ công tác giao nhận, vận tải, kho bãi. SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2/Vai trò của logistics và dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm 2.1/Vai trò của logistics - Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế quốc tế như cung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế. Thực tế cho thấy với tốc độ phát triển chóng mặt của nền kinh tế toàn cầu như hiện nay đặc biệt là việc mở rộng thị trường ở các nước kinh tế đang và chậm phát triển,thì chẳng mấy chốc logistics sẽ phát triển nhanh chóng ở phạm vi toàn cầu. Khi đó nó sẽ góp phần liên kết mọi hoạt động kinh tế từ khâu cung ứng, sản xuất, lưu thông, phân phối. Hoạt động logistics không chỉ dùng lại ở phạm vi quốc gia mà nó còn ở phạm vi quốc tế liên kết mọi hoạt động kinh tế với nhau nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao với thời gian và chi phí tối thiểu. - Sự phát triển của logistics ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh, các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Bản thân logistics được ra đời nhằm tối ưu hóa các yếu tố thuộc nguồn nhân lực của xã hội, đem lại hiệu quả cho hoạt đông kinh tế vì vậy mục tiêu hàng đầu của nó là đảm bảo về mặt thời gian và chất lượng. - Logistics đóng vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động kinh doanh. Mục đích của sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, muón đạt được mục đích đó thì trước tiên phải đưa ra những phương án kinh doanh tối ưu. Logistics cho phép nhà quản lý kiểm soát các yếu tố trong chuỗi cung ứng từ khâu cung ứng lưu kho, thời gian, địa điểm cung ứng, phương thức vận chuyển… để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. - Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi hoàn thiện dịch vụ vận tải giao nhận, đảm bảo yếu tố đúng thời gian, địa điểm. Khi mới phát triển thì dịch vụ vận tải giao nhận mới phát triển ở khối lượng vận tải hàng SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hóa còn nhỏ, thường chỉ là trong phạm vi trong một quốc gia. Nhưng do tiến trình hội nhập kinh tế diễn ra quá mạnh mẽ thì vận tải giao nhận không chỉ dừng lại trong phạm vi quốc gia nữa mà nó phát triểnphạm vi toàn cầu với khối lượng chuyên chở lớn hơn trước, phức tạp hơn, phong phú hơn trước. Tình hình đó đặt ra yêu cầu mới đối với dịch vụ vận tải giao nhận, đồng thời để tránh tồn đọng vốn thì doanh nghiệp cách duy trì lượng hàng hóa trong kho nhỏ nhất.Kết quả là hoạt động giao nhận vận tải nói riêng và lưu thông phân phối nói chung, cần phải tăng cường về cường độ, về khối lượng hàng hóa vận chuyển đáp ứng nhu cầu nhanh, chính xác, ăn khớp trong quá trình giao nhận vận chuyển. - Logistics còn cho phép các nhà kinh doanh trong lĩnh vực vận tải giao nhận cung cấp các dịch vụ phong phú hơn ngoài dịch vụ vận tải đơn thuần, điều đó xuất phát từ đặc điểm của hoạt động logistics tổng hợp các hoạt động bao gồm giao nhận vận tải, bốc xếp dự trữ, đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hóa. Vì vậy trong quá trình vận tải người kinh doanh dịch vụ vận tải không chỉ cung cấp dịch vụ vận tải đơn thuần mà thực tế họ đã tham gia cùng với người sản xuất và lưu thông hàng hóa như: lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, cung cấp kho hàng… Rõ ràng với sự phát triển của dịch vụ logistics đã góp phần hoàn thiện dịch vụ vận tải giao nhận. - Cuối cùng logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Logistics là quá trình tối ưu hóa về địa điểm và thời điểm, tối ưu hóa việc lưu chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ đầu vào nguyên thủy cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dùng với chi phí thích hợp, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Đồng thời với việc cung cấp hệ thống các chuỗi dịch vụ hoàn hảo thì nó còn làm gia tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, nó đem lại cho người tiêu dùng một sự thỏa mãn, một dịch vụ khá hoàn hảo. 2.2/ Vai trò của dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm Dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận của dịch vụ logistics, dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm cũng những vai trò nhất định: Một là hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm vì để sản phẩm hàng hóa đến tay người tiêu dùng thì cần một quá trình lưu chuyển hàng hóa nói cách khác là cần vận tải. Vì vậy trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm không thể không các hoạt động dịch vụ hậu cần, các dịch vụ hậu cần vai trò quan trọng trong tiêu thụ từ việc dự trữ, bảo quản, bốc xếp phân loại, chọn lọc, ghi bao bì và các biện pháp marketing. Sản phẩm khi đến người tiêu dùng được giữ nguyên về phẩm chất, số lượng hay không phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động này. Mặt khác dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ làm tăng sự thỏa mãn của khách hàng, doanh nghiệp thể đáp ứng được yêu cầu của cả những khách hàng khó tính nhất. Doanh nghiệp luôn những khách hàng đặc biệt, họ đòi hỏi một dịch vụ trọn gói tức là doanh nghiệp sẽ đảm nhận tất cả các khâu từ việc thu gom, phân loại bốc xếp lên và xuống…Vậy thì việc tổ chức thực hiện tốt các dịch vụ hậu cần đầu ra sẽ “chiều lòng” được những những khách hàng khó tính nhất. Đặc biệt khi được thỏa mãn những nhu cầu ở khía cạnh nhỏ nhất và điều đó nghĩa là doanh nghiệp đã làm tăng sự thỏa mãn của khách hàng. Ngoài ra, nó còn góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một khi khách hàng của doanh nghiệp được sự thỏa mãn lớn hơn thì họ cũng sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩmdịch vụ họ được sử dụng. Bởi vì trong kinh doanh một nguyên tắc là bạn muốn được hưởng dịch vụ tốt hơn SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đồng nghĩa bạn phải trả một cái giá cao hơn. Như vậy dịch vụ hậu cần đầu ra đã gián tiếp làm tăng doanh số cho doanh nghiệp, từ đó làm tăng lợi nhuận, còn ở khía cạnh khác thì nó còn là một công cụ cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp. Thực tế trong môi trường kinh doanh hiện nay, người ta thể cạnh tranh bằng giá, chất lượng nhưng các công cụ đấy không bền vững , còn cạnh tranh về dịch vụ lại những ưu điểm mà hai công cụ kia không được.Chỉ cạnh tranh bằng dịch vụ mới thể tồn tại lâu dài vì nó không vấp phải giới hạn nào cả, nếu cạnh tranh về giá thì sẽ vấp phải giới hạn là giá vốn mà nếu qua giới hạn đó thì doanh nghiệp sẽ thua lỗ, nếu cạnh tranh về mặt chất lượng thì doanh nghiệp sẽ gặp phải giới hạn về mặt công nghệ vì không phải lúc nào doanh nghiệp cũng thể nghĩ ra ngay một công nghệ mới. 3/ Một số dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm. 3.1/ Dịch vụ giao nhận hàng hóa Giao nhận là một hoạt động bản trong hoạt động kinh doanh bao gồm cả kinh doanh trong nước và kinh doanh quốc tế. Thực tế chứng minh vai trò to lớn của dịch vụ giao nhận.Trong toàn bộ quá trình lưu thông hàng hóa thì giao nhận là một khâu hết sức quan trọng, đảm bảo hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng, nếu không nó thì coi như hợp đồng không thể thực hiện được. Vậy dịch vụ giao nhận là gì? Theo liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận(FIATA) đã đưa ra các khái niệm về dịch vụ giao nhận như sau: “Dịch vụ giao nhận là bất cứ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển ,gom hàng, lưu kho, bốc xếp, mua bảo hiểm thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo luật thương mại Viêt Nam: “Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức thực hiện vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A [...]... NGHIỆP NÔI I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP NỘI 1/ Khái khoát chung về công ty *Giới thiệu chung Công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Nội là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc tổng công ty dệt may, trụ sở tại 93 Lĩnh Nam, Phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Nội Với tư các là một doanh nghiệp bề dày lịch sử trong ngành dệt. .. chuỗi các dịch vụ hậu cần cho tiêu thụ sản phẩm, biết cách liên kết, phối hợp hài hòa hoạt động của logistics với các hoạt động khác trong doanh nghiệp cũng như với doanh nghiệp và khách hàng SV: Lê Thị Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP... Lớp Thương Mại 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2/ Chi phí từ các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp sản xuất thì các dịch vụ hậu cần chủ yếu là các dịch vụ hỗ trợ thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Vì vậy chi phí cho các dịch vụ hậu cần là một chỉ tiêu phản ánh rõ nhất tính hiệu quả của các hoạt động dịch vụ. .. tốt công tác dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh Đồng thời doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường để những kế hoạch điề chỉnh các dịch vụ này cho phù hợp hơn,góp phần tiết kiệm các chi phí một cách tối đa 6/ Các yếu tố thuộc về sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp Dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm. .. định thành lập Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) Trong Tổng công ty bao gồm các thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hoạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp Công ty cổ phần dệt công nghiệp Nội là một thành viên của Tổng công ty và được Bộ công nghiệp cấp giấy phép thành lập số 100151 từ ngày 23/8/1994 Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã phát triển. .. tiện vận tải Công cụ phục vụ sắp xếp container tại các kho bãi Công cụ xếp dỡ hàng hóa ra vào container Dịch vụ vận tải trong khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp + Dịch vụ vận tải là sự chuẩn bị các yếu tố phục vụ cho việc chuyên chở nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp +Dịch vụ vận tải trong khâu tiêu thụdịch vụ các yếu tố vận tải (phương tiện, công cụ, dụng... của khách hàng Doanh nghiệp cần phải tạo được những dịch vụ mới để thu hút hơn nữa khách hàng của doanh nghiệp Hơn nữa thái độ của khách hàng, nhu cầu của khách hàng quyết định hướng phát triển của các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp sẽ quyết định là nên phát triển các dịch vụ nào Hơn nữa doanh nghiệpcần phải căn cứ vào lượng khách hàng nhu... các ấn phẩm) hoặc là marketing trực tiếp, các hình thức khuyến mại… II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 1.Tổ chức thực hiên các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm 1.1.Tổ chức thực hiện dịch vụ giao nhận Giao nhận là hoạt động mang tinh chất tổng hợp bao gồm rất nhiều công việc khác nhau mà trước hết là phải tiến hành gom hàng từ các. .. chức thực hiện dịch vụ kho bãi trong tiêu thụ sản phẩm Dịch vụ kho bãi là một dịch vụ không thể thiếu đối với các hoạt động hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm, bởi vì nó đóng góp rất lớn vào việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả cao Vậy người ta tiến hành tổ chức thực hiện dịch vụ kho bãi như thế nào cho đạt hiệu quả cao nhất? Muốn thực hiện dịch vụ kho bãi thì doanh nghiệp cần chuẩn bị hệ... xe đạp Năm 1973 xí nghiệp đã trả lại dây chuyền dệt chăn cho Nhà máy dệt Nam Định và nhận nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt song song với dây chuyền sản xuất vải mành, từ đó sản xuất kinh doanh dần đi vào thế ổn định Đến tháng 10/1973 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Nội với các nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp như vải mành, vải bạt, sợi xe -

Ngày đăng: 14/04/2013, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2 - Phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dệt vải công nghiệp Hà Nội
Sơ đồ 1.2 (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w