Phát triển dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dệt vải Công nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC

Các biện pháp marketing phục vụ cho phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm

Tuy nhiên nếu không có hoạt động marketing thực hiện nghiên cứu thị trường thì doanh nghiệp cũng thực sự khó khăn trong việc đưa ra dịch vụ nào cho phù hợp với khách hàng, dịch vụ nào khách hàng cần, làm sao cho khách hàng luôn ấn tượng với các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Kho cần chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cả về mặt số lượng và chất lượng sao cho vừa đảm bảo tính hiệu quả của kho hàng như là tiết kiệm diện tích kho, thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, gọn nhẹ và các thiết bị phải có chất lượng tốt để giảm thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, phân loại, vận chuyển, đóng gói. Tổ chức thực hiện marketing là động viên, huy động nỗ lực của mọi thành viên trong doanh nghiệp nhằm biến ý tưởng, chiến lược marketing thành hiện thực, kiểm tra đánh giá hoạt động marketing để đảm bảo rằng việc tổ chức thực hiện theo trình tự vạch ra, theo mục tiêu đã định.

Như vậy cần phải có cán bộ chuyên trách thực hiện các nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, quản lý sản phẩm và nhãn hiệu, quản lý bán hàng, nghiên cứu marketing, tuyên truyền quảng cáo, phân phối sản phẩm, thiết kế bao bì, chăm sóc và quản lý khách hàng…Sau đó cần phân rừ trỏch nhiệm của tưng bộ phận từng phũng ban. Đánh giá hoạt động marketing thông qua các chỉ tiêu, doanh số và khối lượng hàng hóa bán ra; tỷ lệ phần trăm; tỷ lệ chi phí marketing so với doanh số bán; các tỷ suất lợi nhuận doanh thu trên vốn; mức độ hài lòng của khách hàng; khả năng sinh lời của hoạt động marketing. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại (nếu có); thu từ phần trợ giá của nhà nước khi thực hiện cung cấp hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước.

- Phân tích chi phí trên doanh số: khi xây dựng chiến lược khách hàng,cần phải tính toán chi phí bỏ ra và lợi ích thu được.Các chi phí đó có thể bao gồm: chi phí kho, chi phí vận tải, xử lý thông tin, lệnh đặt hàng…Việc nâng cao chất lượng dịch vụ có thể làm tăng doanh.

Môi trường địa lý, sinh thái của doanh nghiệp

- Kiểm soát dịch vụ khách hàng: Kiểm soát dịch vụ khách hàng là đánh giá mức độ dịch vụ khách hàng mà doanh nghiệp cung cấp để so sánh, đánh giá tác động của sự thay đổi dịch vụ khách hàng trong doanh nghiệp. - Kiểm soát dịch vụ khách hàng bên ngoài doanh nghiệp - Kiểm soát dịch vụ khách hàng nội bộ doanh nghiệp - Xác định cơ hội và phương pháp hoàn thiện. Nếu doanh nghiệp không thuận lợi về đường giao thông thì có để có thể đưa sản phẩm hàng hóa lên xe thì doanh nghiệp cần có đội ngũ chuyên chở hàng hóa từ kho doanh nghiệp ra xe như vậy doanh nghiệp phải mất thêm chi phí vận tải.

Vị trí thuận lợi thì giúp cho hoạt động kho bãi cũng được thuận lợi chẳng hạn như khách hàng muốn thuê dịch vụ kho bãi của doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa hàng hóa vào kho doanh nghiệp. Trong hoạt động dịch vụ hậu cần thì tài chính của doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với việc hoàn thiện, phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần.

Nguồn nhân lực của công ty

Vì khi ấy nó sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kho bãi, vận tải, giao nhận trong doanh nghiệp. Mặt khác khi doanh nghiệp có kế hoạch phát triển các dịch vụ hậu cần thì kế hoạch này phải phù hợp với tình hình tài chính của công ty.

Nhu cầu của khách hàng và tình hình tiêu thụ trên thị trường Trong thời đại ngày nay khách hàng luôn được coi là thượng đế, mọi

Thậm chí người ta còn coi khách hàng là người trả lương cho doanh nghiệp, mỗi khách hàng đều đóng góp nên thành công của doanh nghiệp. Hơn nữa thái độ của khách hàng, nhu cầu của khách hàng quyết định hướng phát triển của các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm. Hơn nữa doanh nghiệpcần phải căn cứ vào lượng khách hàng có nhu cầu về một dịch vụ nào đó rồi quyết định xem có nên cung cấp dịch vụ ấy không.

Việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng giúp doanh nghiệp đưa ra các dịch vụ hậu cần hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm về mặt chi phí. Đồng thời doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường để có những kế hoạch điề chỉnh các dịch vụ này cho phù hợp hơn,góp phần tiết kiệm các chi phí một cách tối đa.

Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp

Sản phẩm có được bảo toàn về mặt số lượng, chất lượng hay không phụ thuộc rất lớn vào hệ thống kho bãi có đảm bảo những tiêu chuẩn cần thiết hay không chẳng hạn như về nhiệt độ, độ ẩm. Nếu trong trường hợp doanh nghiệp không có phương tiện vận tải thì sẽ không chủ động được trong việc chuyên chở, có khi hàng bốc ra kho vài ngày rồi mà vẫn không có phương tiện chuyên chở, gây ảnh hưởng đến chất lượng cũng như số lượng của sản phẩm. Tại Việt Nam thì mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất gay gắt, đơn giản chỉ lấy ví dụ về một dịch vụ đó là dịch vụ thuê bao di động cũng cú thể thất rừ điều này,họ luụn cạnh tranh và đưa ra những chương trỡnh khuyến mãi, những chính sách giảm cước mới.

Khi mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt hơn thì người ta sẵn sàng đầu tư nhiều hơn vào việc phát triển các dịch vụ hậu cần của doanh nghiệp vì đây là một vũ. Ở khía cạnh thứ nhất thì nhà quản trị về dịch vụ hậu cần phải biết về các dịch vụ vận tải, cước phí vận tải, tình hình kho bãi, tình hình tiêu thụ trên thị trường…Thứ hai nhà quản trị còn phải hiểu mối quan hệ của chuỗi các dịch vụ hậu cần cho tiêu thụ sản phẩm, biết cách liên kết, phối hợp hài hòa hoạt động của logistics với các hoạt động khác trong doanh nghiệp cũng như với doanh nghiệp và khách hàng.

Khái khoát chung về công ty

Năm 1973 xí nghiệp đã trả lại dây chuyền dệt chăn cho Nhà máy dệt Nam Định và nhận nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt song song với dây chuyền sản xuất vải mành, từ đó sản xuất kinh doanh dần đi vào thế ổn định. Đến tháng 10/1973 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với các nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp như vải mành, vải bạt, sợi xe - là nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân cụ thể: Vải mành dùng để sản xuất lốp xe đạp, xe máy, ôtô, vải bạt dùng để làm giầy, băng tải. Từ năm 1989 chuyển sang cơ chế sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường Công ty mất độc quyền buộc phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường trong nước và nước ngoài.

Nhận thức được yêu cầu đòi hỏi của thị trường, cũng như nhận thức được môi trường kinh doanh đã thay đổi, doanh nghiệp đã kịp thời lắm bắt cơ hội , khắc phục những yếu kém hiện tại để vững bước tiến lên. Áp dụng hỡnh thức hạch toỏn kinh doanh mới đem lại hiệu quả rừ rệt, sử dụng cỏc phương phỏp, hỡnh thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần vào giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Khái khoát về thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua

Các loại vải bạt, vải dân dụng cung cấp cho các doanh nghiệp nghành giầy vải, cao su, may mặc trong và ngoài nước làm giầy vải xuất khẩu, bảo hộ lao động, tăng vừng, quõn trang, tỳi cặp, băng tải, vải bọc bia đường, công suất 3 triệu m2/năm. Chuyên gia công các sản phẩm may mặc như áo jacket, quần áo bảo hộ lao động, quân trang, quân dụng cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.Nguyên vật liệu chính sử dụng tại xí nghiệp chủ yếu là nguồn nhập khẩu từ nước ngoài, vì thế mà giá thành sản phẩm khá cao làm kém khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Xí nghiệp vải mành chuyên sản xuất các loại vải: vải mành để cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất bia( làm lưới lọc bia), sợi xe để cung cấp cho các xí nghiệp chỉ khâu dân dụng, vải mành PA nhúng keo(vải mành nilon) cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất lốp ô tô, xe máy, xe đạp.

Công ty được quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty: Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu ‘Tham mưu trực tuyến chức năng’. + Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc được phân công và ủy quyền, giúp giám đốc quản lý các mặt hoạt động và điều hành công tác nội bộ chính của Công ty. + Chức năng : Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc thực hiện các chức năng về tổ chức cán bộ, Hành chính quản trị và kinh doanh dịch vụ (tổ chức bộ máy quản lý và lao động tiền lương).

+ Chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc về quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đúng mục đích, đạt hiệu quả cao nhất; hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty; giám sát tổ chức kiểm tra công tác Tài chính, kế toán.

Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2