Đường lối đối ngoại được đánh giá là một trong những vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước trong 25 năm qua. Trong những thành tựu chung của sự nghiệp đổi mới, ngoại giao Việt Nam đã góp phần to lớn đưa nước ta thoát khỏi tình trạng bị bao vây và nhanh chóng hội nhập trong khu vực và trên thế giới.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
2.Nội dung đề tài
Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY
1.1 Tình hình quốc tế và khu vực
1.2 Tình hình trong nước
Chương 2: MỘT SỐ HỌAT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY
2.1 Bình thường hóa và tiếp tục phát triển quan hệ ngoại giao với một số nước và tổ chức trong khu vực
2.1.1 Bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
2.1.2 Bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ
2.1.3 Khôi phục quan hệ Việt Nam - ASEAN
2.1.4 Tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam - Campuchia
2.2 Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với một số nước bạn bè truyền thống, thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) và hội nhập khu vực
2.2.1.Việt Nam khôi phục quan hệ với Nga và các nước Đông Âu
2.2.2 Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh Châu Âu (EU)
2.1.3 Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
2.2.1 Việt Nam gia nhập WTO
2.3 Một số bài học kinh nghiệm
KÕt luËn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Đường lối đối ngoại được đánh giá là một trong những vấn đề quan trọngtrong công cuộc đổi mới đất nước trong 25 năm qua Trong những thành tựuchung của sự nghiệp đổi mới, ngoại giao Việt Nam đã góp phần to lớn đưa nước
ta thoát khỏi tình trạng bị bao vây và nhanh chóng hội nhập trong khu vực vàtrên thế giới
Quá trình hội nhập và thiết lập quan hệ trong khu vực và trên thế giới trảiqua rất nhiều khó khăn gian khổ Hiện nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giaochính thức với 172 nước trên thế giới Từ 1995, nước ta có quan hệ đầy đủ vàbình thường với tất cả các nước lớn, các trung tâm kinh tế chính trị, các tổ chứctài chính tiền tệ trên thế giới, đã cho thấy con đường đối ngoại Việt Nam đã trảiqua nhiều sự kiện, thuận lợi và khó khăn Tìm hiểu đối ngoại Việt Nam chính làtìm lại con đường lịch sử hội nhập, là nền tảng vững chắc cho đối ngoại của ViệtNam trong tương lai
Ngoại giao Việt Nam là một lĩnh vực nghiên cứu rộng và phong phú Lựachọn một số hoạt động đối ngoại mang tính chất nổi bật tới hoạt động ngoại giaoViệt Nam là sự đánh giá có chọn lọc có phạm vi hẹp hơn song nó có tác độngtoàn bộ đến vấn đề đối ngoại của Việt Nam trong tời kì đổi mới
2.Nội dung đề tài
Trang 3Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY
Bên cạnh đó, bước vào những năm 70 của thế kỉ ΧΧ, các nước Tư BảnChủ Nghĩa đã áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ đã phát triển nhanh chóng Ngược lại, trong giai đoạn này các nướcXHCN đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội Mâu thuẫn trong
xã hội ngày càng sâu sắc Hai sự kiện này làm cho khoảng cách phát triển củahai phe Tư Bản Chủ Nghĩa và Xã Hội Chủ Nghĩa ngày càng xa nhau Mỹ tiếptục phát động chạy đua vũ trang với Liên Xô và các nước XHCN, chống phá cácnước XHCN và phong trào hoà bình thế giới Đối với Việt Nam, Mỹ dùng chínhsách cấm vận, bao vây, cô lập trên trường quốc tế Đồng thời, Mỹ tăng cườngkích động lôi kéo người Việt Nam di tản làm mất an ninh chính trị, làm suy yếu
sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta
Tình hình ở Campuchia cũng là nhân tố tác động rất lớn đối với quan hệngoại giao Việt Nam Sau khi giành được độc lập, Campuchia bước sang mộtmột giai đoạn đấu tranh mới chống chế độ diệt chủng của Pônpôt I-Êng Xari Làmột nước láng giềng, Việt Nam đã đưa quân tình nguyện sang giúp đỡCampuchia Đây là một hành động thể hiện thiện chí của Việt Nam Song vin
Trang 4vào cớ đó, các nước đế quốc, các bè phái phản động, chống phá cách mạng cũngnhư XHCN đã cố tình bóp méo hành động này Mỹ tiến hành bao vây, cấm vận,Trung Quốc tiến hành chiến tranh ở 6 tỉnh biên giới Việt Nam Tiếp đó các nướcASEAN công kích ta về chính trị, bao vây Việt Nam về kinh tế đẩy ta vào tìnhthế vô cùng khó khăn.
Bước vào những năm 80 của thế kỉ ΧΧ, chiến tranh lạnh đi vào giai đoạnkết thúc, các nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại Giữa Mĩ và Liên Xô đãdiễn ra nhiều chuyến thăm cấp cao, kí nhiều hiệp định cắt giảm vũ khí
Ở khu vực Đông Nam Á, quá trình bình thường hoá quan hệ Xô - Trung
và xu thế đối thoại Xô - Mỹ đã tác động trực tiếp đến việc các bên cùng nhautìm kiếm giải pháp cho vấn đề Campuchia Ở thời điểm vấn đề Campuchia đượcquốc tế hoá cao độ thì việc các nước lớn điều chỉnh chiến lược đã đưa đếnphương hướng giải quyết của vấn đề khúc mắc này
Năm 1989 tại Địa Trung Hải, Tổng thống Nga Mgook Bachev và Tổngthống Mĩ G.W.Bush đã kí hiệp định chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra một thời
kì phát triển mới cho nhân loại Sở dĩ hai nước chấm dứt chiến tranh là do nhữngtổn thất kéo dài của cuộc chiến tranh lạnh đã làm cho tình hình phát triển kinh tếcủa hai nước bị kìm hãm Từ hoàn cảnh đó cần phải chấm dứt chiến tranh đểkhôi phục đất nước Hơn nữa trên thế giới đã hình thành những trung tâm kinh
tế, thương mại: Tây Âu, Nhật Bản và Mĩ, đang chi phối rất lớn đến tình hìnhkinh tế thế giới
Việc “Liên Xô và Mỹ ngồi vào bàn đàm phán ở cấp cao làm cho tình hìnhđấu tranh trong cùng tồn tại giữa hai hệ thống xã hội độc lập được củng cố vàphát triển”1.Đó là một trong những căn cứ để Đảng Cộng Sản Việt Nam xácđịnh chính sách đối ngoại của mình khi vấn đề ra đường lối đối ngoại đổi mớiđất nước
Sự khủng hoảng của các nước Đông Âu và sự sụp đổ của Đảng Cộng SảnLiên Xô (1990) đã gây ra tổn thất thật lớn với CNXH, với phong trào cách mạnh
Trang 5thế giới, Việt Nam mất một chỗ dựa vững chắc về tư tưởng Nó làm cho trật tựthế giới mới và “tương quan lực lượng trên toàn thế giới từ chỗ cân bằng sang cólợi cho Mỹ và các nước tư bản phat triển”21
Sau khi Liên Xô tan rã, chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện thế giới bướcsang hệ thống mới Theo dự báo của tình hình thế giới , một hoạt động xã hội mớisắp hình thành, xã hội hệ thống một cực trong đó Mỹ đứmg đầu Mỹ tăng cường sửdụng khẩu lệnh dân chủ để can thiệp vào nội bộ các nước khác, gây dựng mưu đồlàm bá chủ thế giới, gây ra những cuộc chiến tranh ở Trung Đông: Iran,Irac vàonăm 2001 Nhưng Mỹ đang bị cộng đồng thế giới phản đối mạnh mẽ
Sự kiện 11/9/2001 ở Mĩ đã cảnh báo nguy cơ mới đang diễn ra trên toànthế giới Tuy chiến tranh lạnh đã kết thúc song thế giới vẫn phải đối mặt vớinhững cuộc đấu tranh, xung đột tôn giáo, sắc tộc, nạn khủng bố Mọi người trêntoàn thế giới mong chờ và hi vọng sự chuyển biến mới tươi sáng hơn trongtương lai
Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đó là sự xuất hiện của xuthế toàn cầu hoá Vì vậy toàn cầu hoá ra đời là một xu thế khách quan Bản chấtcủa toàn cầu hoá là sự tăng lên sự phụ thuộc của các nước trong hoạt động kinh
tế - xã hội… giữa các nước trên phạm vi toàn cầu Toàn cầu hoá đã có tác độngmạnh mẽ đến quan hệ giữa các nước Trước hết là việc hình thành của nhiềucông ty xuyên quốc gia có sức mạnh chi phối nền kinh tế thế giới,làm cho quátrình quốc tế hóa ngày càng mạnh mẽ Tiếp theo đó là sự phát triển mạnh mẽ vàvai trò ngày càng to lớn của thương mại quốc tế đối với sự phát triển của cácquốc gia,”23 tỉ trọng hàng sơ chế đã giảm từ 38,3% năm 1984 xuống còn 25%năm 1992, tỉ trọng tinh chế tăng từ 49,5% năm 1950 lên 75% năm 1992” Cácnhân tố đó đã tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cácnước công nghiệp phát triển xúc tiến việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướngthu hẹp các ngành công nghiệp truyền thống, tốn nhiều nguyên liệu, lao động,
12 Nguyễn Việt Thảo-hoàng Văn Hiển (1998), Quan hệ ngoại giao từ 1945, Nxb.chính trị quốc gia, Hà Nội.
23 Lưu Định Á (1994), Hãy cảnh giác với cuộc chiến tranh không có khói súng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
tr 17
Trang 6năng lượng, gây ô nhiễm, chuyển dần các ngành này sang các nước đang pháttriển để tập trung phát triển trong nước các ngành sản xuất tiên tiến Tác độngthứ 3 của Toàn Cầu Hoá là sự ra đời của hàng loạt các tổ chức như: khu vựcmậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA), diễn đàn hợp tác châu Á-Thái Bình Dương(APEC)… Các tổ chức này lúc đầu được thành lập để liên kết kinh tế song vềsau mở rộng sang liên kết về chính trị Sự liên kết của các nước khẳng địnhchiều hướng của các nước muốn liên kết để tận dụng tiềm năng khu vực củamình nhằm ứng phó với quá trình toàn cầu hoá đang tiến triển nhanh chóng Vàtác động cuối cùng của Toàn Cầu Hoá là sự ra đời của các tổ chức thế giới như
tổ chức thương mại thế giới (WTO), tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàngquốc tế (WB)… làm tăng giao lưu giữa các nước trên lĩnh vực toàn cầu
Với những tác động của cuộc cách mạng Khoa Học Công Nghệ và xu thếToàn Cầu Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam những thời cơ songkhông thiếu những vấn đề thách thức Xu thế giao lưu thế giới ngày càng tăng làđiều kiện cho Việt Nam chớp thời cơ phát triển, hợp tác đầu tư trên mọi lĩnhvực, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Tuy nhiên không chớplấy thời cơ hay đề ra những chính sách khônh phù hợp sẽ biến Việt Nam trởthành một nước tụt hậu trong khu vực và trên thế giới
Việt Nam là một nước có nhiều nguồn lực để phát triển, cả ở trong vàngoài nước Việt Nam cần đưa ra được những chính sách và phương hướng sửdụng ngồn lực đúng đắn để phát triển ngoại giao, đưa đất nước phát triển, vượtqua những khó khăn thử thách để nâng tầm Việt Nam trên trường quốc tế
Trang 7khách quan của thời đại… Những sai lầm kéo dài trong chính sách đã gây ranhững khó khăn trong đất nước như: sản xuất đình đốn, lạm phát tăng đến bacon số, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, dư luận xung quanh việc Việt Nam đưa quân vàoCampuchia chưa có hành lang pháp lý quốc tế đầy đủ đã khiến ta bị bao vây, côlập, các thế lực thù địch đã tăng cường chống phá
Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và thực trạng đất nước, Đại hội đạibiểu lần VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ, mục tiêu củacách mạng trong thời kì đất nước đổi mới đi lên CNXH Đại hội khẳng định:
“Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đoàn kết, quyết tâm đem hết tinh thần và lựclượng tiếp tục hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng thành công CNXH và bảo vệvững chắc tổ quốc XHCN”4 Đại hội đã đề ra “Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêutổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặttình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiên đề cần thiết cho việc đẩymạnh công nghiệp hoá XHCN trong chặng đường tiếp theo”5
Về lương thực, thực phẩm, bảo đảm lương thực đủ ăn cho toàn xã hội và
có tích trữ để đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu cần thiết của nhân dân, sản xuấtđáp ứng nhu cầu bình thường cho người dân về hàng tiêu dùng, về nông sảnthiết yếu, tạo một số mặt hàng chủ lực làm sao đạt được kim ngạch xuất khẩuđáp ứng một phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật tư máy móc, phụ tùng và các hàngthiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc chưa sản xuất chưa đủ
Để đạt được mục tiêu lương thực thực phẩm, hàng xuất khẩu, hàng tiêudùng nói trên, Đảng đã tiến hành đổi mới hàng loạt các chính sách kinh tế xã hộinhằm khai thác mọi tiềm lực của đất nước, sử dụng hiệu quả sự giúp đỡ củaquốc tế Tiêu biểu là việc chúng ta tiến hành xây dựng nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, khuyến khích các thành phần kinh tế tiểu chủ, tư nhân, tư bảnnhà nước Về quản lý chúng ta đã xoá bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, tăngcường chủ động cho các địa phương và các xí nghiệp, chủ động nâng cao kinh tế
4 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại biểu toàn quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội tr 37
5 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại biểu toàn quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội tr 42
Trang 8đối ngoại, xây dựng luật đầu tư nước ngoài để khuyến khích vốn nước ngoài đầu
tư vào Việt Nam
Sau một thời gian thực hiện chủ trương đổi mới, ta đã gặp được nhiềuthắng lợi:
Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990 không những đã
đáp ứng đủ nhu cầu lương thực mà còn có nguồn dự trữ để xuất khẩu Đó là kếtquả tổng hợp của việc phát triển sản xuất, thực hiện chính sách khoán trongnông nghiệp, xoá bỏ chế độ bao cấp, tự do lưu thông và điều hoà cung cầu lươngthực thực phẩm trên phạm vi cả nước, “sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,5triệu tấn, vượt hơn 2 triệu tấn so với năm 1987 và năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn”6
Hàng hoá thị trường dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi, cótiến bộ về mẫu mã Các cơ sở sản xuất với nhu cầu của thị trường, phần bao cấpcủa nhà nước về vốn, giá vật tư, tiền lương giảm đáng kể
Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng về qui mô, hình thức và gópphần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội Từ 1986-1990,hàng xuất khẩu tăng lần từ 439 triệu sản phẩm và 384 triệu USD lên 1019 triệusản phẩm và 1170 triệu USD”7
Lạm phát được kìm chế: Nếu chỉ số tăng bình quân hàng năm trên thịtrường “năm 1986 là 20% thì 1989 là 2,5% và 1990 là 4,4%”8 Nhờ kiềm chếđược lạm phát, các cơ sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh,đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII của Đảng (họp 6/1991) tiếp tục đề ra chủ trương nhằm khắc phục nhữngkhó khăn, đẩy mạnh những lợi thế để phát triển đất nước Đại hội đề ra nhiệm vụmục tiêu của kế hoạch 5 năm (1991- 1995) là “vượt qua khó khăn thử thách, ổnđịnh và phát triển kinh tế xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực
và bất công xã hội, đưa đất nước ta vượt qua tình trạng khủng hoảng hiện nay”9
6 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay Những vấn đề thực tiễn và lý luận của CNXH ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội tr 107.
7 Đảng Cộng Sản việt nam(1991),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb sự thật,Hà Nội tr 19, 27
8
Trang 9Trong thời kì thực hiện quyết định đại hội VII , ta đạt được nhiều thànhtựu to lớn trên công cuộc đổi mới “nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm vềtổng sản phẩm trong nước đạt 8,2% (so với kế hoạch 5,5- 6,5%) Trong đó côngnghiệp tăng hàng năm bình quân 13,3% ( kế hoạch là 7,5- 8,5%) Một số ngành
có mức tăng cao: 1995 so với 1990, công nghiệp nhiên liệu tăng 3,2 lần, điệngấp 1,6 lần”10
Nông nghiệp tăng bình quân 4,5%, dịch vụ tăng 80% so với 1990, lạmpháp tiếp tục bị đẩy lùi
Kinh tế đối ngoại đạt trên 17 tỉ USD , đảm bảo nhập các loại vật tư vàthiết bị hàng hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống
Bên cạnh những thành tựu đạt được sau Đại hội VII của Đảng, ta gặp phảinhững khó khăn chưa được giải quyết Một trong những khó khăn đó là nước tavẫn còn là một trong những nước nghèo trên thế giới, lực lượng sản xuất nhỏ bé,
cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu, trình độ khoa học và công nghệ chuyển biếnchậm, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình thấp Bêncạnh đó tình trạng tham nhũng, lãng phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp cũng nhưhiện tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước vẫn chưa được ngăn chặn triệt để
Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp nhân dân tăng nhanh Đời sống củamột bộ phận nhân dân nhất là vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn
Trong bối cảnh đó, Đại hội VIII của Đảng (họp từ 28/6 đến 1/7/1996) đãkiểm điểm, đánh giá, thực hiện nghị quyết Đại hội VII, tổng kết mười năm đấtnước thực hiện đường lối đổi mới, đề ra chủ trương, nhiệm vụ trong nhiệm kì mới
Xuất phát từ đặc điểm tình hình, từ nhận định nước ta đã thoát khỏi tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, căn cứ vào “Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vữnghai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhấnmạnh “nước ta đã chuyển sang thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa”
109 Trần Bá Đệ (1998) Lịch sử việt Nam 1975-nay những vấn đề lý luận và thực tiễn của CNXH ở VN
Trang 10Đại hội của Đảng đề ra phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạchkinh tế xã hội 5 năm 1996 – 2000 là: “Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cáchtoàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu phát triển nền kinh tế, nhanh, hiệu quả cao và bềnvững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội Cải thiện đời sốngnhân dân nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế”11
Kế hoạch 5 năm (1996- 2000) được thực hiện trong điều kiện nhiều khókhăn và những thuận lợi nhất định Trong bối cảnh đó, kinh tế - xã hội nước ta tiếptục đạt được những thành tựu quan trọng
“Nền kinh tế tiếp tục giữ vững được nhịp độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế
có sự chuyển biến tích cực Trong 5 năm, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân13,5% / năm, nông nghiệp là 5,7%, lương thực bình quân đầu người tăng từ 360 kg(1995) lên 444 kg (2000)”12
“Cơ cấu ngành kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa: trong tổng số sản phẩm xã hội, tăng tỉ trọng công nghiệp từ 28,7%(1995) lên đến 36,6% (2000), giảm tỉ trọng nông nghiệp từ 27,2% còn 24,3%”13
Kinh tế thương mại tiếp tục phát triển trong 5 năm 1996 – 2000 Hoạtđộng xuất nhập khẩu trong 5 năm không ngừng tăng lên “xuất khẩu đạt 51,6 tỉUSD, tăng bình quân hàng năm 21% Nhập khẩu trong 5 năm khoảng 61 tỉ USD,gấp 1,5 lần so với 5 năm trước”14
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng từng bước được mở rộng đầu tư ra nướcngoài Đến năm 2000 đã có 40 dự án đầu tư vào 12 nước và vùng lãnh thổ”15
Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực, giáo dục và đào tạo
có bước phát triển cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo, cơ sở vật chất.Các lĩnh vực văn hóa – xã hội phát triển đáng kể Đến năm 2000 có 100% tỉnh,thành phố đã phổ cập tiểu học và xóa nạn mù chữ; một số tỉnh bắt đầu phổ cập
11 11,12: Lịch Sử 12 (2002), Nxb Giáo dục, tr 290
12
13 Lịch Sử 12 (2002), Nxb Giáo dục, tr 290
1414 Lịch Sử 12 (2002), Nxb Giáo dục, tr 290
Trang 11trung học cơ sở Trong 5 năm, có khoảng 6,1 triệu lao động được thu hút vàolàm việc, bình quân mỗi năm thu hút 1,2 triệu người Hộ đói nghèo giảm từ 20%(1995) còn 10% (2000).
Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định; quốc phòng – an ninh đượctăng cường, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng: đến năm 2000 ta có quan
hệ với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với 70 nước và vùng lãnh thổ, thu hútnhiều vốn đầu tư từ nước ngoài
Tóm lại, từ 1986 đến nay tình hình thế giới đã diễn ra nhiều biến động to
lớn đã tác động mạnh mẽ đến ngoại giao Việt Nam Với những đánh giá kháchquan sâu sắc, áp dụng một cách thực tiễn, khoa học vào điều kiện của đất nước,Đảng đã đề ra chủ trương, chính sách đúng đắn để phát triển ngoại giao ViệtNam, nâng vị thế Việt Nam lên cao hơn trên trường quốc tế
Trang 12dư luận xoay quanh Sự việc này làm cho quá trình phát triển ngoại giao củaViệt Nam sau những năm đầu đổi mới trở nên khó khăn và phức tạp Do vậy,trong những năm đầu đổi mới, vấn đề Campuchia là vấn đề nổi cộm có tác độngrất lớn đến toàn bộ ngoại giao Việt Nam khôi phục và mở rộng quan hệ với cácnước trong tương lai
2.1.1 Bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, bên cạnh cuộc kháng chiến sinh tồncủa nhân dân trong nước giành độc lập thì Việt Nam luôn có sự giúp đỡ của cácnước xã hội chủ nghĩa trong đó có sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc Đó làmối quan hệ anh em bền chặt của chủ nghĩa xã hội nói chung cũng như mối quan hệViệt Nam - Trung Quốc, Liên Xô nói riêng Thế nhưng tháng 2/1979, Trung Quốc
đã nổ súng tấn công vào biên giới Việt Nam Đó là vết đen trong lịch sử Việt Nam Trung Quốc, nỗi đau của những ai là người Việt cũng như người Hoa quý trọng và lovun đắp cho tình hữu nghị giữa nhân dân 2 nước
-Trong cuộc đàm phán Việt Nam - Trung Quốc sau 2 tháng nổ ra cuộcchiến tranh (18/4/1979), Đại biểu Việt Nam đã đưa ra đề nghị ba điểm “Những
Trang 13nguyên tắc và nội dung chủ yếu cho một giải pháp về những vấn đề trong quan
hệ Việt Nam - Trung Quốc:
1 Những biện pháp cấp bách nhằm bảo hoà bình ổn định ở vùng biên giới
2 nước bao gồm: không tập trung quân sát đường biên giới, cách li lực lượng vũtrang 2 bên, chấm dứt mọi hành động khiêu khích chiến tranh và mọi hình thứchoạt động đối địch…
2 Khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước trên cơ sở những nguyêntắc cùng tồn tại hoà bình
3 Giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ trên nguyên tắc tôn trọngnguyên trạng đường biên giới do lịch sử để lại
Đây là những đề nghị nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách trước mắt
do cuộc chiến tranh gây ra, ngăn ngừa chiến tranh trở lại vừa nhằm giải quyếtnhững vấn đề cơ bản trong mối quan hệ hai nước, thể hiện lòng mong muốn sớmkhôi phục lại tình hữu nghị lâu đời giữa hai nước, góp phần gìn giữ hoà bình, ổnđịnh ở Đông Nam Á và trên thế giới
Trong phiên họp thứ nhất của vòng hai tại Bắc Kinh (28/06/1979) ViệtNam đã đưa ra “dự thảo thoả thuận” về việc hai bên cam kết không tiến hànhcác hoạt động thám báo, trinh sát dưới mọi hình thức trên lãnh thổ của nhau.Không tiến hành bất cứ một hoạt động tiến công nào, không nổ súng từ lãnh thổbên này sang lãnh thổ bên kia, cả trên bộ, trên không, trên biển, không có bất kỳhoạt nào uy hiếp an ninh của nhau
Những đề nghị của Việt Nam có thể đáp ứng yêu cầu của tình hình saukhi chiến tranh đã xảy ra và quan hệ bị rạn nứt giữa hai nước Ngày 26/04/1979,trưởng đoàn đại biểu chính phủ Trung Quốc Hàn Nhiệm Long đã đưa ra lậptrường 8 điểm với nội dung chính sau đây:
1 Hai bên khôi phục quan hệ láng giềng hữu nghị giữa hai nước trên cơ
sở năm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, khôngxâm phạm lẫn nhau…
Trang 142 Bất cứ bên nào không có mưu cầu bá quyền Đông Dương, Đông Nam
Á và các khu vực khác…
3 Hai bên tôn trọng đường biên giới Trung - Việt …
4 Hai bên tôn trọng chủ quyền lãnh hải rộng 12 hải lý của mỗi bên…
5 Quần đảo Tây Sa và Nam Sa xưa nay vẫn là một lãnh thổ không chiacắt được của Trung Quốc
6 Kiều dân của bên nào cư trú ở bên kia đều phải tôn trọng pháp luật củanước sở tại, tôn trọng phong tục tập quán
7 Để thoả mãn yêu cầu chính đáng của nhân dân Việt Nam, đã bị cầmquyền Việt Nam cưỡng ép xua đuổi sang Trung Quốc trở lại quê hương
8 Về việc khôi phục quan hệ giữa hai nước về các mặt như: vận tải,thương mại, hàng không…
Phía Trung Quốc đưa ra lập trường 8 điểm trong lúc họ thường xuyên duytrì năm quân đoàn ở vùng biên giới Trung Việt, dùng 15 sư đoàn áp sát biêngiới, tiếp tục gây tình hình không ổn định cho Việt Nam Yêu cầu Việt Nam từ
bỏ chủ quyền của mình trên lãnh thổ Hoàng Sa, Trường Sa, thay đổi đường lốingoại giao của mình, tiếp tục gây khó khăn cho Việt Nam Hơn nữa, TrungQuốc còn muốn dùng vấn đề Campuchia để tập hợp lực lượng, hạn chế ảnhhưởng của Liên Xô với Đông Nam Á Đó là lý do vì sao mà vấn đề bình thườnghoá qua hệ Việt Trung gắn liền với việc giải quyết vấn đề ở Campuchia
Việt Nam, Liên Xô cùng Lào, Campuchia và các nước ASEAN tăngcường giải quyết những vấn đề tồn tại giữa quan hệ Việt Nam và Campuchia,tạo điều kiện để đi tới hoà hợp giưa Việt Nam - Trung Quốc nói riêng và ĐôngDương - Trung Quốc nói chung
Ngày 18/1/1989, Việt Nam và Trung Quốc mở đàm phán về Việt Nam Campuchia Ngày 5/4/1989, Việt Nam tuyên bố rút quân khỏi Campuchia vàotháng 9 - 1989 Như vậy là đã đạt được yêu cầu mà Trung Quốc đặt ra cho ViệtNam Trung Quốc cần tính lợi ích chiến lược của mình
Trang 15-Nhưng khi đó, phái Pônpốt không đủ khả năng khôi phục địa vị bằngquân sự, ASEAN tích cực đóng vai trò quan trọng trong khu vực, Mĩ thấy cầnủng hộ cố ghế của ba phái Campuchia tại Liên Hợp Quốc, thì các ghế của TrungQuốc đã khác trước.
Trong bối cảnh đó, Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách với Việt Nam.Ngày 15/7/1988, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch đề nghịvới Trung Quốc hàng loạt các biện pháp nhằm giảm căng thẳng trong quan hệgiữa hai nước như: chấm dứt hành động vũ trang từ biên giới, đất liền, hải đảo,không bên nào được đóng ở điểm cao trên đường biên giới, lui quân về phía sau
để tránh xung đột, ở điểm nóng Vị Xuyên cũng làm như vậy tạo điều kiện chonhân dân hai bên ghé thăm họ hàng, chấm dứt tuyên truyền chống đối nhau và
đề nghị đàm phán bất cứ cấp nào, kể cả cấp cao, bất cứ ở đâu, bí mật hay côngkhai Và ta đơn phương thực hiện đề nghị 15/7/1988, mở một số cửa khẩu chodân qua lại, giảm chống Trung Quốc trong tuyên truyền, dùng từ XHCN để nói
về Trung Quốc Xu thế chung và các biện pháp mà Việt Nam chủ động đề ratrong điều kiện Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách và mở cải là nguyênnhân khiến Trung Quốc chấp nhận đàm phán với ta
Bắt đầu ngày 18/1/1989, cuộc đàm phán với ta đến tới vòng thứ hai thìTrung Quốc dừng lại để ép ta thêm Sau khi rút khỏi Campuchia, vấn đềCampuchia được nhanh chóng giải quyết giữa 5 nước thường trực Hội đồng bảo
an, Mĩ tuyên bố đàm phán với Việt Nam Các nước phương Tây của ASEANphá hàng rào cấm vận của Mĩ và cải thiện quan hệ với Việt Nam
Ngày 12/8/1990, Thủ tướng Trung Quốc Lý Lương Bằng tại Singapore đãtuyên bố: Trung Quốc hi vọng cuối cùng sẽ bình thường hoá quan hệ với ViệtNam và thảo luận các vấn đề như Nam Sa…
Từ ngày 3 - 4/9/1990 diễn ra hội nghị cấp cao Việt Trung tại Thành Đô(Trung Quốc) Tham gia hội nghị về phía Việt Nam có Tổng bí thư Đảng cộngsản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, Cố vấn
Trang 16Phạm Văn Đồng Về phía Trung Quốc vụ có Tổng Bí thư Đảng cộng sản TrungQuốc Giang Trạch Dân, Thủ tướng quốc viện Trung Quốc Lý Bằng.
Hai bên đều bày tỏ vui mừng sau hơn 10 năm quan hệ xấu đi Hai bên đãtrao đổi thẳng thắn sâu rộng về quan hệ Việt Trung và vấn đề Campuchia
Hai bên đồng ý khôi phục quan hệ giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam Trung Quốc, đồng thời với việc giải quyết vấn đề toàn diện công bằng, hợp lý vềCampuchia, từng bước cải thiện quan hệ giữa hai Đảng, hai nước, từng bướcthực hiện bình thường hoá
-Về vấn đề Campuchia, hai bên cho rằng đã chín muồi để giải quyếtCampuchia một cách toàn diện, công bằng và hợp lý trước mắt hi vọng các bênCampuchia thành lập được hội đồng nhân dân tối cao, Campuchia tương lai phải
là một nước hòa bình, độc lập, trung lập không liên kết, có quan hệ hữu nghị vớicác nước láng riềng
Cuộc gặp ở Thành Đô mở đường cho việc khai thông và phát triển quan
hệ truyền thống giữa hai nước Từ đó quan hệ Việt Trung đã chuyển sang một giaiđoạn mới Hai bên đã diễn ra các cuộc gặp gỡ trao đổi, tiếp xúc thân thiện bàn về đẩy mạnhquan hệ giữa hai nước Ở Bắc Kinh, đoàn Việt Nam đã thăm một số cơ sở kinh tế văn hoácủa Trung Quốc Các cuộc đàm phán và gặp gỡ đã diễn ra trong bầu không khíhữu nghị, chân thành và thẳng thắn, tôn trọng và hiẻu biết lẫn nhau
Hai bên nhìn lại những bước tiến triển mới trong mối quan hệ hai nước từcuộc gặp gỡ cấp cao Việt - Trung tháng 11/1991 đến nay Hai bên nhất trí chorằng củng cố và tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác láng giềng hữu nghịgiữa hai nước, cũng có lợi cho hoà bình, ổn định của khu vực
Thứ trưởng Bộ ngoại giao Việt NamVũ Dũng nói: “Theo thoả thuận củacủa cấp cao 2 nước xuất phát từ nhu cầu khách quan của 2 nước, phát triển toàndiện, lâu dài Tháng 11/2006, hai bên đã kí biên bản ghi nhớ về việc thành lập
Uỷ ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc, với chức năngchính là tăng cường chỉ đạo, điều phối vĩ mô đối với các cơ chế hợp tác hiệnhành giữa hai bên, quy hoạch tổng thể quan hệ hai nước trên các lĩnh vực, điều phối
Trang 17giải quyết các vấn đề quan trọng, tăng cường tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác cùng
có lợi, đưa sự hợp tác toàn diện diện giữa hai nước ngày càng đi vào chiều sâu, thiếtthực, hiệu quả hơn
Đến nay, sau một năm hoạt động với hai phiên họp tại Hà Nội 11/2006 vàtại Bắc Kinh 11/2008, Uỷ Ban chỉ đạo đã phát huy tốt vai trò đối ngoại nói trên,
có những đóng góp thiết thực, hiệu quả vào tăng cường sự hiểu biết và tin cậygiữa hai bên, thúc đẩy tháo gỡ những vướng mắc mà hai nước chưa giải quyếtđược
Với chức năng của mình, Uỷ Ban chỉ đạo đã đạt được những thành tựuđáng kể:
Thứ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Vũ Dũng nói: “Trong phiên họp lần
2 tại Bắc Kinh từ 23 đến 25 tháng 1 năm 2008 Trước phiên họp đã diễn ra bốnhoạt động quan trọng là: cuộc đàm phán chuyên cấp chuyên viên về phân địnhkhu vực ngoài cửu vịnh Bắc Bộ tại Bắc Kinh (từ 16 tới 20/1/2008), cuộc họpcấp chủ tịch Uỷ Ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới trên bộ tại Hà Nội (từ
15 tới 20/1/2008), hai cuộc họp trù bị giữa hai Đảng và hai tổng thư ký Uỷ banchỉ đạo tại Bắc Kinh (21 đến 22/1/2008)
Trong các cuộc họp của Uỷ ban chỉ đạo, hai bên đã trao đổi rất thẳng thắn
và chân thành trên tình thần hữu nghị và đồng chí anh em về những biện phápthúc đẩy quan hệ hai nước theo phương châm 16 chữ đã được lãnh đạo cấp caothoả thuận và phương châm xử lý, giải quyết vấn đề tồn tại và nảy sinh trongquan hệ hai nước Hai bên đã đạt được những thoải thuận và nhận thức chungquan trọng về hai loại vấn đề trên
Hai bên khẳng định quan hệ hợp tác giữa hai nước trong thời gian qua,tiếp tục có những bước phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện trên hầu hết nhữnglĩnh vực Lãnh đạo cấp cao giữa hai nước tiếp tục duy trì truyền thống, đi thăm
và gặp gỡ thường xuyên, giúp tăng cường tin cậy, tạo động lực mới thúc đẩyhợp tác giữa hai nước phát triển ngày càng sâu rộng, thực chất và hiệu quả
Quan hệ thương mại có bước phát triển vượt bậc với kim ngạch hai chiều:
Trang 18“Năm 2007 đạt khoảng 15 tỉ USD hoàn thành trước 3 năm mục tiêu đề ra
15 tỉ USD cho 2010
Giao lưu và hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương hai nước cũng cóbước phát triển như:
Hai bộ quốc phòng đã kí thoả thuận và hợp tác biên phòng, hai Bộ công
an đã xây dựng cơ chế hợp tác từ Trung Ương xuống địa phương Trung Ươnghai Đảng triển khai chương trình trao đổi kinh nghiệm cải cách, mở cửa và hộinhập, đã tổ chức thành công cuộc hội thảo lần 3 về lý luận xây dựng CNXH
Hai bên nhất trí chuẩn bị tích cực để các chuyến thăm của các nhà lãnhđạo hai Đảng hai nước năm 2008 thành công tốt đẹp; củng cố để nâng cao hơntrình độ giao lưu hợp tác giữa các bộ, ngành và địa phương hai nước, cũng nhưgiao lưu nhân văn, trong đó coi trọng giao lưu thanh niên và tăng cường hữunghị giữa hai nước Phía Trung Quốc khẳng định sẽ khuyến khích các doanhnghiệp lớn, uy tín cao, tiềm lực lớn tăng cường đầu tư vào Việt Nam, sẵn sàngnhập khẩu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam để cải thiện tình hình nhập siêucủa Việt Nam; thúc đẩy điều tra nghiên cứu các dự án trong phạm vi “ hai hànhlang và một vành đai kinh tế “Việt - Trung, …Sớm họp lại Uỷ ban liên hợp kinh
tế - thương mại và khởi động nhóm công tác và soạn thảo “Quy hoạch 5 nămphát triển hợp tác kinh tế nhằm đưa kinh tế - thương mại hai nước phát triểntoàn phương vị lên tầm cao mới, sớm hoàn tất nội dung để kí ngay hai hiệp định
về kiểm dịch động vật và thực vật tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu qua biêngiới; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phối hợp và hợp tác chặt chẽ giữa hainước trên các vấn đề quốc tế trọng đại, nhất là sau khi Việt Nam đảm nhận chức
Uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc và tăng cườnghợp tác trong khuôn khổ khu vực như 10 + 1, 10 + 3, GMS và khu vực mậu dịch
tự do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) Hai bên đã thoả thuận các biện pháp đểđưa vào sử dụng khoản vay tín dụng ưu đãi 500 triệu USD mà Trung Quốc đãgiành cho Việt Nam
Trang 19Hai bên đã trao đổi thẳng thắn đầy đủ về những vấn đề nhạy cảm, quantrọng trong quan hệ hai nước Đó là vấn đề vấn đề biên giới và lãnh thổ đặc biệt
là vấn đề biển Đông, trong đó có hai quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa
Hai bên đạt được một số nhận thức chung quan trọng nhằm xử lý và giảiquyết những vấn đề tồn tại và nảy sinh và đều hi vọng rằng trên cơ sở tiến triểntrong tương lai đặc biệt là trong phiên họp của Uỷ ban chỉ đạo lần này, các vấn
đề tồn tại sẽ được giải quyết hợp lý thoả đáng nhằm thu hẹp bất đồng, tăngcường tin cậy, giữ gìn hữu nghị và thúc đẩy quan hệ hợp tác, góp phần duy trìhoà bình ổn định ở biển Đông và trong khu vực
Hai bên nhất trí đẩy nhanh công tác phân giới, cắm mốc, giải quyết dứtđiểm các vấn đề tồn tại, giải quyết song vấn đề trên bộ, xây dựng đường biêngiới Việt - Trung thhành đường biên giới hoà bình, hữu nghị và hợp tác, cùngphát triển lâu dài giữa hai nước Về vấn đề trên biển, hai bên nhât trí cần duy trì
ổn định, không làm phức tạp thêm tình hình, thúc đẩy hợp tác trước hết là hợptác trên những vấn đề nhạy cảm như khảo sát khoa học biển, cứu hộ nạn…tiếp tụcđàm phán về vấn đề Vịnh Bắc Bộ đi đôi với tìm kiếm khả năng hợp tác phù hợp
Nhìn tổng thể 17 năm qua, quan hệ Việt Trung đã không ngừng phát triển
cả về bề rộng lẫn bề sâu Trên mọi lĩnh vực, đã hình thành khuôn khổ quan hệmới là phương châm 10 chữ và rất nhều hiệp định, thoả thuận làm cơ sở pháp lýcho việc đi sâu hợp tác ngày càng có hiệu quả đem lại lợi ích thiết thực cho cảhai nước
Hiện nay, quan hệ giữa hai nước đang đứng trước cơ hội phát triển ổnđịnh, lâu dài để nâng lên tầm cao hơn, lành mạnh và bền vững hơn Tuy còn tồntại một số vấn đề do lịch sử để lại, điều quan trọng là lãnh đạo cấp cao hai nướcđặc biệt quan tâm chỉ đạo Duy trì và tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị vàhợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam - Trung Quốc là lợi ích cơbản của cả hai nước và phù hợp với xu thế hoà bình ổn định, hợp tác cùng pháttriển ở khu vực và thế giới.”16
Trang 202.1.2 Bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ
Quan hệ Việt -Mỹ là mối quan hệ đi theo những chặng đường quanh co,
từ tiếp xúc bình thường, chiến tranh tiếp nối chiến tranh rồi lại bình thường hoá
Mỹ lấy việc giải quyết vấn đề Campuchia và vấn đề MIA (Những ngườiMỹ mất tích) làm điều kiện để bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ Việt Nam cóyêu cầu kéo Mỹ vào đàm phán, từng bước tiến tới bình thường hoá quan hệ Việt
- Mỹ, phá một bước bao vây, cấm vận của Mỹ, tranh thủ sự hoà bình với Mỹ đểtiến cập, làm bạn với các nước, tích cực giải quyết vấn đề MIA
Sau khi đi Hà Nội, phái đoàn Moodcock cho rằng nên bình thường hoáquan hệ Việt Nam không điều kiện Họ cũng đề nghị lập văn phòng liên lạc tại 2thủ đô khi bình thường hoá quan hệ
Từ 1986, Việt - Mỹ chính thức chuyển từ đối đầu sang đối thoại Ngày8/6/1990 Việt Nam và Mỹ cùng đàm phán về vấn đề Campuchia và bình thườnghoá quan hệ với Việt Nam
Ngày 20/1/1988, Tổng thống Mỹ Reagan tuyên bố: trong khung cảnh mộtgiải pháp giải quyết vấn đề Campuchia bao gồm Việt Nam rút quân khỏiCampuchia, Mỹ sẵn sàng bình thường hoá quan hệ với Việt Nam
Ngày 26/9/1989 Việt Nam hoàn toàn rút quân khỏi Campuchia Quan hệViệt - Mỹ ngày càng được mở rộng, đã có những khoản viện trợ cho Việt Nam,từng bước nới lỏng cấm vận, tiến tới bình thường hoá quan hệ Việt Nam tăngcường thực hiện kế hoạch MIA Đó là điều kiện đẩy nhanh tiến trình quan hệViệt - Mỹ
Ngày 06 tháng 08 năm 1990, đối thoại Việt - Mỹ vòng một đã diễn ragiữa Đại sứ Trịnh Xuân Lãng và Phó trợ lý Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn CơThạch và Bộ trưởng ngoại giao J Baker tại New York (ngày 29 tháng 09 năm1990) và Pari (ngày 23 tháng 10 năm 1991 lúc này Bộ trưởng ngoại giao làNguyễn Mạnh Cầm) Ngày 09 tháng 04 năm 1991, phía Mĩ đưa ra lộ trình bốnbước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Ngày 22 tháng 11 năm 1991, Thứtrưởng ngoại giao Việt Nam Lê Mai và Trợ lý ngoại trưởng Mĩ phục trách vấn
Trang 21đề Châu Á R Solomon tiến hành đàm phán chính thức lần đầu tiên về bìnhthường hóa quan hệ Việt Mỹ Phía Mỹ đưa ra 5 yêu cầu về vấn đề MIA và 7điểm trong vấn đề nhân đạo ở Việt Nam Việt Nam yêu cầu chính phủ Mỹ bãi
bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận với Việt Nam và tiếp tục đàm phán giải quyết cácvấn đề tồn tại trong quan hệ hai nước Những sự kiện này chứng tỏ Mỹ đã côngkhai hóa chủ trương bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và cũng thể hiệnnhững lỗ lực ngoại giao của Việt Nam tiến tới bình thường hóa quan hệ với Mỹ
Từ cuối năm 1991, Mỹ bắt đầu có những động thái rõ ràng hơn hướng tớibình thường hóa quan hệ với Việt Nam Ngày 23 tháng 12 năm 1991, Mĩ bãi bỏviệc hạn chế đi lại 25 dặm đối với các nhà ngoại giao Việt Nam tại Liên hợpquốc, ngày 30 tháng 04 năm 1992, cho phép nối đường dài liên lạc bằng bưuchính viễn thông Mỹ - Việt; Ngày 30 tháng 04 năm 1992 cho phép xuất khẩucác mặt hàng phục vụ nhu cầu cơ bản của con người sang Việt Nam và nớilỏng, các hạn chế đối với các tổ chức phi chính phủ giúp đỡ nhân đạo cho ViệtNam, ngày 16 tháng 09 năm 1992, Bộ ngoại giao Mỹ tuyên bố hỗ trợ cho ViệtNam 2 triệu USD trong chương trình giúp đỡ người tị nạn Việt Nam hồi hương,ngày 14 tháng 12 năm 2009, Tổng thống Mỹ G Bush tuyên bố cho phép cácCông ty của Mỹ được lập văn phòng và ký các hợp đồng kinh tế ở Việt Nam saukhi Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận
Trong thời gian này, hai bên tiếp tục tiến hành lộ trình bình thường hóa ởcấp độ khác nhau Mỹ lần lượt bãi bỏ các lệnh cấm vận với Việt Nam cho phépcác Công ty tiến hành đầu tư, tài trợ Bên cạnh đó nhiều phái đoàn nghị sĩ,thương nhân và những cựu chiến binh Mỹ sang thăm Việt Nam, tìm hiểu và tạo
cơ hội làm ăn ở Việt Nam Trong hai ngày 18 và 19 tháng 4 năm 1993, Đặc pháiviên của Tổng thống B.Clinton J Vesey tiếp tục tới Việt Nam nhằm trao đổi ýkiến về cải thiện quan hệ Mỹ Việt Từ ngày 15 đến 18 tháng 07 năm 1993, pháiđoàn cấp cao của Mỹ gồm 22 thành viên đưa tổng thống Mỹ cử ra sang thămViệt Nam Đây là cấp cao nhất của Mỹ vào Việt Nam kể từ 1975
Trang 22Các hoạt động ngoại giao sôi động đó đã góp phần thúc đẩy Chính phủMỹ tiến gần hơn việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Ngày 3 tháng 2năm 1994, Tổng thống Mĩ B Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận chống ViệtNam và đề nghị hai nước trao đổi cơ quan liên lạc Sự kiện này đánh dấu chấmcuộc bao vây cấm vận Việt Nam suốt 20 năm của Mĩ và mở đường cho hai nướctiến đến chỗ thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức Sự kiện đó đã khai thôngquan hệ của Việt Nam với các tổ chức tiền tệ lớn trên thế giới, nó tạo điều kiện
dễ dàng cho quan hệ Việt Nam với các tổ chức này
Vào 11/7/1995, Tổng thống Clinton tuyên bố bình thường hoá quan hệViệt - Mỹ
Vì vậy chính phủ và nhân dân Việt Nam rất hoan nghênh quyết định củaTổng thống Mỹ B.Cliton Sẵn sàng cùng chính phủ Hoa Kỳ bàn về một khuônkhổ mới cho quan hệ 2 nước trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng, độc lập, chủ quyền,không can thiệp vào công cuộc nội bộ của nhau, cùng có lợi và phù hợp vớinguyên tắc quốc tế
Những quan hệ đó phục vụ những mục đích chính đáng của nhân dân 2nước và góp phần vào sự nghiệp hoà bình, ổn đình, hợp tác trong khu vực cũngnhư trên thế giới Việt Nam sẽ có những cố gắng để tìm kiếm người Mỹ mất tíchtrong chiến tranh Việt Nam
Chính phủ Việt Nam và nhân dân Việt Nam cho rằng bước phát triển mớicủa quan hệ Việt - Mỹ sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ gầngũi hơn với đất nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kêugọi đồng bào Việt Nam tại Hoa Kỳ hãy giúp đỡ đến nhau, góp phần cho cuộcsống hoà bình,thịnh vượng, phát triển mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, chungsức với đồng bào trong nước xây dựng Việt Nam thành một quốc gia dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Như vậy, việc bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ là sự kiện lớn trong lịch
sử quan hệ 2 nước Từ đây mở ra một khuôn khổ mới trong quan hệ giữa 2 nước
Trang 23trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau, cùng có lợi.
2.1.3 Khôi phục quan hệ Việt Nam - ASEAN
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á bao gồm 10 quốc gia (tínhđến 2003): Campuchia, Brunây, Inđônêsia, Lào, Malayxia, Myanmar, Philippin,Singapore, Thái Lan, Việt Nam Trừ vương quốc Thái Lan, các nước còn lại đềutrải qua thời kỳ thuộc địa và cuối cùng đã được giải phóng sau chiến tranh thếgiới thứ 2 Sau quá trình đấu tranh giành độc lập, một số nước có mục tiêu giữgìn nền độc lập và khôi phục đất nước là vô cùng quan trọng Hơn thế nữa, quátrình hội nhập và liên kết các nước về mọi mặt đang diễn ra mạnh mẽ Tiêu biểucho thời kỳ này là sự thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) đã thúc đẩyquá trình hội nhập trên thế giới Mặt khác để tránh sự can thiệp của các nước đếquốc, đặc biệt là Mĩ, các nước Đông Nam Á chuẩn bị thành lập tổ chức Hiệp hội cácnước Đông Nam Á (ASEAN)
Ngày 8-8-1967, 5 nước Đông Nam Á: Singapore, Malayxia, Philipin,Inđônêxia, Thái Lan đã thành lập ra tổ chức ASEAN
Đến năm 1972, ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên vẫn hoạtđộng riêng rẽ, chủ yếu là hợp tác song phương, sự giao lưu giữa các nước cònchưa được mở rộng
Tháng 2 năm 1972, tại Bali (Inđônêxia) các nước ASEAN đã tham giahiệp ước Bali Hội nghị đã thông qua những nguyên tắc hoạt động và nhữngđiều khoản quan trọng trong mối quan hệ các nước Từ đó đến nay, ASEANluôn hoạt động tích cực và đạt được nhiều thành tựu lớn
Trong lúc đó, tình hình thế giới và tình hình trong khu vực có nhữngchuyển biến nhanh chóng Trên thế giới, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đầu năm
1973 đã tác động đến nền kinh tế toàn cầu Các nước đều phải tiến hành côngcuộc điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện tại, đề cao mục tiêu phát triểnkinh tế lên hàng đầu
Trang 24Ở Đông Dương, Mỹ đã phải rút quân, Việt Nam, Lào, Campuchia đượcgiải phóng, quan hệ giữa 3 nước Đông Dương ngày càng khăng khít Như vậy ởĐông Nam Á đã hình thành 2 nhóm nước đó là những nước ASEAN và ba nướcĐông Dương Sau khi được giải phóng, Việt Nam và ASEAN đã có bước quan
hệ với nhau, có nhiều chính sách đẩy mạnh quan hệ giữa 2 nhóm nước
Tuy nhiên từ cuối những năm 70 đến đầu những năm 80 của thế kỷ 20,quan hệ giữa nhóm ASEAN và Đông Dương đã trở nên căng thẳng do vấn đềchiến tranh ở Việt Nam và Chế độ diệt chủng: Pônpôt-Iêng Xari đây là vấn đềchi phối rất lớn đến những hoạt động đối của Việt Nam
Sau khi giải quyết vấn đề Đông Dương, Việt Nam trở lại mối quan hệ hữunghị với ASEAN, từng bước đặt mối quan hệ hợp tác, giữa 2 bên đã có nhiềucuộc gặp cấp cao
Đầu những năm 1989, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh tuyên bố: “Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị với cácnước ASEAN và các nước trong khu vực”
Tháng 2 năm 1989 cùng với Lào, Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham giahiệp ước Bali
Tháng 10- 1990, Tổng thống Inđônêxia sang thăm hữu nghị chính thứcViệt Nam
Từ 24-10 đến 1-1-1991, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm hữu nghị chínhthức Cộng hoà Inđônêxia, Vương quốc Thái Lan, Cộng hoà singapore
Tháng 1-1992, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm hữu nghị Cộng hoà Philippin
và Vương quốc Brunây
Tháng 4-1992, Thủ tướng liên bang Malayxia thăm chính thức Việt Nam.Tháng 7-1992, Việt Nam chính thức ký hiệp ước Bali và trở thành quansát viên của ASEAN
Cuộc gặp hữu nghị giữa Việt Nam và các nước ASEAN ngày càng diễn ranhiều hơn, xiết chặt quan hệ giữa 2 nhóm nước Đông Dương nói chung và giữaViệt Nam nói riêng với ASEAN
Trang 25Tháng 5-1994, Thủ tướng Võ Văn Kiệt tham dự hội nghị quốc tế: “Nhữnglàn sóng của tương lai: ASEAN - Việt Nam - Trung Quốc những cơ hội mớicho thế giới.”
Tháng 7-1994, Uỷ ban thường trực ASEAN nhất trí nguyên tắc Việt Namtrở thành viên của ASEAN
Ngày 17-10-1994, Việt Nam gửi đơn chính thức xin ra nhập ASEAN Ngày 27-7-1995, tại Banda Seri Begaoan đã diễn ra trọng thể lễ kết nạpViệt Nam làm thành viên chính thức, đầy đủ của ASEAN
Trong xu thế thế giới đang phát triển khu vực hoá, quốc tế hoá sự phụthuộc giữa các quốc gia ngày càng rõ nét Trong tình hình đó, sự gia nhậpASEAN của Việt Nam là một xu thế tất yếu khách quan
Ngày 27-7-1995, với Việt Nam là một dấu son trong lịch sử hội nhập dântộc cũng như trong khu vực, tạo thuận lợi cho sự phát triển chung của toàn khuvực Đông Nam Á đã và đang trở thành một khu vực phát triển năng động nhất, đầyhứa hẹn sẽ trở thành trung tâm kinh tế, thương mại của thế giới vào thế kỷ tới
Mấy tháng sau khi ra nhập ASEAN, Việt Nam đã tham gia vào hội nghị cấpcao ASEAN lần thứ 5 từ ngày 14 đến 15-12-1995 Hội nghị có sự tham gia của các
vị đứng đầu của các nước Bruney, Indônêxia, Malayxia, Philippin, Singapore, TháiLan, Việt Nam ngoài ra còn có Thủ tướng Myanma, Lào, Campuchia Hội nghịdiễn ra nhiều quyết định quan trọng trong đó có 6 điểm chính:
1 ASEAN sẽ phấn đấu nhanh chóng thực hiện một ASEAN bao gồm tất
cả các nước Đông Nam Á khi bước vào thế kỷ XXI
2 ASEAN sẽ tiến hành các biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hơn bảnsắc, tinh thần và ý thức cộng đồng ASEAN thông qua sự tham gia ngày càngrộng rãi của công dân ASEAN
3 ASEAN sẽ đưa hợp tác chuyên ngành lên một tầm cao mới để đem lạiphồn vinh chung cho tất cả các quốc gia thành viên của mình
Trang 264 ASEAN sẽ phấn đấu tiến tới hội nhập kinh tế to lớn thông qua các việcphát huy các hoạt động hợp tác kinh tế hiện có, xúc tiến hợp tác trên lĩnh vựcmới và thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn tại các diễn đàn quốc tế.
5 ASEAN sẽ thực hiện các biện pháp để tăng cường hơn nữa sức mạnh
tự cường quốc gia và khu vực về chính trị, kinh tế, xã hội, nhân đạo và các lĩnhvực khác
6 ASEAN sẽ tham gia vào hợp tác tích cực tại diễn đàn khu vực và quốc
tế để tăng cường hoà bình, an ninh và phồn vinh ở châu Á - Thái bình Dương vàtrên toàn thế giới
Nội dung chủ yếu nói trên tập chung vào 3 vấn đề: hợp tác an ninh vàchính trị, hợp tác kinh tế và chuyên ngành
Thủ tướng Võ Văn Kiệt cùng các thành viên khác của ASEAN kí hiệpđịnh thư về việc tham gia hiệp định khung về tăng cường kinh tế của ASEAN
Cũng trong thời gian này, bảy nước thành viên ASEAN và đại diện 3nước Lào, Campuchia, Myanma ký hiệp ước về khu vực Đông Nam Á không có
vũ khí hạt nhân Theo hiệp định đó có những nội dung chính sau: không pháttriển, chế tạo hoặc bằng cách khác có được vũ khí hạt nhân, không được xả chấtthải xuống biển hay thải vào khí quyển bất kỳ loại chất phóng xạ nào ở bất cứđâu trong khu vực…
Như vậy từ những mối quan hệ đạt được, ASEAN đang từng bước pháttriển, ASEAN đang từng bước phát triển, hội nhập vào nền kinh tế thế giới nóichung và khu vực nói riêng Đẩy mạnh giao lưu văn hoá ở nhiều nơi trên thếgiới, làm giàu thêm bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại
Quan hệ buôn bán giữa việt Nam và ASEAN ngày càng tăng cường
- 1988-1994: tổng dự án các nước ASEAN vào Việt Nam: 160 dự án với
số vốn là 2.7 tỉ USD
- 1995-2000: đã có 296 dự án với tổng số vốn là 7.365 tỉ USD chiếm 30%tổng số vốn mà các nước và các vùng lãnh thổ và trên thế giới đầu tư vào Việt