0
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh Châu Âu (EU)

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY (Trang 37 -39 )

Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức kinh tế, chính sách, thương mại hàng đầu thế giới. Sau khi giải quyết được nhiều vấn đề tồn tại trong nước, cũng như đối ngoại với các nước như: Trung Quốc, Campuchia, Mĩ,.. Việt Nam đã cĩ quan hệ với nhiều nước thành viên của EU: quan hệ ngoại giao tay đơi, hợp tác và viện trợ kinh tế cho Việt Nam. Ngồi ra, với các cơ quan từng nước riêng lẻ thì Việt Nam cịn cĩ quan hệ với EU theo tư cách cả khối.

Ngày 22/10/1990, Việt Nam và EU kí hiệp định về thiết lập quan hệ ngoại giao. Đây là bước ngoặt giữa quan hệ Việt Nam và liên minh châu Âu. Từ đĩ sự hợp tác giữa 2 nước đã được thắt chặt. Nổi bật là chuyến thăm của Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993); chuyến thăm EC của Chủ tịch quốc hội Nơng Đức Mạnh (1995), chuyến thăm EU của Thủ tướng Phan Văn Khải (1998); năm 2000 cĩ chuyến thăm Pháp và Italia của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu …cĩ ý nghĩa rất to lớn.

Các chuyến thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam một lần nữa khẳng định mong muốn thắt chặt hợp tác, quan hệ của Việt Nam với EU.

Vệt Nam cũng đĩn tiếp 2 Thủ tướng Pháp Phrăng Xoa Mitơrăng và Tổng thống Pháp Giắc Xirăc năm 1993 và 1997. Thủ tướng Thuỷ Điển CacBin và Thủ tướng Hà Lan (1994); Thủ tướng Đức Heil Muhom; Tổng thống Áo (1995); Thủ tướng Nauy (1996);…

Các cuộc tiếp xúc chính trị cấp cao giữa Việt Nam và EU đã gĩp phần tăng cường đối thoại và giúp đỡ lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ nhiều mặt giữa 2 bên, kể cả cuộc đối thoại về nhân quyền. Việt Nam sẵn sàng trao đổi với các nước EU về vấn đề dân chủ, nhân quyền và vấn đề tơn giáo ở Vịêt Nam.

Ngày 7/7/1995, tại trụ sở của EU tại Brussenl (Bỉ) với sự cĩ mặt của Bộ trưởng Bộ ngoại giao của tất cả 15 nước thành viên EU và các quan chức cấp

cao của EU, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thay mặt nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí chính thức hiệp định hợp tác giữa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Cộng đồng Châu Âu.

Hiệp định đã xác định mục tiêu chủ yếu là đảm bảo các điều kiện, khuyến khích gia tăng, phát triển đầu tư và thương mại hai chiều, hỗ trợ kinh tế vững chắc và cải thiện điều kiện sống cho các tầng lớp dân cư nghèo, tăng cường hợp tác kinh tế vì lợi ích chung bao gồm các việc hỗ trợ nỗ lực của chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển sang nền kinh tế thị trường, hỗ trợ bảo vệ mơi trường và sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Hiệp định nêu một số vấn đề phương hướng hợp tác trên các lĩnh vực: Hai bên thoả thuận Việt Nam và EU giành cho nhau quy chế tối huệ quốc về thương mại phối hợp với các điều khoản của hiệp định chung về thương mại và về thuế quan.

Về hợp tác thương mại: Các bên sẽ phát triển đa dạng hố trao đổi về thương mại và cải thiện tiếp cận thị trường của nhau và thực hiện chính sách nhằm tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm tại thị trường của nhau, tạo cho nhau nhiều điều kiện thuận lợi về xuất nhập khẩu hàng hố, xem xét cách thức và biện pháp bỏ hàng rào thương mại hai bên…

Sau khi kí hiệp định đầu năm 1995, hàng loạt hiệp định song phương được kí kết như: Hiệp định dệt may 1996, 1997, 2000, 2003; Hiệp định giày dép (2000)… kim ngạch buơn bán 2 chiều từ 300 triệu USD (1990) đến 2 tỉ USD (1995), trên 4,1 tỉ USD (2000) và hơn 6.3 tỉ USD năm 2003.

Về Xuất khẩu: 2003, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt hơn 3.8 tỉ USD, tăng 25 lần so với 1990 với 5 mặt hàng chủ lực là giày dép 1.6 tỉ USD; dệt may 537 triệu USD; cà phê, chè 268 triệu USD; thủ cơng mỹ nghệ 172 triệu USD và hải sản đạt 15,3 triệu USD. Năm 2004, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 7,21 tỉ USD tăng 28,7% trong đĩ các mặt hàng chủ yếu là: giày dép 1,85 tỉ USD; dệt may đạt 860 triệu USD; cà phê đạt 467 triệu USD…

Các nước nước thành viên của EU là khách hàng nhập khẩu của Việt Nam là: Đức 1,1 tỉ USD, Anh 990 triệu USD, Hà Lan 560 triệu USD, Pháp 525 triệu USD, Bỉ 517 triệu USD, Italia 360 triệu USD…

Về nhập khẩu: Từ 1995, Việt Nam nhập khẩu nhiều máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ trực tiếp từ các nước EU. Năm 2003, tổng kim ngạch Việt Nam nhập khẩu từ EU đạt 2,5 tỉ USD, tăng 15 lần so với 1990. Trong đĩ máy mĩc thiết bị chính đạt 1,538 tỉ USD, nguyên liệu dệt may da 76,3 triệu USD, sắt thép 71,4 triệu USD…

Về đầu tư trực tiếp:

Các bên khuyến khích đầu tư cùng cĩ lợi bằng cách thiết lập mơi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân, bao gồm điều kiện tốt hơn để tiến hành chuyển vốn và trao đổi thơng tin về các cơ hội đầu tư. Các bên cùng ủng hộ các hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU trên cơ sở nguyên tắc khơng phân biệt đối xử và cĩ đi cĩ lại.

Tính đến 31/12/2003, các doanh nghiệp EU đã đầu tư gần 2,3 tỉ USD trên tổng vốn đăng ký hơn 5,8 tỉ USD với 365 dự án. Trong đĩ đứng đầu là Pháp với hơn 134 dự án trị giá hơn 2,1 tỉ USD, sau đĩ với Hà Lan với 51 dự án trị giá 2 tỉ USD.

Bên cạnh hợp tác kinh tế cịn các hợp tác phát triển, hợp tác mơi trường, thơng tin và truyền thơng, kiểm sốt về lạm dụng ma tuý…

Căn cứ chính sách và khả năng của 2 bên, ta cĩ cơ sở để tin tưởng rằng quan hệ chính trị, kinh tế giữa Việt Nam và EU ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY (Trang 37 -39 )

×