Cuối những năm 1970 Việt Nam đem quân tình nguyện sang Campuchia tiêu diệt bọn diệt chủng Pơnpơt - Iêng Xari đã gây xơn xao dư luận thế giới. Từ những dư luận đĩ, Việt Nam đã bị các nước bao vây, cấm vận và nghi ngờ… Tuy nhiên hành động này của Việt Nam là chính nghĩa, là nhân đạo trước hành động vơ nhân đạo, phi nghĩa của chế độ diệt chủng ở Campuchia. Đây là thời kỳ Việt Nam xảy ra rất nhiều biến động phức tạp về chính trị, an ninh. Giải quyết vấn đề Campuchia chính là điều kiện tiên quyết để thốt khỏi thế bị bao vây, cấm vận, làm khai thơng quan hệ quốc tế của Việt Nam, đồng thời gĩp một phần quan trọng vào hồ bình ổn định và phát triển của khu vực Đơng Nam Á. Nghị quyết của đại hội lần thứ VI(1986) một lần nữa khẳng định: “gĩp phần tích cực vào việc giải quyết vấn đề Campuchia bằng chính trị, đồng thời chuẩn bị tốt việc rút quân sớm trong trường hợp chưa cĩ giải quyết cho vấn đề Campuchia. Xây dựng quan hệ mới về ASEAN, tham gia tích cực vào việc biến Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác.”17
Để thực hiện chủ trương đĩ của Đảng, Việt Nam đã chủ động tham gia đối thoại quốc tế, tìm giải pháp chính trị cho Campuchia. Việt Nam đã giúp đỡ CHND Campuchia củng cố lực lượng, các mặt kinh tế, quân sự, chính trị và ngoại giao. Tiếp tục rút quân về nước, tạo điều kiện cho việc tìm một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia.
Việc rút quân ra khỏi Campuchia đã mở ra sự phát triển đối ngoại Việt Nam. đặc biệt là Việt Nam - ASEAN, Việt Nam - Trung Quốc, VIệt Nam - Hoa Kỳ đã bắt đầu đàm phán về vấn đề Campuchia, nối lại vịng đàm phán cho việc bình thường hố quan hệ với Việt Nam.
Đứng trước những diễn biến của tình hình đất nước, Đại hội lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (15 đến 18/12/1986) đã khẳng định đường lối chính sách của Đảng ta:
“Ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình ở Đơng Nam Á và trên thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đơng Dương, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước trong cộng đồng các nước XHCN, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đồng thời tích cực gĩp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH”
Trên tinh thần đĩ, Đại hội ủng hộ việc cải thiện quan hệ giữa Liên Xơ và Trung Quốc, giữa Lào và Trung Quốc, ủng hộ lập trường của CHND Campuchia muốn đàm phán với phái đối lập của Campuchia. Đại hội lại khẳng định rút quân Việt Nam khỏi Campuchia và bày tỏ tinh thần sẵn sàng hợp tác với tất cả các bên để đi tới một giải pháp chính trị đúng đắn về Campuchia.
Tình hình CHND Campuchia tiếp tục giành nhiều thắng lợi mới. “Việt Nam hồn thành rút chuyên gia dân sự Việt Nam vào tháng 1/1989, rút hết quân trong tháng 1 năm 1989. Từ ngày 2 đến ngày 4/12/1987 cuộc đầu tiên giữa Hunsen và Xihanuc diễn ra tại Pháp.
Tháng 7 năm 1987, Việt Nam đại diện nhĩm nước Đơng Dương và Inđơnêxia đại diện ASEAN kí thơng cáo chung tại thành phố Hồ Chí Minh, mở đầu quá trình đối ngoại giải quyết vấn đề Campuchia .
Việc Việt Nam tuyên bố rút 5 vạn quân và Bộ tư lệnh quân Việt Nam tại Campuchia ngày 26/5/1988 càng thúc đẩy quan hệ giữa các bên. Ngày 7 đến 8/11/1988 Hunsen và Xihanuc gặp nhau lần thứ hai tại Pháp.
“Ngày 5/4/1989 Việt Nam sẽ rút hết quân khỏi Campuchia”18. Đây là quyết định quan trọng của Việt Nam thúc đẩy quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các nước. "Sang năm 1990, chính sách ngoại giao của Mỹ cĩ bước chuyển dứt khốt, thơi khơng ủng hộ chính phủ liên hiệp đa phái Campuchia và bắt đầu đàm phán với Việt Nam về vấn đề Campuchia và bình thường hố quan hệ với Việt Nam. Ở phương Tây và ASEAN vượt qua cấm vận của Mỹ, bắt đầu làm ăn với Việt Nam. ASEAN cịn tách khỏi chính sách chống Việt Nam của Trung Quốc”.19 Dây là những dấu hiệu đáng mừng mở ra những bước tiến xa hơn trong quan hệ với các nước của Việt Nam.
Sau những thoả thuận của hội đồng dân tộc tối cao Campuchia (SNC) tại Bắc Kinh và Băng Cốc (tháng 7 , 8 năm 1991) về thành phần của SNC, hội nghị Quốc tế Pari về Campuchia vịng 2 được tổ chức tại trung tâm hội nghị quốc tế Klé ber (từ 21 đến 23/10/1991) để kí kết các văn kiện, giải pháp chính trị tồn bộ cho vấn đề Campuchia do Pháp và Indơnêxia đồng chủ toạ. Tham gia hội nghị cĩ đại diện Australia, Canada, Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Nhật Bản, Anh, Bắc Ailen, Mỹ, Liên Xơ, các nước ASEAN, Việt Nam, Lào, các bên Campuchia….Hiệp định về Campuchia được ký kết và thơng qua ngày 23/10/1991.
Hiệp định Pari về Campuchia được ký kết là văn bản cĩ giá trị pháp lý cao. Hiệp định khống những cĩ ý nghĩa to lớn với Campuchia, Đơng Nam Á mà cịn với cả Việt Nam. Vấn đề Campuchia được giải quyết đã chấm dứt tình trạng căng thẳng đối đầu với các nước. Đưa nước ta thốt ra khỏi những khĩ khăn trong quan hệ giữa ta và Trung Quốc, Liên Xơ, Mỹ và ASEAN. Việt Nam đã hồn thành nghĩa vụ quốc tế với Campuchia. Đánh giá về ý nghĩa của việc ký hiệp định Pari về Campuchia Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm cho rằng Hiệp định đã “giải toả những cản trở cuối cùng trên con đường triển khai chính sách đối ngoại của chúng tơi là bình thường hố, đa dạng hố và
18Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao việt Nam, Nxb. Cơng an nhân dân,Hà Nội tr. 481
sẵn sàng hợp tác với tất cả các nước, trước hết là các nước Đơng Nam Á và rộng hơn ở châu Á - Thái Bình Dương trên cơ sở bình đẳng và cùng cĩ lợi”20
Việt Nam đã kịp thời điều chỉnh quan hệ với Campuchia trong hồn cảnh mới cĩ nhiều thay đổi, phát triển quan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện, giải quyết những vấn đề biên giới, tiếp tục hàn gắn mối quan hệ anh em giữa hai nước. Từ đĩ đến nay hai bên đã diễn ra hang loạt các cuộc thăm hữu nghị, khẳng định truyền thống quan hệ lâu đời Việt Nam – Campuchia.
- “Ngày 2 và 3/4/1994) Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Campuchia. Hai bên ký hiệp định kinh tế thương mại; Hiệp định hợp tác văn hố, giáo dục và khoa hoc - kỹ thuật; Hiệp định về thành lập Ủy ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế, văn hố và khoa hoc - kỹ thuật và Hiệp địmh quá cảnh hàng hố.
- Từ ngày 15 đến 17/1/1995, Thủ tướng thứ nhất Xămđéc Nơrơđơm Ranarit thăm Việt Nam. Hai bên thoả thuận đàm phán và ký hiệp định về Lãnh sự.
- Từ 20 đến 25/4/1995, Hồng thân Nơrơđơm Xuvivut thăm Việt Nam -Ngày 9 và 10/6/1999, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu thăm hữu nghị chính thức Campuchia. Hai bên đã ký biên bản thoả thuận kỳ họp thứ 3 của Uỷ ban liên hiệp chính phủ Việt Nam; Hiệp định hợp tác năng lượng giai đoạn 2000 -2010 và Nghị định thư về hợp tác về giáo dục và đào tạo.
- Từ 18 đến 22/2/2000 Chủ tịch quốc hội Nơng Đức Mạnh thăm Campuchia.
- Từ 27 đến 30/8/2000, Phĩ Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng thăm Campuchia. Hai bên đã ký hiệp đính liên kết chính phủ về việc tìm kiếm cất bốc và hồi hương hài cốt quân tình nguyện Việt Nam hi sinh khi làm nhiệm vụ trong thời kỳ chiếm tranh ở Campuchia. Hiệp định hợp tác nơng nghiệp và Hiệp định hợp tác y tế giữa Việt Nam và Campuchia.
- Ngày 13/9/2004, Phĩ Thủ tướng Sa Khiêng đồng chủ trì hội nghị hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngày 20 và 21/7/2004, Thủ tướng Phan Văn Khải dự hội nghị lần thứ 3 các thủ tướng ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia .
- Ngày 13/1/2005, Phĩ Thủ tướng của Vương quốc Campuchia Xốc An thăm Việt Nam”21
Các cuộc viếng thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao hai nước đã xiết chặt mối quan hệ chính trị giữa hai nước. Từ đĩ phát triển rộng thêm về kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh.
Về hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học - kỹ thuật, văn hố.
Việt Nam và Campuchia ký hiệp định thương mại ngày 22/3/1998, tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển quan hệ kinh tế giữa hai nước. Kết quả hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - Campuchia được thể hiện như sau:
- Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều: từ 185 triệu USD năm 2004 (tăng 24% so với năm 2003).
- Mở văn phịng đại diện cho doanh nghiệp hàng cơng nghiệp chất lượng cao tại phnơm Pênh (4/2004).
- Hàng Việt Nam (nhơm, nhựa, may mặc) chiếm thị phần 30 - 40%.
- Ngày 14/1/2005, hội thảo “Cơ hội đầu tư - thương mại - du lịch ở Campuchia” do Uy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và Tồ Đơ Chính kinh đơ Phnơm Pênh lần đầu tiên được tổ chức đã thu hút được gần 300 doanh nghiệp Việt Nam và Campuchia tham gia. Tại hội thảo bảy hội thảo, bản ghi nhớ đã được ký kết trị giá hơn 55 triệu USD giữa tổng cơng ty Du lịch Sài Gịn, cơng ty cổ phần đầu tư hạ tầng Việt Nga, cơng ty phân bĩn Bình Điền,. .với các đối tác Campuchia.
Về quan hệ hợp tác nơng nghiệp như nghiệp:
Hai bên nhất trí tăng cường tiến hành nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm kĩ thuật giống cây trồng, hợp tác trong lĩnh vực thú y, kiểm định và bảo vệ rừng.
Về quan hệ y tế - giáo dục – xã hội:
- Hai bên nhất trí xem xét việc kí nghị định thư về hợp tác giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 - 2010.
- Trong năm 2004, tại thành phố Hồ Chí Minh đã tài trợ kinh phí xây dựng một bệnh viện tại Phnơm Pênh trị giá 20 triệu USD. Thành phố Hà Nội cũng tài trợ 300 triệu USD để xây dựng con đường mang tên Hà Nội tại Phnơm Pênh vào tháng 7 năm 2004.
Về quan hệ an ninh quốc phịng:
- Ngày 27/12/1985, nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và CHND Campuchia kí hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước.
- Ngày 13/9/2004, hội nghị hợp tác phát triển các tỉnh biên giới Việt Nam và Campuchia lần đầu được tổ chức tại Campuchia.
- Ngày 1 và 2/12/2004 tại thành phố Huế diễn ra Hội nghị tổng kết cơng tác biên giới Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2002 - 2004. Hội nghị đã nhất trí đánh giá tình hình biên giới Việt Nam - Campuchia trong thời gian qua tương đối ổn định, các tỉnh và địa phương hai nước đã tăng cường giao lưu và phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý biên giới.
Như vậy Quan hệ Việt Nam - Campuchia đã đi qua một bước đường dài với nhiều thăng trầm lịch sử. Bằng tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau với đường lối đối ngoại hồ bình cùng phát triển, Việt Nam - Campuchia đã từng bước vượt qua khĩ khăn đế tiếp tục nối lại tình hữu nghị hợp tác giữa hai nước về mọi mặt cả kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh - quốc phịng.
Trong tương lai, với xu hướng hội nhập ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam và Campuchia luơn sát cánh cùng hợp tác, giữ vững mối quan hệ keo sơn bền chặt này.