Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình

Một phần của tài liệu Đề tài Những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến nay (Trang 39 - 42)

Dương (APEC)

Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (APEC) thành lập tháng 11/1989 tại Caubera (Ơxtrâylia) với mục đích phối hợp hoạt động của các chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở khu vực và hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương. Trong suốt quá trình phát triển APEC vẫn luơn khẳng định vị thế của mình. Hiện nay APEC cĩ 21 nền kinh tế thành viên. Với khoảng 25 tỉ dân, GDP vào khoảng 19000 tỉ USD/ năm và 47% thương mại thế giới …APEC bao

gồm cả hai khu vực kinh tế mạnh và năng động nhất thế giới: Đơng Á và Bắc Mĩ với những nét đặc thù và vơ cùng đa dạng về chính trị, xã hội, kinh tế và văn hố. Bởi vậy những năm đầu thành lập, Việt Nam đã cĩ những mong muốn được trở thành thành viên của APEC.

Ngày 15/6/1995, Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập vào APEC. Tiếp đĩ, Việt Nam đã xây dựng và gửi bản ghi nhớ về chế độ kinh tế của Việt Nam cho ban thư kí APEC để tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên APEC nghiên cứu và xem xét về sự gia nhập của Việt Nam. Ngày 25/4/1997 Việt Nam tham gia với tư cách là khách mời vào nhĩm cơng tác về xúc tiến thương mại, nhĩm cơng tác về khoa học và cơng nghệ cơng nghiệp, nhĩm chuyên gia về hợp tác kĩ thuật nơng nghiệp của APEC. Đây là nhĩm mà Việt Nam cĩ thể đĩng gĩp, đồng thời cĩ thể đem lại lợi ích cụ thể cho Việt Nam.

Ngày 14/11/1998, tại Hội nghị Bộ Trưởng ngoại giao thương mại, APEC tuyên bố kết nạp Việt Nam, Nga và Pêru, Việt Nam trở thành viên chính thức trong một nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn chuyển đổi. Việt Nam đã tích cực tham gia và cĩ nhiều đĩng gĩp thiết thực vào các chương trình hoạt động của APEC. Sau khi gia nhập APEC, các cam kết và thực hiện chương trình hoạt động quốc gia của Việt Nam được đánh giá là nghiêm túc trong, đã mở rộng cam kết trong 11 trên tổng số 15 lĩnh vực hợp tác. Việt Nam cũng đã đề nghị những sáng kiến của mình tại các hội nghị và diễn đàn khác nhau của APEC, đĩng gĩp vào hợp tác chung.

Trở thành thành viên chính thức của, với nền kinh tế đang phát triển, Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia các chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và quá trình tự do hố của APEC. Việt Nam cĩ nhiều đối tác lớn trong APEC như: các nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kì, Liên bang Nga… Thị trường APEC cĩ tầm quan trọng rất lớn với Việt Nam, chiếm 80% kim ngạch buơn bán, 75% vốn đầu tư nước ngồi và trê 50% nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Tuy là thành viên mới nhưng Việt Nam cũng đã tích cực, chủ động đưa ra nhiều đề xuất, sáng kiến. Tại Hội nghị Bộ Trưởng ngoại

giao - kinh tế tại Lơt Cabơt (Mêhicơ) tháng 10 năm 2006 và được tất cả các thành viên ủng hộ. Tại hội nghị APEC lần thứ 11 tổ chức tại Băng Cốc, 2 sáng kiến của Việt Nam là: “tăng cường hợp tác nội khối” và “Qũi hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên nhỏ” được hội nghị đánh giá cao. Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào một số kế hoạch hoạt động tập thể trong hai lĩnh vực hợp tác chủ yếu là tiêu chuẩn và hợp tác và thủ tục hải quan, dành ưu tiên cho chương trình hợp tác kinh tế cơng nghệ”29.

Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 12 tại Chilê, Việt Nam đã thể hiện sự tự tin, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế và phát huy những kết quả mà chúng ta đạt được ở các diễn đàn quốc tế khác như ASEM, ASEAN nhằm nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới. Đồn Việt Nam đã tích cực tham gia thảo luận và phát biểu ở tất cả các phiên họp, đĩng gĩp những ý kiến thiết thực về tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư, chống khủng bố, an ninh và cải cách APEC. Nhiều ý kiến của Việt Nam đã được chia sẻ và hoan nghênh.

Năm 2006, Việt Nam được vinh dự chọn là quốc gia đăng cai Hội nghị cấp cao APEC. Với tư cách là nước chủ nhà APEC năm 2006, Việt Nam đã đĩn tiếp các phái đồn đại biểu và tổ chức 5 Hội nghị Bộ trưởng và nhiều cuộc họp của quan chức cấp cao khác. Hội nghị thành cơng gĩp phần tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước thành viên APEC và nâng cao vai trị quốc tế của Việt Nam.

Như vậy Việt Nam đã gia nhập vào và cĩ những đĩng gĩp thiết thực vào APEC cũng như cĩ được mặt thuận lợi trong quá trình phát triển như: tăng cường vị thế chính trị, nắm bắt thơng tin, cập nhật đầy đủ chiều hướng phát triển của thế giới để gĩp phần định hướng và điều chỉnh chính sách trong nước, tận dụng các chương trình hợp tác kinh tế - kĩ thuật; nâng cao các khả năng quản lý, kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại và đầu thâm nhập thị trường, trao đổi kinh nghiệm, tạo thêm động lực thúc đẩy phát triển.

Bên cạnh đĩ, Việt Nam cũng gặp phải những khĩ khăn như: khả năng hợp tác kinh tế quốc tế của Việt Nam nhìn chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống luật pháp của Việt Nam cịn nhiều bất cập, thiếu đội ngũ cán bộ cĩ chuyên mơn và kinh nghiệm.

Từ những cái đạt được và chưa đạt được, Việt Nam cần phải định hướng cho tương lai.

Một phần của tài liệu Đề tài Những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến nay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w