Khái niệm này được dùng cho cả những phạm vi doanhnghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia..điều nàychỉ khác nhay ở chỗ mục tiêu đặt ra ở quy mô doanh n
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vào tháng 2 năm 2009, Kichi Kichi khai trương nhà hàng đầu tiên tại tầng 1 Big
C, Thăng Long, Hà Nội, nhưng nay, ở đất Hà Thành có 11 nhà hàng đã mọc lên Lẩubăng chuyền Kichi Kichi tiếp tục “chuyến du hành” vào Sài Gòn với điểm dừng chânđầu tại khu đô thị Vip ở Phú Mỹ Hưng từ tháng 5 năm 2009 Và đến nay, tại thành phốnăng động nhất nước này, Kichi Kichi “bành trướng” nhanh chóng với 10 nhà hàng tất
cả Với số lượng nhà hàng tăng lên không điểm dừng, để có thể tồn tại và đôi đầu cùngvơi người nhà của mình, các nhà hàng Kichi Kichi phải có những điểm thu hút riêng
đôi với thực khách, vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao lợi thế cạnh tranh của nhà hàng Kichi Kichi Quang Trung”.
2 Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu và phân tích lợi thế cạnh tranh của nhà hàng, tác giảxác đinh được các lợi thế cạnh tranh vốn có của nhà hàng, từ đó xác định và đưa ra một
số giải pháp để nâng cao lợi thê cạnh tranh giúp nhà hàng có thể phát triển tôt hơn
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu:
-Khảo sát một số ý kiến của khách hàng về các nhà hàng Kichi Kichi-Lợi thế cạnh tranh của nhà hàng Kichi Kichi
Phạm vi nghiên cứu:
-Nhà hàng Kichi Kichi Quang Trung-Các nhà hàng Kichi có quy mô tương đồng: Kichi Pandora, Kichi PhanXích Long
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát, điều tra ý kiến khách hàng; thống kê và xử lý dữliệu bằng phần mềm Excel
5 Kêt cấu của đề tài: Gồm 3 chương
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 2CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NHÀHÀNG KICHI KICHI QUANG TRUNG
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNHTRANH CỦA NHÀ HÀNG KICHI KICHI QUANG TRUNG
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm cónhiều cách hiểu khác nhau Khái niệm này được dùng cho cả những phạm vi doanhnghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia điều nàychỉ khác nhay ở chỗ mục tiêu đặt ra ở quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà thôi.Trong khi đôi với doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên
cơ sở cạnh tranh quôc gia hay cạnh tranh quốc tế, thì đối với một quốc gia là nâng caomức sống và phúc lợi cho nhân dân…
Theo K.Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tưbản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa đểthu được lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu về sản xuất tư bản chủ nghĩa và hànghóa tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủnghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệthống giá cả thị trường Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sảnxuất và khả năng có thể bán hàng hóa dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợinhuận
Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992, Anh) thì cạnh tranh torng cơ chếthị trường được định nghĩa là “Sự ganh đua,sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằmgiành tài nguyên sản xuât cùng một loại hàng hóa về phía mình”
Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạtđộng tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhàkinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành cácđiều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất
Trang 4- Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tếhọc (xuất bản lần thứ 12) cho Cạnh tranh (Competition) là sự kình địch giữa các doanhnghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường.Hai tác giả này chocạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition).
Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranhkiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE/97/016 thì cho: Cạnh tranh có thểđược hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sảnxuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt đựơc mộtmục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần.Cạnh tranhtrong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua
Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm trong tác phẩm Thị trường, chiến lược, cơcấu thì cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình màchính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao và mới lạ hơn đểkhách hàng lựa chọn mình chư không lựa chọn đôi thủ cạnh tranh
Theo tác giả Đoàn Hùng Nam trong tác phẩm Nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp thời hội nhập cho rằng: “Cạnh tranh là một quan hệ kinh tế, tất yếu phátsinh trong cơ chế thị trường với việc các chủ thể kinh tế ganh đua gay gắt để giành giậtnhững điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm chiếm kĩnh thị trường,giành lấy khách hàng để thu được lợi nhuận cao nhất Mục đích cuối cùng trong cuộccạnh tranh là tối đa hóa lợi ích đôi với doanh nghiệp và đối với người tiêu dùng là lợiích tiêu dùng và sự tiện lợi
Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút ra cácđiểm hội tụ chung sau đây.Vậy cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể,đơn vị kinh tế có chức năng như nhau thông qua cac hành động, nỗ lực và cac biệnpháp để giành phần thăng trong cuộc đua, để thỏa mãn cac mục tiêu của mình Cácmục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn danh tiếng
Trang 51.2 Lợi thế cạnh tranh là gì?
Quan điểm về lợi thế cạnh tranh trước hết có thể xuất phát từ một quan điểm rấtđơn giản: một khách hàng sẽ mua một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó của doanhnghiệp chỉ vì sản phẩm, dịch vụ đó giá rẻ hơn nhưng có cùng chất lượng, hoặc giá đắthơn nhưng chất lượng cao hơn so với sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh Vàngay khái niệm “chất lượng” (quality) ở đây phải được hiểu theo nghĩa rộng, nó có thể
là dịch vụ kèm theo sản phẩm hoặc “giá trị” (value) của sản phẩm mà người tiêu dùng
có thể tìm thấy ở chính sản phẩm và không thấy ở sản phẩm cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh có thể biểu hiện ở hai phương diện: hoặc dưới dạng phí tổnthấp hơn (low cost) hoặc tạo ra những khác biệt hoá (differentiation) (chất lượng sảnphẩm, bao bì, màu sắc sản phẩm…) Theo các lý thuyết thương mại truyền thống nănglực cạnh tranh được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất laođộng
Theo Michael Porter “Lợi thế cạnh tranh về cơ bản xuất phát từ giá trị mà một
xí nghiệp có thể tạo ra cho người mua, và giá trị đó vượt quá phí tổn của xí nghiệp”theo quan điểm của Ông cái mà xí nghiệp tạo ra lớn hơn chi phí xí nghiệp bỏ ra vàkhách hàng đã tìm thấy lợi khi quyết định chọn mua sản phẩm của xí nghiệp Đó là lợithế cạnh tranh mà xí nghiệp biết tận dụng và đã đạt được mục đích
Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh tùy thuộc vào phạm vi cạnh tranh hoặc trên toàn
bộ thị trường Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cần xác định lợi thếcủa mình mới có thể giành được thắng lợi, có hai nhóm lợi thế cạnh tranh:
+ Lợi thế về chi phí: Tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh,các yếu tố sản xuất như đất đai, vốn và lao động thường được xem là nguồn lực đểtạo
ra lợi thế cạnh tranh
+ Lợi thế về sự khác biệt: Dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giátrịcho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng cao tính hoàn
Trang 6thiện khi sử dụng sản phẩm Lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá thậmchí cao hơn đối thủ.
1.3 Bản chất của lợi thế cạnh tranh
Một công ty được xem là có lợi thế cạnh tranh khi tỷ lệ lợi nhuận của nó caohơn tỷ lệ bình quân trong ngành.Và công ty có một lợi thế cạnh tranh bền vững khi nó
có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao trong một thời gian dài.Trong ngành bách hoá ở Mỹ,Wal-mart đã duy trì một lợi thế cạnh tranh bền bỉ qua hàng thập kỷ Điều này đã giúp
nó có được tỷ lệ lợi nhuận cao
Hai yếu tố cơ bản hình thành tỷ lệ lợi nhuận của một công ty và cho thấy công
ty có lợi thế cạnh tranh hay không là: lượng giá trị mà các khách hàng cảm nhận vềhàng hóa hay dịch vụ của công ty, và chi phí sản xuất của nó
.Giá trị cảm nhận của khách hàng là sự lưu giữ trong tâm trí của họ về những gì
mà họ cảm thấy thỏa mãn từ sản phẩm hay dịch vụ của công ty Nói chung, giá trị màkhách hàng cảm nhận và đánh giá về sản phẩm của công ty thường cao hơn giá màcông ty có thể đòi hỏi về các sản phẩm/dịch vụ của mình Theo các nhà kinh tế, phầncao hơn đó chính là thặng dư người tiêu dùng mà khách hàng có thể giành được.Cạnhtranh giành giật khách hàng giữa các công ty đã giúp khách hàng nhận được phầnthặng dư này.Cạnh tranh càng mạnh phần thặng dư người tiêu dùng càng lớn.Hơn nữa,công ty không thể phân đoạn thị trường chi tiết đến mức mà nó có thể đòi hỏi mỗikhách hàng một mức giá phản ánh đúng đắn những cảm nhận riêng của họ về giá trịsản phẩm – điều mà các nhà kinh tế gọi là sự bảo lưu giá của khách hàng Hai lý do nàykhiến công ty chỉ có thể đòi hỏi mức giá thấp hơn giá trị mà khách hàng cảm nhận vàđánh giá về sản phẩm
Các khái niệm này minh hoạ bằng Hình 3-1: Sự hình thành giá trị cho kháchhàng Có thể thấy rằng giá trị của một sản phẩm đối với khách hàng là V, giá mà công
ty có thể đòi hỏi cho sản phẩm đó dưới sức ép cạnh tranh là P, và chi phí sản xuất sản
Trang 7phẩm là C Biên lợi nhuận của công ty là P- C trong khi đó khách hàng sẽ được mộtthặng dư V-P Công ty tạo ra một lợi nhuận vì P>C, và tỷ lệ lợi nhuận càng lớn nếu Ccàng nhỏ tương đối so với P Nhớ rằng sự chênh lệch giữa V và P một phần được xácđịnh bởi cường độ của sức ép cạnh tranh trên thị trường Cường độ sức ép cạnh tranhcàng thấp giá có thể đòi hỏi càng cao hơn một cách tương đối so với V.
Chúng ta hiểu rằng giá trị được tạo ra bởi một công ty được đo bằng chênh lệchgiữa V và C (V-C) Công ty có thể tạo ra giá trị bằng cách chuyển đổi các đầu vào vớichi phí C thành sản phẩm mà khách hàng sẽ cảm nhận với mức giá trị V Bạn có thể dễ
dàng hình dung về các cách thức mà công ty có được lợi thế cạnh tranh Thứ nhất, công
ty sẽ cố gắng tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng, làm cho họ có được sự thỏa mãnvượt trên
cả mong đợi của chính họ Các nỗ lực của công ty làm cho sản phẩm hấp dẫnhơn nhờ sự vượt trội về thiết kế, tính năng, chất lượng và điều gì đó tương tự để chínhkhách hàng cảm nhận được một giá trị lớn hơn (V lớn hơn) và họ sẵn lòng trả giá P cao
hơn Thứ hai, công ty có thể cố nâng cao hiệu quả các hoạt động của mình để giảm chi
phí (C) Hệ quả là biên lợi nhuận tăng lên, hướng đến một lợi thế cạnh tranh.Nói mộtcách khác, khái niệm về sự sang tạo giá trị là hạt nhân của lợi thế cạnh tranh
Trang 8Bằng việc khai thác các năng lực cốt lõi hay lợi thế cạnh tranh để đáp ứng vàđáp ứng trên cả các chuẩn mực yêu cầu của cạnh tranh, các doanh nghiệp tạo ra giá trịcho khách hàng.
Về bản chất, việc tạo ra giá trị vượt trội không nhất thiết yêu cầu một công typhải có cấu trúc chi phí thấp nhất trong ngành hay tạo ra sản phẩm có giá trị nhất trongmắt của khác hàng, mà điều quan trọng là độ lêch giữa giá trị nhận thức được (V) vàchi phí sản xuất (C) lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh M.Porter đã chỉ ra rằng chiphí thấp và sự khác biệt là hai chiến lược cơ bản để tạo giá trị và giành lợi thế cạnhtranh trong một ngành Theo Porter, lợi tếh cạnh tranh (theo đó là lợi nhuận cao hơn)đến với các công tu nào có thể tạo ra giá trị vượt trội Và cách thức để tạo ra giá trịvượt trội là hướng đến việc giảm chi phí kinh doanh và/ hoặc tạo khác biệt sản phẩm vìthế khách hàng đánh giá nó cao hơn và sẵn lòng trả một mức giá tăng thêm
1.4 Các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Có 4 yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh là: hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến và đápứng khách hàng Chúng là những khối chung của lợi thế cạnh tranh mà một doanhnghiệp có thể làm theo,bất kể doanh nghiệp đó có trong ngành nào, cung cấp sản phẩmdịch vụ gì Mặc dù chúng ta có thể nghiên cứu từng khối tach biệt nhau ở những phầndươi đây, song cần lưu ý rằng, giữa chúng co sự tương tác lẫn nhay rất mạnh
Hình 1.4.1: Các khối cơ bản tạo lợi thế cạnh tranh
Trang 9Mọi yếu tố đều có sự ảnh hưởng đến việc tạo ra sự khác biệt.Bốn yếu tố này sẽgiúp doanh nghiệp tạo ra giá trị cao hơn thông qua việc hạ thấp chi phí hay tạo ra sựkhác biệt về sãn phẩm so với các đối thủ.Từ đó doanh nghiệp có thể làm tốt hơn đốithủ và co lợi thế cạnh tranh.
a Hiệu quả
Nếu coi một doanh nghiệp như là một hệ thống chuyển hoá các đầu vào thànhcác đầu ra Các đầu vào là các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao động, đất đai, vốn,quản trị, và bí quyết công nghệ Đầu ra là các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệpsản xuất Cách đo lường đơn giản nhất của hiệu quả là đem chia số lượng các đầu racho các đầu vào Một công ty càng hiệu quả khi nó cần càng ít đầu vào để sản xuất mộtđầu ra nhất định
Bộ phận cấu thành quan trọng nhất của hiệu quả đối với nhiều công ty, đó là,năng suất lao động Chỉ tiêu này thường được đo lường bằng kết quả đầu ra tính trênmột công nhân Nếu tất cả các yếu tố khác không đổi, nói chung công ty có mức năngsuất cao nhất trong ngành, sẽ có chi phí sản xuất thấp nhất Nói cách khác, công ty sẽ
có lợi thế cạnh tranh chi phí thấp
Trang 10Tất nhiên, điều đáng quan tâm là cách thức để đạt được năng suất vượt trội.Ởđây, chúng ta chỉ lưu ý rằng để đạt được năng suất cao các công ty phải có một chiếnlược, một cấu trúc và hệ thống kiểm soát thích hợp.
b Chất lượng
Tác động của chất lượng sản phẩm cao đến lợi thế cạnh tranh gồm:
Thứ nhất, việc cung cấp các sản phẩm chất lượng cao sẽ làm tăng giá trị của sảnphẩm trong mắt của khách hàng Từ sự nâng cao nhận thức về giá trị này cho phépcông ty đòi hỏi múc giá cao hơn
Thứ hai, chất lượng cao dẫn đến hiệu quả cao hơn và đem lại chi phí thấp hơn.
Chất lượng cao sẽ làm giảm thời gian lao động bị lãng phí để làm ra các chi tiết sảnphẩm khuyết tật hay cung cấp dịch vụ không đáp ứng tiêu chuẩn và giảm thời gian bỏ
ra để sửa chữa khuyết tật sẽ làm cho năng suất lao động cao hơn và chi phí đơn vị thấphơn Như vậy, chất lượng sản phẩm cao không chỉ để cho công ty đòi hỏi giá cao hơn
về sản phẩm của mình mà còn hạ thấp chi phí
Tầm quan trọng của chất lượng trong việc tạo lập lợi thế cạnh tranh đã tăng lênđáng kể trong thập kỷ vừa qua Thực vậy, nhiều công ty việc nhấn mạnh vào chấtlượng là cốt tử đến mức việc đạt được chất lượng sản phẩm cao không còn được coinhư một cách thức tạo lợi thế cạnh tranh nữa.Trong nhiều ngành, chât lượng đã trởthành một điều băt nuộc tuyệt đối để tồn tại
c Cải tiến
Cải tiến là bất kỳ những gì được coi là mới hay mới lạ trong cách thức mà mộtcông ty vận hành hay sản xuất sản phẩm của nó.Cải tiến bao gồm những tiến bộ màcông ty phát triển về các loại sản phẩm, quá trình sản xuất, hệ thống quản trị, cấu trúc
tổ chức và các chiến lược.Cải tiến thành công đó là phát triển sản phẩm mới và/hoặcquản trị doanh nghiệp theo một cách thức mới lạ, tạo ra giá trị cho khách hàng
Về dài hạn, cạnh tranh có thể coi như một quá trình được dẫn dắt bằng sự cải tiến Mặc dù không phải tất cả các cải tiến đều thành công, nhưng cải tiến là nguồn lực
Trang 11chủ yếu của lợi thế cạnh tranh, bởi vì, theo định nghĩa, nó tạo ra cho công ty những thứđộc đáo- những thứ mà đối thủ cạnh tranh của nó không có (ít ra cho đến khi nào họbắt chước thành công) Tính độc đáo giúp công ty tạo ra khác biệt so với đối thủ và đòihỏi một mức giá tăng thêm cho sản phẩm của nó, hoặc giảm chi phí đáng kể so với đốithủ.
d Đáp ứng khách hàng
Một công ty đáp ứng khách hàng tốt phải có khả năng nhận diện và thỏa mãnnhu cầu khach hàng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.Có như vậy khách hàng sẽ cảmnhận giá trị sản phẩm của công ty, và công ty có lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khác biệt
Sự cải thiện về chất lượng cung cấp sản phẩm giúp công ty đáp ứng khách hàngbằng cách phát triển sản phẩm mới với những đặc tính mà sản phẩm hiện tại khôngcó.Nói cách khác, việc đạt được chất lượng vượt trội và cải tiến là một bộ phận cầnthiết để thực hiện đáp ứng khách hàng một cách vượt trội
Khía cạnh nổi bật thứ hai trong đáp ứng khách hàng là cung cấp các hàng hóa vàdịch vụ theo nhu cầu độc đáo của các khách hàng hay nhóm khách hàng cá biệt
Khía cạnh thư ba của đáp ứng khách hàng là quan tâm đên thời gian đáp ứngkhách hàng, đó chính là thời gian để giao hàng hay để thực hiện một dịch vụ
Bên cạnh đáp ứng chất lượng, đáp ứng theo yêu cầu, và đáp ứng thờigian, thiết kế vượt trội, dịch vụ vượt trội, dịch vụ hậu mãi và hỗ trợ vượt trội là nhữngnguồn khác để tăng cường đáp ứng khách hàng Tất cả các yếu tố này tăng cường sựđáp ứng khách hàng và cho phép công ty tạo ra khác biệt so với các đối thủ ít đáp ứnghơn Cuối cùng, sự khác biệt này lại cho phép công ty tạo lập lòng trung thành nhãnhiệu và có thể đòi hỏi một mức giá tăng thêm cho sản phẩm của mình
Tóm lại, hiệu quả, chất lượng, sự đáp ứng khách hàng, và cải tiến là tất cả các
nhân tố quan trọng để có được lợi thế cạnh tranh Hiệu quả vượt trội cho phép công tygiảm thấp hơn chi phí; chất lượng vượt trội cho phép công ty vừa có thể đòi hỏi mứcgiá cao hơn, vừa hạ thấp chi phí; đáp ứng khách hàng vượt trội cho phép đòi hỏi mứcgiá cao hơn; sự cải tiến có thể dẫn tới giá cao hơn và chi phí đơn vị thấp hơn Bốn nhân
Trang 12tố này cùng nhau giúp cho công ty tạo ra giá trị cao hơn bằng việc hạ thấp chi phí haytạo sự khác biệt về sản phẩm của nó so với các đối thủ, cho phép công ty làm tốt hơnđối thủ của nó.
Tóm tắt chương 1
Sau khi tìm hiểu về lý thuyết cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh, trong chương Icủa để tài cũngcụ thể các yếu tố hình thành nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệpnhư: hiệu quả, chất lượng, sự thõa mản của khách hàng và đổi mới
Lợi thế cạnh tranh sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệptrong môi trường cạnh tranh Nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh thuộc về các nhân tố nộilực của doanh nghiệp trong khi các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh thuộc vềcác yếu tố ngoại vi.Tận dụng và phát huy nguồn nội lực thật tốt, nghiên cứu các chiếnlược thích ứng và đối phó với các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh sẽ giúpdoanh nghiệp giải mã tìm ra các chiến lược phù hợp đem lại cho doanh nghiệp nhữngthành công nhất định trong thị trường cạnh tranh
Trang 13CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NHÀ
HÀNG KICHI KICHI QUANG TRUNG 2.1 Giới thiệu về công ty TM DV Cổng Vàng – nhà hàng lẩu băng chuyền Kichi Kichi
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.
Lịch sủ hình thành
Nguyễn Việt Hồng, Đào Thế Vinh, Nguyễn Xuân Tường là ba chàng trai trẻ
Hà Nội, trong một lần đến Côn Minh (Trung Quốc) đã tình cờ được nếm món lẩunấm - một món ăn truyền thống của người dân tộc Hạ và họ đã bất ngờ trước hương
vị hấp dẫn của món lẩu này Món ăn ngay lập tức cuốn hút họ, bởi cách thưởngthức cầu kỳ của biết bao loại nấm Vị ngọt thanh nhẹ, mùi thơm hấp dẫn khiến ainấy ăn xong đều cảm thấy nhẹ nhõm, hài lòng Nét hấp dẫn của món lẩu lạ này cònthuyết phục được họ đến ăn thêm một lần trước khi về nước Sau chuyến đi đó, họ
đã quyết định phải đưa bằng được món lẩu nấm tuyệt vời về Việt Nam
Tuy nhiên, họ xác định rõ mình cần phải kinh doanh sản phẩm được mọingười ưa thích chứ không thể kinh doanh sản phẩm để thỏa mãn ý thích của cá
Trang 14nhân vì vậy họ đã cân nhắc rất kỹ lưỡng cho địa điểm kinh doanh nhằm thể hiệnđược tính cách của món lẩu nấm đặc biệt ấy Thế rồi 5 tháng sau (11/ 2005), tại biệtthự số 44 Phan Đình Phùng, nhà hàng lẩu nấm đầu tiên của Việt Nam khai trương
với tên gọi ASHIMA.
Vài nét về công ty:
- Tên tông ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤCỔNG VÀNG.
- Tên quốc tế: GOLDEN GATE TRADE & SERVICE JSC
- Số giấy phép kinh doanh: 0103023679
Trang 15- Đơn vị thực tập: CN Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ CổngVàng (Tp.Hà Nội)
- Địa chỉ: 84 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, TP.HCM
- 3/11/2005 nhà hàng Ashima đầu tiên thuộc sở hữu của Công ty cổ phầnthương mại và dịch vụ Hoàng Thành có mặt tại Hà Nội
- 1/7/2008 Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Thành đổi tênthành Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Cổng Vàng
Ngay từ khi mới thành lập, tiêu chí của Ashima đã rất rõ ràng: Làm hài lòngkhách hàng là sứ mệnh của Ashima
Trang 16Thành quả đó được ghi nhận lại, qua việc Thời báo Kinh tế Việt trao giảithưởng The Guide Awards năm 2008-2009 cho Ashima - “Amazing and Popularmushroom cuisine”
Sau hơn 4 năm hoạt động, chuỗi nhà hàng lẩu nấm Ashima đón nhận đượcrất nhiều sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng về dịch vụ tại nhà hàng
Điều đó một lần nữa được khẳng định khi Chương trình Tin & Dùng 2009
do Thời báo kinh tế Việt Nam tổ chức trao chứng nhận danh hiệu “Dịch vụ tin &dùng Việt Nam” cho nhà hàng Ashima vào tháng 1 năm 2010
Trong khi Ashima được định vị là một thương hiệu cao cấp, Kichi-Kichikhẳng định được thương hiệu của một loại hình thức ăn nhanh đối với đông đảotầng lớp trung lưu sống tại vùng đô thị Với giá 6 đô-la Mỹ/người và khẩu hiệu “ănnhiều nhất bạn có thể”, Kichi-Kichi đang nhận được sự đón nhận nồng nhiệt củatầng lớp thành thị
Vài nét về nhà hàng lẩu băng chuyền Kichi Kichi
Trong số hệ thống nhà hàng của Golden Gate, Kichi Kichi là chuỗi nhà hàngbăng chuyền về lẩu Buffet hàng đầu tại Việt Nam
Slogan của lẩu băng chuyền Kichi Kichi là “
chuyển động không ngừng” Non Stop – Moving Có thể
gọi lẩu băng chuyền Kichi Kichi là một loại lẩu đạt kỷ
lục Ở đây có đến 10 loại lẩu như Thái (Tomyum), Cừu
non, Suki, Nấm, Ớt Tây Tạng, phở bò, riêu cua…
Lần đầu tiên đến với Kichi Kichi bạn có thể bị
“choáng” vì món ngon cứ ào ào chạy ra trên băng
chuyền Bạn có thể tha hồ chon món ăn tươi ngon, giàu
chất dinh dưỡng trong hơn 100 món ăn hợp gu của mình
để cho và nồi lẩu vớinước dùng được đặt chế riêng đang
Trang 17sôi sùng sục, tỏa hương vị thơm phức Trung bình 25 món ăn sẽ “diễu hành” qua mắtbạn trong một phút.
Nguồn: Trang web kichi kichi
Có mặt lần đầu tiên trên thị trường vào tháng 2 năm 2009, cửa hàng Kichi Kichiđầu tiên tại tầng 1 Big C, Thăng Long, Hà Nội Tháng 5 cùng năm tại Thành phố HồChí Minh, lẩu băng chuyền Kichi Kichi khai trương chinhánh đầu tiên ở khu vực miềnnam ở khu đô thị Phú Mỹ Hưng Gần như không có trở ngại nào có thể ngăn lẩu băngchuyền Kichi Kichi vận hành ngày càng nhiều Với nhu cầu ẩm thực buffet mangphong cách “ngồi”và được chọn “xả láng” trên trăm món ăn ngon tăng nhanh chóng ,Kichi Kichi lan tỏa sang cả đảo quốc sư tử với hai nhà hàng đã khai trương tại đây.Dường như không có gì ngăn cản được sự chuyển động của Kichi Kichi vì đó là sựchuyển động của những “ tâm hồn ẩm thực” đầy say mê, đầy tình yêu và muốn tạo nêncuộc sống tươi đẹp mỗi ngày
Hiện nay, nhà hàng kichi có tất cả 21 chi nhánh trên đất nước Việt nam Trong
đó ở Hà Nội có 9 cửa hàng, TPHCM có 10 cửa hàng, Đà Lạt 1 cửa hàng, Đồng Nai 1cửa hàng, Bình Dương 1 cửa hàng
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
2.1.2.1 Chức năng:
- Nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống cho khách hàng có nhu cầu
- Cung cấp món lẩu nấm hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm, có nhiều chất bổdưỡng cho khách hàng
- Nhập khẩu các loại nấm có chất lượng cao để phục vụ khách hàng
- Cung cấp các loại rược và thức uống hợp vệ sinh
Trang 182.1.2.2 Nhiệm vụ:
- Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Cổng Vàng trước hết cũng cố và phát
triển hoạt động kinh doanh đa ngành trên cơ sở lấy hiệu quả làm mục tiêu, đổi mớiphương thức kinh doanh, quản lý đầu tư nâng cấp và khai thác tối đa lợi thế hiện
có, nhằm tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả
- Củng cố tổ chức bộ máy quản lý, nâng cấp mạng lưới kinh doanh nhằm đểcông ty có bộ máy gọn, nhẹ năng động sáng tạo trong kinh doanh, giỏi về quản lý,đáp ứng với xu thế hội nhập
- Tận dụng và khai thác mọi tiềm năng hiện có của Công ty về con người, cơ
sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn, thị trường trong và ngoài nước Xây dựng mặt
hàng chủ lực và đầu tư phát triển mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ trên thị trường.
- Phát huy nội lực và coi trọng hợp tác kinh doanh dưới nhiều hình thức nhằm
tăng thêm sức mạnh của Công ty đủ sức ứng phó, xoay chuyển trong mọi tìnhhuống
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty về mọi mặt, phát triển kinh doanhtheo hướng phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố, nhằm tạo việc làm ổnđịnh và nâng cao thu nhập cho người lao động, lợi tức cho cổ đông và tăng nguồnthu cho Công ty
- Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký, thực hiện tốt kế hoạch cung ứng hànghoá mà nhà nước giao cho
- Chấp nhận đúng quy định của nhà nước theo đúng pháp luật, đúng quy địnhcủa liên hiệp về kinh doanh thương mại và dịch vụ
- Thực hiện đúng các chính sách, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động vàtiền lương cho nhân viên
-Đảm bảo về tài chính, kế toán, tài sản, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị,
an toàn phòng cháy và chữa cháy
Trang 19vụ, nhằm tạo điều kiện cho nhân viên tiếp thu những kiến thức mới phục vụ kháchhàng ngày càng tốt hơn.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty:
Cơ cấu tổ chức công ty
Trang 20 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
* Hội Đồng Quản Trị:
- Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý giữa hai kỳ Đại hội Cổ đông Có toànquyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyềnlợi của Công ty.Trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội Cổ đông
- Hội Đồng Quản Trị có trách nhiệm cung cấp và công bố các thông tin, tài chínhcần thiết – trả lời các câu hỏi chất vấn của Ban Kiểm soát, của Công đoàn và các cơquan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo luật định và theo điều lệ này
* Ban Giám Đốc:
- Giám đốc Công ty do Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm và ủy nhiệm các quyền hạncần thiết để thi hành các Nghị quyết của Đại Hội Đồng Cổ Đông và quyết định của HộiĐồng Quản Trị
- Giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng và trình Hội Đồng Quản Trị phê duyệt cơcấu bộ máy, cán bộ quản lý của công ty
- Giám đốc là người điều hành hoạt động hằng ngày của Công ty, trực tiếp chịutrách nhiệm trước Pháp luật và Hội Đồng Quản Trị về việc tổ chức, quản lý điều hànhcác hoạt động tác nghiệp hằng ngày của Công ty Sử dụng có hiệu quả các nguồn lựccủa Công ty và thi hành các quyết nghị, quyết định của Hội Đồng Quản Trị theo nhiệm
vụ và quyền hạn được giao
- Phó Giám hổ trợ cho Giám Đốc điều hành một hoặc một số lãnh vực hoạt độngcủa Công ty, Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về các phần việc
đã được phân công hoặc ủy nhiệm
* Các phòng ban chức năng:
Trang 21- Các Trưởng, Phó phòng nghiệp vụ và các Trưởng đơn vị trực thuộc có chứcnăng tham mưu giúp Giám đốc trong quản lý điều hành công việc và tổ chức triển khaithực hiện nhiệm vụ của phòng ban.
+ Phòng dự án và bảo trì: Chịu trách nhiệm trong việc sữa chữa, bảo trì máy
móc, thiết bị, điện, hư hỏng trong thiết kế… của các khối nhà hàng thuộc công ty
+ Phòng mua hàng: Là nơi lựa chọn những sản phẩm tốt nhất với các nhà cung
cấp uy tín về chất lượng và giá thành Phòng mua hàng chịu trách nhiệm về tất cả cácnguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, các trang thiết bị cung cấp chocác phòng ban… Đây là bộ phận chịu trách nhiệm kiểm soát chi phí đầu vào của doanhnghiệp
+ Phòng R&D (Research and Development): Là bộ phận chịu trách nhiệm trong
việc sáng kiến, chế biến những món ăn mới, làm phong phú thực đơn của từng nhàhàng
+ Phòng QA (Quality assurance): Kiểm soát chất lượng của nguyên liệu và thành
phẩm, đảm bảo món ăn luôn được chế biến đúng cách thức, đạt chất lượng nhằm đemlại sự tuyệt hảo trong thưởng thức, trong cảm nhận, giữ vững long tin nơi khách hàng
+ Bộ phận kho và bộ phận phân phối: Việc nhập hàng hóa, đặt hàng từ nhà phân
phối, điều tiết đi tất cả các nhà hàng trong công ty, đảm bảo lượng thực phẩm nhập vềluôn đủ và trong tình trạng tốt
+ Phòng điều hành ( Operation System): Trực tiếp đều hành việc kinh doanh của
các nhà hàng đem lại doanh thu cho toàn bộ chi nhánh, đảm bảo đem lại cho kháchhàng dịch vụ tốt nhất và manh về cho công ty doanh số ngày một cao
+ Phòng nhân sự ( Human Recources): Trực tiếp tuyển dụng nhân sự từ cấp nhân
viên đến quản lý Đảm bảo thực thi các chế độ chính sách phúc lợi của Công ty đượcđến với từng nhân viên tại tất cả các cấp, hổ trợ các phòng ban khác trong việc đào tạo
& giữ nhân tài ổn định cho Công ty
Trang 22+ Phòng kế toán ( Accounting ) : Là bộ phận chịu trách nhiệm trong việc hoạch
toán thu chi của từng Nhà hàng và của từng phòng ban trong cả chi nhánh Là bộ phận
lo các thủ tục báo cáo thuế & đóng thuế cho nhà nước theo luật định Là nơi tuân thutất cả các quy định của pháp luật về tài chính doanh nghiệp của chi nhánh
+ Phòng kiểm soát nội bộ ( Internal Control ): Là bộ phận hổ trợ ban điều hành
kiểm soát và kiểm tra tất cả các phòng ban trong Công ty để đảm bảo các phòng banđều thực hiện và tuân thủ nội quy, quy định của công ty & pháp luật
2.1.3.2Cơ cấu tổ chức khối nhà hàng
Trang 23 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban trong nhà hàng:
Quản lý nhà hàng:
- Đề xuất tuyển dụng các chức danh cho bộ phận nhà hàng
- Tham gia tuyển chọn và đào tạo cho nhân viên mới
- Tổ chức hướng dẫn nhân viên theo đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ của nhà hàng Tổchức đánh giá kết quả đào tạo và thử việc
- Lên lịch công việc cho nhân viên hàng tuần và điều chỉnh phát sinh
- Sắp xếp điều động nhân viên thực hiện công việc
- Đánh giá kết quả công việc và năng lực của nhân viên định kỳ
- Tổ chức thực hiện theo các quy định về quản lý nhân sự của công ty
- Trực tiếp giải quyết các khiếu nại của khách
- Tổ chức việc theo dõi đánh giá sự thỏa mãn của khách theo quy trình của côngty
- Giải quyết sự việc phát sinh liên quan hàng ngày
- Điều động nhân viên thực hiện công việc
- Tổ chức buổi họp đầu ca để hướng dẫn truyền đạt thông tin cho nhân viên
- Xây dựng kế hoạch hoạt động tuần, tháng cho bộ phận nhà hàng và tổ chức thựchiện
- Phối hợp các bộ phận khác thực hiện công việc
- Tổ chức cơ chế giám sát và trực tiếp giám sát việc thực hiện theo các tiêu chuẩn,quy trình hướng dẫn của nhà hàng
- Báo cáo kết quả hoạt động hàng ngày cho Tổng quản lý
- Đề xuất cải tiến các hoạt động của nhà hàng
Quản lý bếp:
- Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu, hàng hóa đầu vào
Trang 24- Hướng dẫn và kiểm soát đầu bếp, phụ bếp chế biến món ăn theo đúng quy trình.
- Đảm bảo đung theo công thức chế biến món ăn, định mức tiêu hao thực phẩmcho phép
- Kiểm tra lại món ăn trước khi phục vụ khách hàng
- Nhận và kiểm tra thực phẩm, rau từ nơi cung cấp
- Nhận phiếu yêu cầu xuất hàng của nhân viên từ kho, kiểm tra số lượng hàng tồn
và ký xác nhận vào phiếu
- Kiểm tra việc bảo quản, khu vực để nguyên vật liệu, gia vị ít nhất 1 lần/ca
- Kiểm tra và báo cáo số lượng tài sản, dụng cụ làm việc hàng tháng
- Xử lý các trường hợp mất, hư hỏng dụng cụ và báo ngay cho quản lý nhà hàng
- Đề xuất tuyển dụng nhân viên cho bộ phận bếp
- Tham gia tuyển dung, phỏng vấn nhân viên
- Đánh giá kết quả công việc và năng lực của nhân viên định kỳ
Trang 25- Chuẩn bị chén dĩa ở quầy service station: bảo quản, cất giữ các đồ dùng ngănnắp, gọn gàng, dễ kiểm kê.
- Quản lý các công cụ làm việc của nhà hàng, bàn, ghế và các vật dụng liên quankhác, báo ngay khi phát hiện chén, dĩa, ly bị sứt mẽ hoặc bị dơ
- Phối hợp với thu ngân, quản lý nhà hàng và bếp trưởng khi khách gọi món hayyêu cầu đổi món ăn, khi khách yêu cầu tính tiền
- Báo cáo với quản lý tất cả các sự cố xảy ra trong nhà hàng
- Giao lại cho ca sau: bàn giao ca phải đầy đủ thông tin và có mối liên kết chặtchẽ với đồng nghiệp
Nhân viên thu ngân:
- Kiểm tra toàn bộ quầy, xem xét sổ giao ban, xem xét các máy móc, các dụng cụcủa quầy thu ngân
- Kiểm tra hóa đơn GTGT ca trước
- In hóa đơn từ máy tính tiền (tính giảm giá cho khách hàng nếu là thành viên củachương trình mà nhà hàng đưa ra, phiếu giảm giá hoặc phiếu mua) Yêu cầukiểm tra in đúng hóa đơn của từng bàn
- Nhận tiền của khách từ nhân viên phục vụ: kiểm tra, đếm, thu tiền và thối tiềncho khách, cất tiền vào tủ theo đúng từng giá trị
- Khi khách thanh toán tiêng bằng thẻ tín dụng phải kiểm tra số tài khoản và chử
ký của khách, khi khách yêu cầu hóa đơn đỏ thì nhân viên thu ngân phải xuấthóa đơn đỏ cho khách thông qua nhân viên phục vụ
- Kiểm đếm tiền và nộp cho người nhận theo biểu mẫu của công ty
- In báo cáo bán hàng vào cuối ngày theo trình tự: báo cáo cân đối chi tiết bánhàng, các loại phiếu tiếp khách – hóa đơn chưa thnah toán, bảng cân đối bánhàng thực tế, giấy nộp tiền mặt…
- Cuối mỗi ca nhân viên thu ngân phải sắp xếp chứng từ theo trình tự, gọn gàng