1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát hiện dexamethason trong một số chế phẩm đông dược bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng

57 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Nghiên cứu định tính, định lượng các glucocorticoid trộn trái phép vào thuốc đông dược đã và đang thu hút được nhiều nhóm nghiên cứu, đã có một số công bố về xác định dexamethason, dexam

Trang 1

NGUY ỄN THỊ DUYÊN

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG

KHÓA LU ẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI – 2013

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Trang 3

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến

PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh – người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo

phòng

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến:

B ộ môn Hóa phân tích – Độc chất

B ộ môn Dược cổ truyền

Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận này

Hà N ội, ngày 20 tháng 5 năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thị Duyên

Trang 4

DANH M ỤC CÁC BẢNG

DANH M ỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH M ỤC CÁC HÌNH VẼ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3

1.1 Vài nét về Glucocorticoid 3

1.1.1 Tác dung và tác dụng không mong muốn của Glucocorticoid 3

Tác dụng 3

Tác dụng không mong muốn 3

1.1.2 Đại cương về dexamethason và dexamethason acetat 4

1.1.2.1 Dexamethason 4

1.1.2.2 Dexamethason acetat 6

1.2 M ột số nghiên cứu xác định dexamethason và dexamethason acetat 7

1.3 Thực trạng thuốc đông dược và thực phẩm chức năng bị trộn tân dược 9

1.4 Phương pháp xử lý mẫu 10

1.4.1 Phương pháp chiết trực tiếp 11

1.4.2 Phương pháp chiết lỏng lỏng 11

1.4.3 Phương pháp chiết pha rắn 11

1.5 T ổng quan về sắc ký lớp mỏng 12

1.5.1 Nguyên tắc 12

1.5.2 Pha tĩnh 13

1.5.3 Pha động 13

1.5.4 Dụng cụ 14

Trang 5

CHƯƠNG II: NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NÔI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

2.1 Nguyên v ật liệu, thiết bị 18

2.1.1 Máy móc, thiết bị 18

2.1.2 Hóa chất, dung môi, chất chuẩn 18

2.2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 19

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19

2.2.2 Nội dung nghiên cứu 21

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 21

CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23

3.1 Khảo sát và lựa chọn điều kiện phân tích 23

3.1.1 Chuẩn bị các dung dịch chuẩn gốc: 23

3.1.2 Xử lý mẫu 23

3.1.2.1 Mẫu rắn 23

3.1.2.2 Mẫu lỏng 24

3.1.3 Khảo sát, chọn hệ dung môi sắc ký 24

3.1.4 Khảo sát điều kiện phát hiện 27

3.2 Đánh giá phương pháp 29

3.2.1 Tính chọn lọc 29

3.2.2 Giới hạn phát hiện 30

3.2.3 Độ lặp lại và độ tìm lại 33

3.3 Áp d ụng trên một số mẫu thử 36

3.4 Bàn lu ận 42

K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Bảng 1.1: Một số nghiên cứu chiết dexamethason và dexamethason acetat 7

Bảng 1.2: Một số nghiên cứu phát hiện dexamethason và dexamethason acetat 8

Bảng 1.3 : Một số chất thường dùng làm pha tĩnh cho SKLM 13

Bảng 2.1: Các mẫu thuốc được phân tích 20

Bảng 3.1 Kết quả xác định LOD 33

Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra bằng SKLM trên 5 chế phẩm đông dược 38

Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra bằng HPLC trên 5 chế phẩm đông dược 41

Trang 8

Hình 3.2 SKĐ sắc ký với hệ DM2 25

Hình 3.3 SKĐ khảo sát DM trên nền mẫu rắn 27

Hình 3.4 SKĐ khảo sát DM trên nền mẫu lỏng 27

Hình 3.5 SKĐ khảo sát tìm điều kiện phát hiện (UV-254 nm) 28

Hình 3.6 SKĐ khảo sát tìm điều kiện phát hiện vết (phun dung dịch acid sulfuric trong ethanol) 28

Hình 3.7 SKĐ đánh giá tính chọn lọc (mẫu rắn) 29

Hình 3.8 SKĐ đánh giá tính chọn lọc (mẫu lỏng) 29

Hình 3.9 SKĐ giới hạn phát hiện của Dexamethason và Dexamethason acetat 31

Hình 3.10 SKĐ analog xác định LOD 32

Hình 3.11 SKĐ đánh giá độ lặp lại của phương pháp chiết 34

Hình 3.12 SKĐ chụp ảnh và analog của dịch chiết mẫu tự tạo R 34

Hình 3.13 SKĐ chụp ảnh và analog của dung dịch chuẩn hỗn hợp 0,5 mg/ml 35

Hình 3.14 SKĐ của mẫu thử 37

Hình 3.15: Sắc ký đồ chuẩn hỗn hợp dexamethason và dexamethason acetat 38

Hình 3.16 Phổ hấp thụ tại pic chất chuẩn 39

Hình 3.17 SKĐ mẫu thuốc trị Viêm mũi 39

Hình 3.18 Phổ hấp thụ của mẫu thuốc trị viêm mũi tương ứng với tR = 8,539 39

Hình 3.19.SKĐ mẫu bột thuốc của cơ sở Đặng Đình Toàn 40

Hình 3.20 Phổ hấp thụ tương ứng với tR = 8,535 của mẫu bột thuốc của cơ sở Đặng Đình Toàn 40

Hình 3.21 SKĐ mẫu phong tê nhức khớp thủy 40

Hình 3.22 SKĐ mẫu phong tê cốt thống thủy 41

Hình 3.23 Phổ hấp thụ tương ứng với tR = 8,546 của mẫu phong tê cốt thống thủy 41

Trang 9

ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ thế kỷ trước, Y học phương Tây, mà người ta quen gọi là “Y học hiện đại”, đã trở thành hệ thống y học chính thống ở hầu hết các quốc gia trên Thế giới, kể cả các nước Đông Nam Á Thế nhưng, trong những năm gần đây, các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên của Y học truyền thống ở phương Đông (Đông dược) ngày càng được nhiều người, ở cả phương Đông và phương Tây chú ý, ưa chuộng và sử dụng ngày càng nhiều bởi tính an toàn và hiệu quả đáng tin cậy, lâu dài của nó Tuy nhiên, nhằm tạo ra những hiệu quả tức thời cho người bệnh, giảm đau, ăn ngon, ngủ yên, tăng cân, sinh lực dồi dào , nhiều cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền và cơ sở chữa bệnh tư nhân đã trộn trái phép vào thuốc đông dược, thực phẩm chức năng một số loại tân dược Hậu quả của việc dùng thuốc đông y trộn tân dược sẽ rất trầm trọng và khó lường trước được những mối nguy hiểm, vì người bệnh cứ tin chắc rằng đang uống thuốc có nguồn gốc dược liệu nên an toàn và uống kéo dài

Nhóm glucocorticoid là nhóm thuốc chống dị ứng, chống viêm mạnh với nhiều tác dụng phụ, khoảng điều trị hẹp, cần được bác sỹ kê đơn và phải theo dõi khi dùng Các chất này rất hay được trộn một cách khéo léo và tinh vi vào thuốc đông dược có chỉ định điều trị thấp khớp, hen phế quản, gout…hay thuốc bổ do có tác dụng nhanh, mạnh và tác dụng không mong muốn gây tích nước, béo phì giả tạo

Đã có rất nhiều chế phẩm phát hiện có chứa corticoid như: Tân hòa truy phong tê thấp thủy, Hạnh đức khu phong tê thấp thủy (trộn betamethason)

phì đoàn của Đài Loan, Nam liên truy phong thấu cốt hoàng của Trung Quốc

hợp, có tác dụng (chống viêm, chống dị ứng) mạnh, kéo dài, không giữ muối,

Trang 10

nước Do đó nó được dùng rộng rãi và cũng dễ bị trộn trái phép vào thuốc đông dược

Nghiên cứu định tính, định lượng các glucocorticoid trộn trái phép vào thuốc đông dược đã và đang thu hút được nhiều nhóm nghiên cứu, đã có một số công bố về xác định dexamethason, dexamethason acetat bằng các phương pháp khác nhau như: HPLC-MS, HPLC-DAD… Tuy nhiên các phương pháp này yêu cầu máy móc khá đắt tiền Để đóng góp một phương pháp phân tích nhanh, đơn giản và kinh tế hơn trong xác định chất cấm dexamethason,

tài:

“Nghiên cứu phát hiện Dexamethason trong một số chế phẩm đông dược bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng”

Với mục tiêu cụ thể sau đây:

1 Xây dựng được phương pháp phát hiện dexamethason, dexamethason acetat trong chế phẩm đông dược, thực phẩm chức năng bằng sắc ký lớp mỏng

2 Áp dụng phương pháp xây dựng được để phát hiện dexamethason, dexamethason acetat trong một số chế phẩm đông dược, thực phẩm chức năng (dạng thuốc nước và thuốc rắn) có nghi ngờ trên thị trường

Trang 11

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1 Vài nét về Glucocorticoid

1.1.1 Tác dung và tác dụng không mong muốn của Glucocorticoid

Tác dụng:

GC tự nhiên do vùng bó vỏ thượng thận sản xuất ra gồm 2 chất là

nhau.Ở nồng độ sinh lý, các chất này cho cân bằng nội môi, tăng sức chống

đỡ của cơ thể với stress và duy trì các chức năng khác nhau của cơ thể GC có tác dụng trên chuyển hóa, trên các cơ quan và tuyến [12] Trong đó, tác dụng chống viêm, chống dị ứng hay được áp dụng trong điều trị một số bệnh mãn tính như: thấp khớp, hen phế quản, viêm xoang [12]

Tác dụng không mong muốn: [5], [12]

gây chậm lớn ở trẻ em

rất nặng, thậm chí có thể gây thủng dạ dày hoặc tử vong

trứng cá hoặc bội nhiễm nấm, vi khuẩn và virus, chậm liền sẹo, đục thủy tinh thể hoặc tăng nhãn áp, đặc biệt khi dùng liên tục và kéo dài

Dùng GC không đúng cách dài ngày khi ngừng thuốc dễ gặp hiện tượng suy thượng thận đột ngột Teo thượng thận có thể kéo dài nhiều năm sau khi điều trị dài ngày bằng GC [12]

Trang 12

1.1.2 Đại cương về dexamethason và dexamethason acetat

Định tính: [4], [20]

trong môi trường acid cho dẫn chất phenihydrazon có màu vàng (hấp thụ cực đại ở 419nm)

dexamethason chuẩn

dung môi triển khai là butanol bão hòa nước – toluen – ether (5: 10: 85)

kèm huỳnh quang) Pha loãng với nước, màu biến mất

Định lượng: [4], [20]

Trang 13

ethanol; đo ở khoảng 238,5nm, mẫu trắng là ethanol Lấy E (1% 1cm) của dexamethason ở 238,5nm là 394 để tính kết quả

Chỉ định [6]

trạng thái hen, bệnh dị ứng nặng, phản ứng sau truyền máu, viêm thanh quản rít

nguyên nhân khác nhau

là không đủ, trừ suy vỏ tuyến thượng thận tiên phát (bệnh Addison)

và 34 tuần) để thúc đẩy quá trình trưởng thành thai (ví dụ phổi, mạch máu não)

thấp, thoái hóa xương khớp, viêm quanh khớp, viêm mỏm lồi cầu Còn được dùng tại chỗ trong một số trường hợp bệnh lý tai mũi họng, nhãn khoa, ngoài

da

 Liều dùng : 0,5-10 mg/ngày [6], [10]

Trang 14

trong môi trường acid cho dẫn chất phenihydrazon có màu vàng (hấp thụ cực đại ở 419 nm)

dexamethason acetat chuẩn (ĐC) Nếu các phổ thu được của chế phẩm và của

chất chuẩn ở dạng rắn khác nhau, đo thêm phổ ở dạng lỏng: dùng dung dịch bão hòa (nồng độ khoảng 3%) của chế phẩm và của chất chuẩn trong

cloroform (TT) với tế bào đo dày 0,2 mm

B ản mỏng: Silica gel GF254

Dung môi khai tri ển: Nước - methanol - ether - methylen clorid (1,2 : 8 : 15 :

77)

Trang 15

Phát hiện: Soi ở bước sóng 254 và hiện màu bằng dung dịch acid sulfuric

Liều dùng trung bình: 0,5-10 mg/ngày [6], [10]

1.2 Một số nghiên cứu xác định dexamethason và dexamethason acetat

B ảng 1.1: Một số nghiên cứu chiết dexamethason và dexamethason acetat

TLTK N ền mẫu PP chi ết Dung môi/c ột

Trang 16

B ảng 1.2: Một số nghiên cứu phát hiện dexamethason và dexamethason acetat

STT Phương pháp Điều kiện phân tích TLTK

Trang 17

1.3 Thực trạng thuốc đông dược và thực phẩm chức năng bị trộn tân dược

phép tân dược đang xảy ra rất phổ biến và được cơ quan quản lý phát hiện

Tân dược vào vỏ nang mềm, lượng trộn được tính theo liều dùng của

người tiêu dùng [26], [27], [28]

Một số thuốc đã bị phát hiện như:

Dexamethason, Cyproheptadin [24]

Dexamethason, Diazepam, Paracetamol và Cyproheptadin [24]

thuốc YHCT Hinh hòa, TP Hồ Chí Minh bị trộn betamethason [25]

dexamethason [23]

hoạt chất tăng cường khả năng sinh lý: Viên nang Supai 99 Tongkat Ali plusdo Malaysia sản xuất có chứa Noracetildenafil; Viên nang Mãnh Nam do Công ty TNHH Dược phẩm Ngọc Khánh có chứa Acetyldenafil; Viên nang

Bổ Thận Hà Thành do Công ty TNHH Hà Thành sản xuất có chứa Sildenafil, [24]

Việc trộn thêm tân dược vào đông dược không chỉ là vấn đề của riêng nước ta

Trang 18

mà là vấn đề của nhiều nước khác: Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Campuchia, Theo báo cáo tại hội nghị hòa hợp thuốc đông dược khu vực châu Á Thái Bình Dương, nhiều mẫu thuốc đông dược điều trị ho, hen, thấp khớp bị phát hiện có trộn prednisolon hoặc dexamethason [10]

Vấn đề thực phẩm chức năng hiện nay:

được phép sản xuất dược phẩm chuyển sang sản xuất TPCN do yêu cầu của sản xuất chế phẩm này không khắt khe như thuốc, chỉ cần công bố tiêu chuẩn

và chịu trách nhiệm trước sản phẩm của mình, các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu

là tính chất, kim loại độc, độ nhiễm khuẩn

đang dần sang sản xuất kinh doanh TPCN Đây là nguồn gốc dẫn đến hàng loạt TPCN có nguồn gốc YHCT như: Độc hoạt thang ký sinh, dầu gấc Nhiều loại TPCN đóng gói giống hệt như thuốc chữa bệnh làm người dùng khó phân biệt TPCN và thuốc điều trị Đây cũng chính là các loại thực phẩm chức năng có khả năng bị trộn trái phép thuốc tân dược nhằm quảng cáo, chứng minh tác dụng tức thời của sản phẩm để thúc đẩy người mua, bán với giá cao

nhiều, do đó việc kiểm soát chất lượng càng mang tính chất thời sự và cấp bách Đặc biệt sự bùng nổ của thị trường TPCN trong mấy năm gần đây đã gây nhiều khó khăn cho các cơ quan quản lý Vì vậy, việc xây dựng các phương pháp phát hiện chất cấm trong đông dược và TPCN là rất cần thiết

1.4 Phương pháp xử lý mẫu [2]

Các thuốc đông dược thường là những thuốc có thành phần phức tạp, do

đó để phân tích các thuốc tân dược lẫn trong các thuốc đông dược thì việc xử

lý mẫu, tách chiết các chất cần quan tâm ra khỏi mẫu để định tính và định

Trang 19

lượng là rất quan trọng

1.4.1 Phương pháp chiết trực tiếp

Chiết trực tiếp với dung môi hữu cơ là phương pháp chiết phổ biến nhất trong kiểm nghiệm thuốc nhằm hòa tan dược chất Tùy vào độ tan của dược chất và tính chất của dung môi mà người ta lựa chọn cách hòa tan như ngâm, khuấy, lắc cơ học, lắc siêu âm Khi chiết trực tiếp, còn có thể thay đổi thời gian chiết, nhiệt độ để tăng hiệu suất chiết

Phương pháp chiết trực tiếp thường được áp dụng cho các dạng mẫu rắn: thuốc bột, thuốc viên, dược liệu hoặc dạng bán rắn như thuốc kem, thuốc mỡ

1.4.2 Phương pháp chiết lỏng lỏng

Là phương pháp chuyển chất phân tích hòa tan trong một dung môi sang dung môi thứ hai không đồng tan với dung môi thứ nhất, cất thu hồi dung môi thu được chất phân tích Tùy vào bản chất chất phân tích và mục đích nghiên cứu có thể chiết dạng phân tử hay chiết cặp ion, chiết nội phức

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết: độ tan của chất phân tích trong dung môi, nhiệt độ, sự có mặt của các chất hòa tan khác trong dung dịch Ứng dụng: Chiết lỏng lỏng được áp dụng khá phổ biến trong kiểm nghiệm các thuốc dạng dung dịch như: thuốc nước, siro, rượu thuốc hay các mẫu dịch sinh học như máu, nước tiểu Ngoài ra đối với mẫu phân tích dạng rắn, người ta thường chuyển vào pha nước rồi chiết lỏng lỏng tách các nhóm chất, tinh chế dịch chiết

1.4.3 Phương pháp chiết pha rắn

Là kỹ thuật xử lý mẫu dựa trên nguyên tắc của sắc ký lỏng nhằm loại các chất có ảnh hưởng tới chất cần phân tích, làm giàu chất trước khi phân tích

này được sử dụng từ lâu để tinh chế dịch chiết trong chiết xuất lỏng – lỏng Phương pháp này làm giảm đáng kể lượng dung môi được sử dụng, chiết có

Trang 20

chọn lọc chất cần quan tâm, thời gian chiết nhanh, hiệu quả chiết tốt và độ lặp lại cao

Ngày nay SPE được áp dụng rộng rãi để chiết tách, tinh chế, làm giàu mẫu, đặc biệt hiệu quả cho các mẫu dịch sinh học, phân tích vi lượng, môi trường

Các chất phân tích di chuyển với tốc độ khác nhau tùy thuộc theo bản chất của chúng, được tách riêng và ở các vị trí khác nhau trên bản mỏng Sự tách các chất khác nhau dựa trên tính chất phân cực của các thành phần trong dung dịch phân tích Cơ chế tách có thể là phân bố, hấp phụ, trao đổi ion, sàng lọc phân tử…hoặc phối hợp nhiều cơ chế [1]

Đại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển của các chất phân tích là hệ số lưu

chất phân tích và khoảng cách dịch chuyển của pha động [1]:

Trong đó:

Trang 21

1.5.2 Pha tĩnh

Pha tĩnh của SKLM là các hạt có kích thước 10 – 30 µm được rải đều và kết dính thành một lớp mỏng đồng nhất dày khoảng 250 µm trên giá đỡ thủy tinh, nhôm hoặc nhựa Người ta thường đưa thêm chất phát huỳnh quang không tan vào pha tĩnh để phát hiện chất phân tích Một số chất thường dùng làm pha tĩnh cho SKLM được trình bày trong bảng sau:

B ảng 1.3 : Một số chất thường dùng làm pha tĩnh cho SKLM

vitamin

phẩm, lipid

Cellulose trao đổi

ion

halogenid

1.5.3 Pha động

Pha động thay đổi tùy thuộc vào cơ chế sắc ký, có thể sử dụng một hoặc hỗn hợp nhiều dung môi với tỷ lệ thích hợp Trong SKLM việc chọn dung môi có ý nghĩa rất quan trọng Tùy thuộc vào tính chất phân cực và ái lực với pha tĩnh, ta lựa chọn dung môi phù hợp làm pha động khai triển Muốn tách các chất không hoặc ít phân cực phải dùng chất hấp phụ hoạt năng cao và

Trang 22

dung môi khai triển yếu (ít phân cực) và ngược lại [1]

Tuy vậy lựa chọn tối ưu hóa sắc ký thường dựa chủ yếu vào kinh nghiệm Sau đây là một số gợi ý chung nhất cho pha động SKLM [1]:

nước sẽ làm tăng độ tan của base hoặc acid tương ứng

chúng Nếu thêm một ít dung môi ít phân cực như ether ethylic vào dung môi

1.5.4 Dụng cụ

Dụng cụ chấm sắc ký

Có nhiều dụng cụ chấm sắc ký như: mao quản thủy tinh, pipet nhọn, micropipet với nhiều cỡ khác nhau, máy chấm sắc ký với bơm tiêm mẫu… Hiện nay có rất nhiều loại máy chấm sắc ký với phần mềm điều khiển cho phép thay đổi được thể tích chấm, số lượng mẫu chấm trên một bản mỏng, vị trí chấm một cách chính xác Người dùng có thể chấm tròn hoặc vạch theo yêu cầu.[14]

Các loại máy thường dùng là Nanomat (CAMAG, Muttenz, Switzerland), Linomat 4, 5 (CAMAG, Muttenz, Switzerland), TLS100 (Baron, Reuchenau, Germany); AS30, TLC Spotter PS 01 (Desaga, Heidelberg, Germany), Automatic TLC Sampler 3, 4 (ATS 3; ATS 4 CAMAG) Trong đó, hay sử dụng nhất là máy chấm sắc ký Linomax 5.0 kết hợp với một máy tính chạy phần mềm winCATS Cũng có thể sử dụng riêng các thiết bị tùy theo nhu cầu [14]

Trang 23

Bình chạy sắc ký

Bình chạy sắc ký có thể là hình hộp hoặc hình trụ chữ nhật bằng thủy tinh trong suốt Thường dùng loại bình cổ điển đáy phẳng hoặc bình đáy hai ngăn (twin trough chambers – TTC) với các kích thước khác nhau, bình hai ngăn dùng tiết kiệm dung môi hơn Bình có nắp đậy bằng thủy tinh hoặc thép không gỉ để đảm bảo tạo buồng khai triển kín Ngoài ra còn có thể sử dụng các cốc thủy tinh hình trụ có nắp đậy kín để triển khai bản mỏng với kích thước nhỏ [1], [14], [18]

Thiết bị phát hiện sắc ký đồ [1], [14], [18]

cabinet (CAMAG), Sprayer SG1, Autosprayer ChromaJet DS 20 (DESAGA)

bề dày chất hấp phụ…), pha động (thành phần, độ tinh khiết, tốc độ di chuyển của pha động ), độ bão hòa dung môi trong bình chạy sắc ký, chiều dài khai triển, nhiệt độ, lượng mẫu, cách xác định tâm, độ chính xác của phép đo độ dài… Để việc định tính được chính xác, không được thay đổi điều kiện thực nghiệm và nên tiến hành một loạt phép đo để xác định giá trị trung bình

Trang 24

Đôi khi do sắc ký liên tục không xác định được tuyến dung môi pha động,

Rr = dR,x / dR,c

tính các chất

• T hử tinh khiết

Đây là ứng dụng rất phổ biến của SKLM để kiểm tra sự tinh khiết của chất chiết xuất từ dược liệu, là biện pháp đơn giản để kiểm tra các tạp chất đi kèm với dược chất khi điều chế [1] Khi khai triển dung dịch mẫu với các hệ

chất chiết xuất tinh khiết Hiện nay ứng dụng thử tinh khiết khi chiết phân đoạn và thường dùng nhất để xác định chất tinh khiết khi chạy sắc ký cột

Định lượng và bán định lượng [1]

Bằng các biện pháp chính xác hóa lượng mẫu đưa lên bản mỏng có thể

áp dụng SKLM để định lượng Tùy theo phương tiện sử dụng mà độ chính xác của phép định lượng ở cấp độ khác nhau

Có hai cách để định lượng các chất trong vết sắc ký:

Tách chiết chất phân tích trong vết sắc ký bằng dung môi thích hợp Sau khi làm sạch dịch chiết, định lượng chất phân tích bằng một kỹ thuật thích hợp (phổ hấp thụ, huỳnh quang, cực phổ…) Phương pháp này hiện nay ít dùng vì

có nhiều trở ngại, lại mất thời gian

Đo diện tích hay cường độ màu của vết sắc ký Hiện nay dùng 2 kỹ thuật:

Trang 25

- Densitometer: chiếu chùm tia vào vết sắc ký và đo cường độ hấp thụ hoặc huỳnh quang

độ phân giải cao để thu nhận hình ảnh của vết sắc ký Xử lý dữ liệu ảnh bằng máy tính

1.5.6 Ưu nhược điểm của phương pháp sắc ký lớp mỏng

Ưu điểm [1]

phương pháp khác mà vẫn cho một độ chính xác có thể chấp nhận được

(nằm ở điểm xuất phát)

ký đồng thời 10 – 20 mẫu hoặc hơn, so sánh trực tiếp mẫu thử với mẫu chuẩn

thuốc và các tiền chất làm thuốc, do đó nó cho phép đánh giá chất lượng thuốc

Nhược điểm [1]

động thay đổi trong quá trình triển khai sắc ký

Trang 26

CHƯƠNG II: NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NÔI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị

2.1.1 Máy móc, thiết bị

 Cân phân tích Mettler Toledo (Thụy Sĩ) (d=0,1 mg)

2.1.2 Hóa chất, dung môi, chất chuẩn

Hóa chất dung môi :

tích của Merck, Đức

Trang 27

- Nước tinh khiết dùng cho sắc ký

Chất chuẩn:

(khan), ẩm 0,13 do Viện kiểm nghiệm Trung ương cung cấp

do Viện kiểm nghiệm Trung ương cung cấp

2.2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Qua tình hình thuốc đông dược và thực phẩm chức năng bị trộn corticoid và các dạng bào chế của chúng trên thị trường, chúng tôi chọn các chế phẩm có công dụng chữa thấp khớp, chữa Gout, hoặc các thuốc bổ dưỡng làm đối

tượng nghiên cứu

Mẫu trắng (nền mẫu): Chế phẩm sơ bộ khảo sát không có chất cần phân

Trang 28

Dạng lỏng: (mẫu L) Siro H’Tiên YBA có công thức:

04 g

04 g

12 g 0,125 g

100 g

125 ml

Mẫu thử: Các chế phẩm đông dược có công dụng chữa khớp, chữa Gout…

ngờ gửi tới Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương

B ảng 2.1: Các mẫu thuốc được phân tích

Cơ sở sản xuất và

YHCT Đức Thọ Sanh

Ngày đăng: 28/07/2015, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tr ần Tử An (2006), Trường Đại học Dược Hà Nội, Hóa phân tích, tập II, tr 214-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa phân tích, tập II
Tác giả: Tr ần Tử An
Năm: 2006
2. Nguy ễn Thị Kiều Anh (2011), Các phương pháp xử lý mẫu, Tài li ệu gi ảng dạy sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xử lý mẫu
Tác giả: Nguy ễn Thị Kiều Anh
Năm: 2011
3. Kurt Randerath, Nguy ễn Hữu Bảy (dịch) (1974), S ắc ký lớp mỏng , NXB Y h ọc, tr. 6-7, 22-45, 70-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc ký lớp mỏng
Tác giả: Kurt Randerath, Nguy ễn Hữu Bảy (dịch)
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1974
4. B ộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, Nhà xu ất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Điển Việt Nam IV
Tác giả: B ộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
5. B ộ Y tế (2007), Dược lâm sàng, Nhà xu ất bản Y học, tr 210-212 6. B ộ Y tế (2002), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xu ất bản Y học 7. B ộ Y tế (2007), Hóa dược tập II, Nhà xu ất bản Y học , tr 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng," Nhà xuất bản Y học, tr 210-212 6. Bộ Y tế (2002), "Dược Thư Quốc Gia Việt Nam," Nhà xuất bản Y học 7. Bộ Y tế (2007), "Hóa dược tập II
Tác giả: B ộ Y tế (2007), Dược lâm sàng, Nhà xu ất bản Y học, tr 210-212 6. B ộ Y tế (2002), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xu ất bản Y học 7. B ộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
8. Nguy ễn Văn Đàn (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y h ọc, tr 42-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Tác giả: Nguy ễn Văn Đàn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
9. Hoàng Th ị Hoa (2007) Nghiên c ứu phát hiện dexamethason có thể trộn trái phép trong thu ốc đông dược bằng phương pháp sắc ký, khóa lu ận t ốt nghiệp dược sỹ khóa 2003 – 2007, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát hiện dexamethason có thể trộn trái phép trong thuốc đông dược bằng phương pháp sắc ký
10. Tr ịnh Thị Quy (2012), Nghiên c ứu phát hiện một số glucocorticoid tr ộn trái phép trong chế phẩm đông dược bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao, lu ận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát hiện một số glucocorticoid trộn trái phép trong chế phẩm đông dược bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tác giả: Tr ịnh Thị Quy
Năm: 2012
11. Hoàng Thanh Tâm (2008), Xây dựng phương pháp phát hiện một số ch ất thuộc nhóm glucocorticoid trộn trái phép trong mỹ phẩm, lu ận văn th ạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp phát hiện một số chất thuộc nhóm glucocorticoid trộn trái phép trong mỹ phẩm
Tác giả: Hoàng Thanh Tâm
Năm: 2008
12. Mai T ất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học tập II, Nhà xu ất bản Y h ọc, tr 290-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học tập II
Tác giả: Mai T ất Tố, Vũ Thị Trâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
13. Chen Q, Zielinski D, Chen J, Koski A, Werst D, Nowak S (2008), “A validated, stability-indicating HPLC method for the determination of dexamethasone related substances on dexamethasone-coated drug-eluting stents”, J Pharm Biomed Anal, 48(3), pp 732 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A validated, stability-indicating HPLC method for the determination of dexamethasone related substances on dexamethasone-coated drug-eluting stents”, "J Pharm Biomed Anal
Tác giả: Chen Q, Zielinski D, Chen J, Koski A, Werst D, Nowak S
Năm: 2008
14. Elke Hahn – Deinstrop (1999), Applied Thin – Layer Chromatography, Wiley VCH, Germany, tr 53, 57, 61-63, 87-92, 99-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Thin – Layer Chromatography
Tác giả: Elke Hahn – Deinstrop
Năm: 1999
15. Garcia CV, Breier AR, Steppe M, Schapoval EE, Oppe TP (2003), “Determination of dexamethasone acetate in cream by HPLC”, J Pharm Biomed Anal,31(3), 597-600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of dexamethasone acetate in cream by HPLC”, "J Pharm Biomed Anal
Tác giả: Garcia CV, Breier AR, Steppe M, Schapoval EE, Oppe TP
Năm: 2003
16. Kumar V, Mostafa S, Kayo MW, Goldberg EP (2006) “HPLC determination of dexamethasone in human plasma and its application to an in vitro release study from endovascular stents”, Pharmazie,61(11) pp 908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HPLC determination of dexamethasone in human plasma and its application to an in vitro release study from endovascular stents”, "Pharmazie
17. H uetos O, Ramos M, Martin de Pozuelo M, San Andres M, Reuvers TB (1999), “Determination of dexamethasone in feed by TLC and HPLC”, Analyst, 124(11), pp 1583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of dexamethasone in feed by TLC and HPLC”, "Analyst
Tác giả: H uetos O, Ramos M, Martin de Pozuelo M, San Andres M, Reuvers TB
Năm: 1999
18. Joseph Sherma (2003), Handbook of Thin Layer Chromatography, Newyork, chapter 4 (99-135), chapter 18 (535-565) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Thin Layer Chromatography
Tác giả: Joseph Sherma
Năm: 2003
19. M Amin (1988), “Quantitative thin-layer chromatographic determination of dexamethasone and dexamethasone sodium hydrogen sulfate in blood and in pharmaceutical preparations” , Analytical and Bioanalytical Chemistry, 329(7), pp 778-780 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative thin-layer chromatographic determination of dexamethasone and dexamethasone sodium hydrogen sulfate in blood and in pharmaceutical preparations” , "Analytical and Bioanalytical Chemistry
Tác giả: M Amin
Năm: 1988
21. The European Pharmacopoeia 6th Edition 22. The Unitied State Pharmacopoeia 2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w