Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thái Nguyên
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, phát triển kinh tế-xã hội
là mục tiêu chiến lược và lâu dài của cả dân tộc Với những chính sách cải tổ,cải cách kinh tế đã đưa nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển, hội nhậpmột cách nhanh chóng trên mọi bình diện Tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt chưaphát triển, vì vậy chúng ta phải tích cực xây dựng các ngành kinh tế mangtính chiến lược, thúc đẩy hoạt động của các lĩnh vực then chốt như công nghệthông tin, năng lượng, ngân hàng…
Qua thời gian đổi mới toàn diện về chính sách, cơ chế quản lý kinh tế từtập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô củanhà nước xã hội chủ nghĩa Các ngành kinh tế đều phải chịu ảnh hưởng lớn từnhững biến động trên thị trường, trong đó ngân hàng là một ngành đòi hỏiphải có sự phát triển nhanh hơn một bước so với các ngành kinh tế khác Vìngân hàng kinh doanh tiền tệ, mà tiền tệ là một loại “hàng hoá” đặc biệt chonên một sự biến động nhỏ trên thị trường cũng tác động lớn đến nền kinh tế.Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính, nó góp phần tạo
ra sự luân chuyển vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế, đưa vốn từ nơi thừađến nơi thiếu vốn Trong quá trình luân chuyển ngân hàng phải đạt được mụctiêu là tối đa hoá lợi ích của chủ ngân hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn Trongquá trình này, khâu cho vay đầu tư là khâu quyết định bởi nó quyết định đếnhiệu quả của ngân hàng Tuy nhiên trong nó tiềm ẩn những rủi do rất lớn cóthể gây ra tổn thất là giảm thu nhập của ngân hàng Có nhiều khoản tài trợ màtổn thất có thể chiếm phần lớn của chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản Vì vậy,
để đảm bảo thực hiện được mục tiêu của mình, ngân hàng phải huy độngvốn, sử dụng vốn một cách phù hợp nhất Có nhiều phương thức đánh giákhác nhau về tính khả thi và quản trị khoản tài trợ sao cho đạt được yêu cầumong muốn Trong đó thẩm định dự án luôn được các NHTM coi như mộtcông cụ hữu hiệu để đảm bảo cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng.Sau thời gian tìm hiểu và tiếp xúc với công tác này, được sự giúp đỡ củalãnh đạo chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên và sự hướngdẫn tận tình của cô giáo: Tiến sĩ Phan Thị Thu Hà đã giúp tôi hoàn thành đềtài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại ngân hàng đầu tư và phát triểnchi nhánh Thái Nguyên”
Trang 2Chương 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ c«ng t¸c THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngânhàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chínhsách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác
Ở Việt Nam hiện nay có bốn NHTM lớn là: Ngân hàng ngoại thương,Ngân hàng công thương, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng dưới hình thức huy động vốn, sử dụng vốn nhằm đạt mục tiêu antoàn và sinh lời
+ Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, đóng vai tròquan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng Trong đó cóthể là vốn tự có, vốn nợ (tiền gửi của khách hang, tiền vay) và vốn nợ khác(nguồn vốn uỷ thác, nguồn trong thanh toán…)
+ Sử dụng vốn là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngânhàng, trong đó cho vay và đầu tư là hai loại tài sản lớn và quan trọng
Trang 3Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Với cácchức năng là một tổ chức trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán vàtrung gian thanh toán Vì vậy các NHTM ngày càng lớn mạnh cả về quy môtài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.
1.2 Công t¸c thẩm định dự án
1.2.1 Khái niệm c«ng t¸c thẩm định dự án
Đầu tư là một hoạt động rất phức tạp, chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tốbất định Do đó, trước khi ra quyết định đầu tư các cấp có thẩm quyền cầnđánh giá lại toàn diện nội dung dự án xem dự án có thực sự đem lại lợi nhuậnkhông, có đáp ứng được các mục tiêu phát triển chung của quốc gia haykhông và có nhưng phương thức thực hiện như thế nào Quá trình xem xét dự
án nhằm đạt các mục tiêu nói trên được gọi là thẩm định dự án
C«ng t¸c thẩm định dự án là việc tổ chức xem xét một cách khách quan,khoa học và toàn diện các nội dung của dự án nhằm đánh giá tính hợp lý, tínhhiệu quả, tính khả thi của dự án, để từ đó ra quyết định đầu tư hoặc cho phépđầu tư
1.2.2 Mục đích thực hiện c«ng t¸c thẩm định dự án
Hoạt động thẩm định dự án là khâu cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị đầu
tư và là khâu then chốt để quyết định đầu tư nên nó quyết định sự thành cônghay thất bại của dự án Mục đích của c«ng t¸c thẩm định dự án là giúp cácchủ đầu tư, các cơ quan tham gia hoạt động đầu tư lựa chọn phương án đầu tưtốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng, đạt hiệu quả tài chính và lợi ích kinh
tế xã hội
Các NHTM thẩm định dự án để tìm ra những khách hµng có đủ tiêu chuẩn
về pháp lý cũng như tài chính để quyết định có đầu tư vốn hay không Bêncạnh đó thông qua thẩm định chi tiết NHTM có thể tham gia góp ý, tư vấncho khách hang vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu qua cho vay, thu được nợgốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro Làm cơ sở để xác định số tiền vay,
Trang 4thời gian cho vay, tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảmbảo mục tiêu đầu tư của ngân hàng Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàngvay vốn Thực tế, trong công tác thẩm định của NHTM cho thấy những cán
bộ thẩm định làm việc lâu năm, tiếp xúc với nhiều dự án thuộc nhiều nghànhnghề và lĩnh vực thường có nhận xét rất sắc sảo và chính xác về các dự án.Điều đó đã đảm bảo tốt việc thực hiện thẩm định dự án, mang lại kết quả nhưmong muốn của các bên liên quan
1.2.3 Nội dung c«ng t¸c thẩm định dự án
Khi tiến hành thẩm định dự án, cán bộ thẩm định dựa vào những th«ng tin
đã thu thập được từ nhiều nguồn để xử lý, phân tích và đánh giá thông tinbằng nhiều phương pháp, song vẫn phải tuân thủ nguyên tắc khoa học thốngnhất và chính xác
1.2.3.1 Tổ chức thu thập thông tin và xử lí thông tin nhằm sử dụng nhanh
chóng chính xác Cán bộ thẩm định xem xét toàn bộ hồ sơ tín dụng và thảoluận với cán bộ tín dụng để hiểu rõ hơn về nhu cầu vay vốn của kháchhàng.Thu thập thông tin về dự án và chủ đầu tư: bao gồm thông tin về thịtrường công nghệ, ban quản lí, tình hình tài chính ban đầu, địa điểm thờigian…trong đó cần khảo sát trực tiếp địa điểm mà dự án được tiến hành Thuthập thông tin từ nhiều nguồn, xác định các nguồn thông tin đáng tin cậy
Xử lí thông tin là quá trình rất quan trọng và phức tạp Cán bộ thẩm địnhcần đánh giá cơ sở xác định các dữ liệu như nhu cầu thị trường, giá, nguồnnguyên nhiên liệu, lao động…Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của các dữ liệutrên cũng tác động rất lớn đến hiệu quả dự án Vì vậy cần phân tích, dự báocác nhân tố tác động tới việc thực hiện dự án, để xác định các rủi ro mà dự án
có thể gặp phải
1.2.3.2 Phương pháp thẩm định dự án
Để tiết kiệm được chi phí và hạn chế rủi ro trong thẩm định dự án ngânhàng cần áp dụng các phương pháp thẩm định thích hợp
Trang 5+ Phương pháp so sánh: so sánh với các dự án cũ theo các chỉ tiêu đã lựachọn Dựa trên các chỉ tiêu của các dự án tương tự đã hoàn thành, cán bộthẩm định tiến hành phân tích các nhân tố tác động đến dự án, từ đó xác địnhcác chỉ tiêu cho dự án mới Nhất là với các dự án có quy mô lớn, có tính đặcthù cao, thời gian tồn tại dài, chịu tác động của nhiều yếu tố khó dự đoán.Nghiên cứu dự án tương tự đã hoàn thành giúp các cán bộ thẩm định thấyđược những tác động bất ngờ vào dự án, những ảnh hưởng trong dài hạn của
dự án đối với phát triển kinh tế … từ đó để xác định các định mức tiêu chuẩn,
Đối các cán bộ thẩm định có kinh nghiệm tích luỹ qua nhiều năm làm việcthì việc thực hiện thẩm định dự án sẽ đạt kết quả cao hơn so với các cán bộcòn trẻ ít kinh nghiệm Phương pháp so sánh được sử dụng rất phổ biến ở cácngân hàng thương mại vì nó cho kết quả chính xác và khách quan cao
1.2.3.3 Quy trình phân tích thẩm định dự án
- Thẩm định sơ bộ
Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lí của hồ sơ và uy tín của người lập
dự án, tiếp xúc với chủ dự án và các đơn vị liên quan để tìm hiểu quaphân tích dự án
- Thẩm định chính thức
+ Về chủ dự án: tính pháp lí của doanh nghiệp và tài liệu chứng minh vốnđiều lệ của chủ đầu tư ( quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận
Trang 6đăng kí kinh doanh, giấy xác nhận của cơ quan tài chính về mức vốn điều lệđược cấp hoặc biên bản góp vốn của các thành viên sáng lập có côngchứng ).
Báo cáo tài chính 2 năm gần nhất( trừ trường hợp doanh nghiệp mới thành lập)Tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp
Tình hình sản xuất kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp
+ Kiểm tra nội dung dự án
Xem xét dự án trên các phương diện kĩ thuật, thị trường, hiệu quả tài chínhcủa dự án, nguồn vốn, nhu cầu vay…Dự toán vốn cho dự án, định mức haophí nguyên nhiên vật liệu, lao động, máy móc…
+ Xác định khả năng đảm bảo nguồn vốn để thanh toán Nếu dự án do vốn
tự bổ sung từ doanh nghiệp hay vay ngân hàng thì phải xem xét khả năng chovay của ngân hàng Nếu dự án do nhiều nguồn cùng tài trợ thì phải có xácnhận của các bên tham gia
+Kiểm tra phương thức thanh toán : Ngân hàng xem xét phương thúcthanh toán như chủ dự án trả ngân hàng đầu kì hoặc cuối kì, trả làm nhiều lần,trả đều hàng năm, trả bằng nội tệ hay ngoại tệ
1.2.3.4 Nội dung thẩm định dù ¸n bao gồm:
+ Thẩm định tổng quan về chủ đầu tư
+ Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư (sự cần thiết của dự án, việc đáp ứngmục tiêu đầu tư của NHTM)
+ Thẩm định phương diện thị trường của dự án
+ Thẩm định phương diện kĩ thuật công nghệ
+ Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý nhân sự
+ Thẩm định phương diện tài chính dự án đầu tư
a) Thẩm định tổng quan về chủ đầu tư.
Mục tiêu của thẩm định tổng quan là xem xét tính đầy đủ, hợp pháp, hợp
lệ của các hồ sơ xin vay vốn mà chủ đầu tư gửi đến ngân hàng, xem xét tưcách pháp nhân và uy tín cá nhân của chủ đầu tư, cách đánh giá kết quả kinh
Trang 7doanh hiện tại của chủ đầu tư Đây là bước thẩm định đầu tiên và đóng vai tròquan trọng trong quá trình thẩm định dự án Bước thẩm định này sẽ giúp cán
bộ thẩm định nhanh chóng lựa chọn được các hồ sơ khách hµng phù hợp, mởđầu cho các nghiệp vụ thẩm định sau
Thẩm định tổng quan bao gồm:
- Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ xin vay vốn
- Đánh giá mức độ tin cậy, uy tín và năng lực của chủ thể
Sau khi tiếp nhận hồ sơ xin vay của chủ đầu tư, cán bộ thẩm định tiến hànhkiểm tra các thông tin ban đầu được cung cấp từ chủ đầu tư về các khía cạnh:+ Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh: Việc đánh giá quá trình hoạtđộng của chủ đầu tư sẽ dễ dàng nếu hä là khách hàng lâu năm của ngân hàng.Nếu là khách hàng mới, ngân hàng có thể tham khảo các bạn hàng của họ, cácthông tin khác
+ Khả năng của chủ đầu tư: Bao gồm các khả năng về kĩ thuật, quản trịkinh doanh, khả năng hoạt động trên thương trường… Việc đánh giá sơ bộnày sẽ giúp ngân hàng có một cái nhìn tổng quan về những điểm mạnh và hạnchế của chủ đầu tư Thông qua nghiệp vụ này, các cán bộ thẩm định có thể tưvấn cho chủ đầu tư về dự án
b) Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư.
Chủ đầu tư cần chứng minh cho ngân hàng thÊy sự cần thiết phải đầu tư vàđược phép đầu tư của các cấp có thẩm quyền thông qua tính pháp lý của dự
án Đồng thời phải, phải đáp ứng được mục tiêu hoạt động của ngân hàng Đểgiải quyết vấn đề này, cán bộ thẩm định cần trả lời được các câu hỏi sau:
- Sự ra đời của dự án có phù hợp và đáp ứng được những mục tiêu pháttriển của ngành, của địa phương, của đất nước?
- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần vào sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp như thế nào? Xét về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì dự án
sẽ đem lại những gì? Ngân hàng và và chủ đầu tư sẽ có lợi gì?
Trang 8- Quan hệ cung - cầu trên thị trường về sản phẩm hàng hoá cùng loại ởhiện tại và dự đoán trong tương lai như thế nào? Khả năng cạnh tranh trên thịtrường ra sao?
c) Thẩm định phương diện thị trường của dự án
Thị trường là nơi khởi đầu của mọi phương án sản xuất kinh doanh, đồngthời là nơi cuối cùng khẳng định chất lượng thực sự của một dự án Trong nềnkinh tế thị trường sự cạch tranh là rất lớn, khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêuthụ sản phẩm sẽ quyết định đến sự thành bại của dự án Do đó, thẩm định thịtrường của dự án là một nội dung hết sức cần thiết
Mục đích của thẩm định thị trường là đánh giá mức độ tham gia vào khảnăng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường mà dự án có thể đạt được Nếukết quả phân tích cho thấy triển vọng thị trường mang tính nhất thờihay đang
bị thu hẹp lại, cần thận trọng trong việc xem xét đầu tư cho dự án
Nội dung thẩm định thị trường:
- Thẩm định về lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án
- Xác định khu vực thị trường và thị hiếu khách hàng
- Phân tích tình hình cạnh tranh của san phẩm trong tương lai và những lợithế của dự án
d) Thẩm định phương diện kĩ thuật công nghệ.
Trên quan điểm lợi nhuận trong ngắn hạn, trong điều kiện thiếu vốn đầu tư
và chi phí vốn đắt đỏ, các doanh nghiệp và các chủ đầu tư buộc phải chấpnhận công nghệ rẻ, lạc hậu Lợi thế của công nghệ rẻ là sử dụng nhiều laođộng rẻ, phù hợp với trình độ sử dụng.Tuy nhiên mặt trái của nó là ảnh hưởngkhông tốt tới môi trường và tạo ra các sản phẩm chất lượng không cao, tínhcạnh tranh kém Công nghệ lạc hậu nhiều khi lại tiêu tốn nguyên nhiên vậtliệu trong quá trình tạo sản phẩm, là tăng giá thành Vì vậy, khi nghiên cứu kĩthuật công nghệ cần xem xét các nội dung:
- Địa điểm xây dựng công trình
- Quy mô công suất của dự án
Trang 9- Công nghệ và trang thiết bị
- Cung cấp nguyên, nhiên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác
- Kiểm tra quy mô, giải pháp xây dựng, tiến độ thực hiện dự án
e) Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý nhân sư.
Cơ cấu tổ chức và quản lý nhân sự là những yếu tố cơ bản quyết định sựthành công trong hoạt động kinh doanh Một dự án có thể thực hiện được haykhông là phụ thuộc rất nhiều vào công tác điều hành dự án và việc xác địnhchức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ tác nghiệp giữa các bộ phận Ngoài ra cònphụ thuộc vào số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân sự
Vì thế, cán bộ thẩm định phải nghiên cứu nghiêm túc nội dung tổ chứcquản trị và nhân sự của dự án bao gồm:
- Hình thức kinh doanh
- Cơ chế điều hành
- Giải pháp bố trí và đào tạo nhân sự
f) Thẩm định phương diện tài chính dự án.
Đây là một nội dung rất quan trọng và phức tạp trong công tác thẩm định.Việc xác định được tiến độ bỏ vốn cho dự án giúp quá trình điều hành vốncủa ngân hàng được thuận lợi trong khâu lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụngvốn, đồng thời theo dõi từng hoạt động của dự án để đưa ra kết quả đánh giámột cách chính xác nhất Yêu cầu đặt ra là phải toàn diện, chuẩn xác, nhanh
và chi phí thẩm định thấp Trình độ của cán bộ thẩm định quyết định chấtlượng hoạt động thẩm định
Ngân hàng tiến hành thẩm định tài chính dự án với các nội dung chính:
Xác định tổng vốn đầu tư và nguồn tài trợ:
Tổng mức vốn đầu tư của dự án là giá trị của toàn bộ số tiền và tài sảncần thiết để thiết lập và đưa dự án vào hoạt động, bao gồm các khoản mụcsau: vốn đầu tư vào tài sản cố định, vốn đầu tư vào tài sản lưu động ban đầu,vốn dự phòng Một dự án đầu tư có thể sử dụng vốn từ nhiều nguồn, do đósau khi xem xét tổng mức vốn đầu tư, ngân hàng cũng cần xem xét các nguồn
Trang 10tài trợ cho dự án: Vốn tự có, nếu dự án có tỷ lệ vốn tự có cao hoặc hệ số vốn
tự có/ vốn vay lớn hơn 2/3 thì dự án sẽ thuận lợi, khi đó chủ đầu tư phải sửdụng vốn có trách nhiệm hơn và hạn chế được rủi ro trong đầu tư Mặt khác,
để tránh gây ứ đọng vốn, các nguồn tài trợ cần được xem xét không chỉ vềmặt số lượng mà cả về thời điểm có thể nhận được nguồn tài trợ đó Mỗinguồn vốn của dự án phải có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn Chẳng hạnngân hàng phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình sản xuấtkinh doanh để đảm bảo cân đối đủ nguồn vốn tự có cho dự án từ nguồn tíchluỹ hoạt động của doanh nghiệp Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển, ngânhàng xem xét các cam kết đảm bảo của các cấp có thẩm quyền Nếu chủ đầu
tư sử dụng nguồn vốn vay khác thì cần kiểm tra độ tin cậy về khả năng chovay, số lượng, điều kiện và thời hạn cho vay trên cơ sở các cam kết bằng vănbản
Sau khi cân đối các nguồn vốn khả thi với nhu cầu vốn, ngân hàng xácđịnh được số vốn cần tài trợ và kế hoạch đầu tư của mình vào dự án
Thẩm định tính chính xác hợp lý của các bảng dự trù tài chính đượctrình bày trong dự án, đó là các bảng:
- Bảng dự trù lãi, lỗ (bảng doanh thu – chi phí)
- Bảng dự trù tổng kết tài sản (bảng cân đối kế toán)
- bảng dự trù lưu chuyển tiền tệ (bảng cân đối thu - chi)
Khi xem xét các giả định được đưa trên đây, nếu thấy chưa hợp lý hoặc
độ chính xác thấp, ngân hàng sẽ dự báo lại các bảng dự trù tài chính cho phùhợp trên cơ sở định mức kinh tế - kĩ thuật của ngành do Nhà nước hoặc cơquan chuyên môn công bố Chất lượng của các bảng dự trù tài chính là cơ sởquan trọng để ngân hàng tính toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhcủa dự án Nếu các số liệu càng chính xác, sát với thực tế thì kết quả thẩmđịnh có độ tin cậy cao Do đó, ngân hàng rất quan tâm đến việc xây dựng cácbảng dự trù tài chính sao cho quá trình thẩm định đạt kết quả tốt nhất
Trang 11 Phân tích tài chính của dự án
Ở Việt Nam hiện nay, phương pháp thông dụng nhất trong phân tích tàichính dự án đầu tư là phương pháp dòng tiền chiết khấu, gồm các bước sau:
Dự báo dòng tiền, lựa chọn lãi suất chiết khấu, phân tích hiệu quả tài chính vàphân tích rủi ro của dự án
Bước 1: Dự báo dòng tiền của dự án
Dòng tiền của dự án là phần chênh lệch trong dòng tiền của doanhnghiệp trong giai đoạn mà dự án được thực hiện so với lúc không thực hiện
dự án Các chủ đầu tư thường quan tâm đến dòng vốn tự có để đầu tư ban đầu
và dòng thu nhập do đầu tư cộng lại sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí(chi phí trả gốc, lãi vay và thuế) Tuy nhiên trên quan điểm xem xét tính hiệuquả của toàn bộ hoạt động đầu tư, dòng tiền của dự án bao gồm đầu tư chi raban đàu và dòng thu nhập còn lại sau thuế nhưng trước khi trả nợ gốc và lãivay khi dự án đi vào hoạt động
Điểm đáng lưu ý ở đây là việc tính toán khấu hao: Khoản tiền đầu
tư vào tài sản cố định của dự án thường được phân bổ trong các năm hoạtđộng của dự án gọi là chi phí khấu hao và sau đó tài sản có thể được thanh
lý Tuy nhiên khấu hao không phải là khoản chi tiền, nên mức khấu haocao không làm giảm dòng tiên mà ngược lại còn làm tăng vì số thuế phảinộp giảm xuống
Bước 2: Lãi suất chiết khấu
Đầu tư đòi hỏi phải bỏ ra những khoản chi phí để kì vọng đem lạinhững khoản thu nhập Nhưng thu nhập và chi phí này thường không phátsinh cùng một thời điểm Do giá trị thời gian của tiền phải quy đổi chúng vềcùng một thời điểm (thường là hiện tại) để so sánh và đánh giá khả năng sinhlời của một khoản đầu tư Việc quy đổi sẽ cho thấy những khoản thu nhậptrong tương lai có bù đắp được chi phí vốn và đem lại lợi nhuận không Khi
Trang 12đó cần có một lãi suất gọi là lãi suất chiết khấu để quy đổi những khoản tiềntrong tương lai về hiện tại.
- Đối với nhà đầu tư: Lãi suất chiết khấu có thể chọn là tỉ suất sinh lời
kì vọng hoặc chi phí sử dụng vốn bình quân
- Đối với ngân hàng: Lãi suất chiết khấu=lãi suất trái phiếu kho bạc(hoặc lãi suất TGTK)+ % bù đắp rủi ro
Bước 3 : Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Để đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án đầu tư, người ta sử dụng
5 chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)
- Chỉ tiêu tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
- Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
- Chỉ số lợi nhuận (PI)
- Chỉ tiêu điểm hoà vốn
a) Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV- Net Present Value)
t
i
CF i
CF i
CF i
CF NPV
1 0
0
) 1 (
) 1 ( ) 1 ( ) 1 (
Trong đó: CFt : dòng tiền năm thứ t
i : lãi suất chiết khấu
n : số năm hoạt động của dự án
+ Với NPV>0, tỉ lệ lợi nhuận của dự án lớn hơn tỉ lệ sinh lời sẵn cótrên thị trường vốn với cùng mức rủi ro (lãi suất chiết khấu), trong khi đóNPV<0 cho thấy dự án sinh lời với tỉ lệ thấp hơn tỉ lệ sinh lời sẵn có trên thịtrường vốn với cùng mức rui ro
+ NPV0, dự án đủ trả vốn và lãi vay, có lợi nhuận bằng NPV.+ NPV<0, dự án không có hiệu quả tài chính, cần xem xét lại
b) Chỉ tiêu tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return)
IRR của một dự án được định nghĩa là lãi suất chiết khấu làm cho NPVcủa dự án bằng 0
Trang 132 1
1 1
2
i IRR
NPV NPV
NPV i
i1,i2 có khoảng cách quá rộng và việc xác định giá trị của i1<i2 sao cho tươngứng ta có NPV1 dương và NPV2 âm Khi giá trị của i1 càng gần với IRR thìkết quả của phương pháp này càng chính xác
NPV và IRR luôn đưa đến cùng một quyết định về lựa chọn hay loại bỏ
dự án Nguyên nhân cơ sở để ra quyết định theo IRR là chi phí vốn của dự ánnhở hơn IRR và khi đó NPV của dự án luôn dương
c) Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
Thời gian hoàn vốn của một dự án là khoảng thời gian cần thiết để nhữngkhoản thu nhập tăng thêm được tạo ra từ dự án hoàn trả vốn đầu tư ban đầu
0
0 ) 1 (
Trong đó:
CFt là dòng tiền năm thứ t
i là lãi suất chiết khấuTrong điều kiện nền kinh tế thị trường đầy biến động và rủi ro thì thờigian thu hồi vốn đầu tư là vấn đề được chủ đầu tư và ngân hàng rất quan tâm
Dự án chỉ được chấp nhận khi thời gian hoàn trả vốn của nó nằm trongkhoảng thời gian đã xác định trước (thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn)
d) Chỉ số lợi nhuận (PI)
Phương pháp PI đo lường giá trị hiện tại của những khoản thu nhậpchia cho khoản đầu tư ban đầu:
Trang 14C PI
1 ( 1 )
Trong đú:
Ct là dũng tiền năm thứ t
i là lói suất chiết khấu
n là số năm hoạt động của dự ỏnPhương phỏp này giỳp ngõn hàng chọn được dự ỏn cú khả năng sinhlời cao và cũng cho biết thụng tin về độ an toàn vỡ nú đo lường khả năng sinhlời của mỗi đồng vốn đầu tư Tuy nhiờn nú cú nhược điểm là cú thể dẫn đếnmõu thuẫn với NPV trong cỏc dự ỏn loại trừ nhau cú quy mụ đầu tư khỏcnhau
e) Xác định điểm hoà vốn của dự án
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đú tổng doanh thu của dự ỏn vừa đỳngbằng tổng chi phớ hoạt động Điểm hoà vốn được biểu hiện bằng số đơn vị sảnphẩm hoặc giỏ trị doanh thu
Gọi:
x là khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc bỏn ra được
x0 là sản phẩm tại điểm hoà vốn
f là chi phớ cố định
v là chi phớ biến đổi tớnh cho một đơn vị sản phẩm
P là giỏ thành sản phẩmv.x là tổng chi phớ biến đổi
DT =P.xCF=v.x+fTại điểm hoà vốn thỡ: Px0=vx0+f suy ra:
Sản lượng hoà vốn: x0=
v P f
Trang 15Doanh thu hoà vốn: DT0=
P v
f
1Nếu điểm hoà vốn càng thấp tức x0 hoặc DT0 càng nhỏ thỡ khả năng thulợi nhuận càng cao, rủi ro thua lỗ càng thấp, thời gian thu hồi vốn ngắn Điểmhoà vốn cú thể tớnh cho cả đời dự ỏn hoặc tớnh cho từng năm
động, phát triển kĩ năng nghiệp vụ cho các cán bộ, phân tích chuyên sâu trên nhiềulĩnh vực đảm bảo chất lợng công tác thẩm định cao nhất
Bước 4: Phõn tớch rủi ro của dự ỏn.
Cỏc dự ỏn được lập và tớnh toỏn dựa trờn cơ sở dự kiến cho quỏ trỡnhkinh doanh, thu lợi sẽ diễn ra trong tương lai Do đú, sẽ cú rất nhiều yếu tốthay đổi tỏc động vào kết quả của dự ỏn Đối với cỏc cỏn bộ thẩm định, việcxem xột nhiều khả năng mà dự ỏn cú thể gặp phải là rất quan trọng để cú thể
ra quyết định đầu tư Phõn tớch rủi ro của dự ỏn mang lại cho chủ đầu tư cỏinhỡn thấu đỏo và sõu sắc hơn về khả năng thu lợi nhuận từ dự ỏn, cũng nhưcỏc tỡnh huống bất trắc cú thể sảy ra đối với dự ỏn để cú biện phỏp phũngngừa và quản lý hữu hiệu dảm bảo khả năng thu hồi vốn và sinh lợi của dự ỏn
Cỏc phương phỏp phõn tớch rủi ro dự ỏn:
- Phõn tớch độ nhạy: Người ta dự kiến cho từng yếu tố của dự ỏn thayđổi trong khi cỏc yếu tố khỏc vẫn giữ nguyờn, để nghiờn cứu tỏc động của yếu
tố đú tới kết quả (NPV, IRR…) hay tớnh khả thi của dự ỏn Nếu cỏc chỉ tiờu nàyvẫn đạt được yờu cầu thỡ dự ỏn được coi là ổn định (cú nghĩa là độ nhạy cảm ổnđịnh) Ngược lại, dự ỏn bị coi là khụng ổn định (cú nghĩa là độ nhạy cảm khụng
ổn định) thỡ ngõn hàng sẽ xem xột và cõn nhắc kĩ hơn khi quyết định cho vay và
Trang 16giúp chủ đầu tư có thêm cơ sở để cân nhắc việc đầu tư cho dự án Trong phântích độ nhạy, kinh nghiệm của các cán bộ thẩm định là hết sức quan trọng bởi vìchỉ có các chuyên gia kinh nghiệm mới dự kiến được khả năng, nhân tố nào cóthể biến đổi và biến đổi mức độ bao nhiêu so với giá ban đầu.
- Phân tích kịch bản (tình huống): là kĩ thuật phân tích rủi ro có tínhđến cả độ nhạy của giá trị NPV đối với những biến cơ bản và độ dàn trải vềgiá trị có thể xảy ra của những biến này Theo đó, NPV của tập hợp các tìnhhuống xấu nhất (sản lượng và giá bán thấp, chi phí biến đổi và chi phí cố địnhcao…) tình huống trung bình và tình huống tốt nhất được tính toán Để đánhgiá rủi ro của dự án cần tính thêm NPV trung bình kì vọng, độ lệch chuẩn và
hệ số phương sai của giá trị NPV Với các dự án có giá trị trung bình kì vọng
về lợi nhuận cao hơn tức là có lợi nhuận cao thì sẽ được lựa chọn
- Điều chỉnh hệ số chiết khấu: là điều chỉnh tỉ lệ lợi nhuận thấp nhất
có thể chấp nhận được để phản ánh mức độ rủi ro của dự án Việc điều chỉnhđơn giản chỉ là cộng thêm một tỉ lệ phần thưởng vào tỉ lệ lợi nhuận phi rủi ro
Dự án càng rủi ro thì tỉ lệ phần thưởng càng cao, tỉ lệ lợi nhuận phi rủi rothường được lấy bằng lãi suất trái phiếu chính phủ
Từ những phân tích và đánh giá ở trên, ngân hàng sẽ đối chiếu với các tiêuchuẩn định mức, dự báo,… để ra quyết định tài trợ hay không tài trợ dự án
1.3 Hoàn thiện c«ng t¸c thẩm định dự án
1.3.1 Khái niệm hoàn thiện c«ng t¸c thẩm định dự án
Trong qu¸ trình thẩm định dự án, các cán bộ thẩm định phải xem xét tất
cả những khía cạnh liên quan đến dự án, phải phân tích một cách khách quan
và chính xác, dựa trên các văn bản hướng dẫn quy định để kết luận về tínhkhả thi của dự án, sau đó ra quyết định cuối cùng cho vay hay không cho vayđối với dự án Mức độ chính xác, trung thực, tính linh hoạt trong việc đánhgiá tính hiệu quả của dự án sẽ giúp ngân hàng tránh được rủi ro khi tiến hànhcho vay, đồng thời cũng không bỏ qua những dự án có khả năng sinh lời cao,
Trang 17đem lại thu nhập cho ngõn hàng Vỡ vậy, việc hoàn thiện công tác thẩm định
dự ỏn là rất quan trọng, đảm bảo mục tiờu hoạt động của ngõn hàng
Hoàn thiện công tác thẩm định dự ỏn là nâng cao hiệu quả thẩm định dự ándựa trên việc xem xét, đánh giá các nội dung trong công tác thẩm định để tỡm
ra những điểm cũn hạn chế và thiếu sót, từ đó đa ra cá biện pháp khắc phụcmột cách phù hợp nhất
Công tác thẩm định dự án gồm nhiều nội dung có tác động lẫn nhau Mỗinội dung phản ánh một vấn đề, đánh giá một khía cạnh trong quá trình thẩm
định Vì vậy, muốn hoàn thiện công tác thẩm định dự án phảI hoàn thiện cácnội dung trong đó
Nội dung của hoàn thiện công tác thẩm định dự án:
- Thụng tin: Mỗi dự ỏn được đưa đến ngõn hàng thỡ đi kốm theo nú là rất nhiềucỏc yếu tố Số liệu, cỏc bỏo cỏo tài chớnh, thuyết minh giải trỡnh dự ỏn và nhữngthụng tin khỏc Nếu như cỏc thụng tin này là khụng đầy đủ, thiếu trung thực thỡ cúthể dẫn đến những kết quả phõn tớch kộm chất lượng khụng đảm bảo quy trỡnhthẩm định Vỡ vậy, cỏc cỏn bộ thẩm định trong quỏ trỡnh thu thập thụng tin phảicăn cứ vào cỏc số liệu đỏng tin cậy, cỏc thụng tin phải được xử lý rất thận trọng, tỉ
mỉ để đưa ra quyết định chớnh xỏc về hiệu quả dự ỏn Hơn nữa, trong mụi trườngkinh doanh năng động và tớnh cạnh tranh cao như hiện nay, sự chậm trễ trong việcthu thập thụng tin cần thiết sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự ỏn và cúthể làm ngõn hàng mất đi cơ hội tài trợ một dự ỏn tốt Vỡ vậy, xõy dựng hệ thốngthụng tin cập nhật, chớnh xỏc và toàn diện là một yờu cầu cấp thiết đối với cụngtỏc thẩm định của mỗi ngõn hàng
- Phương phỏp thẩm định dự ỏn: Cỏc ngõn hàng hay sử dụng phương phỏp
so sỏnh đơn giản và phổ biến trong khi thẩm định Một hệ thống cỏc chỉtiờu kinh tế tài chớnh chủ yếu của dự ỏn thường được sử dụng như khả năngthanh toỏn, thời hạn thu hồi vốn, cơ cấu vốn, doanh lợi vốn tự cú…sau khiphõn tớch sẽ được sử dụng cho phương phỏp so sỏnh trong thực hiện thẩmđịnh dự ỏn đầu tư Vấn đề cốt lừi khi ỏp dụng phương phỏp này là ngõnhàng căn cứ vào mức chuẩn mực để đỏnh giỏ mặt tài chớnh của dự ỏn vay
Trang 18vốn Nhưng hiện nay ở nước ta các dự án đầu tư đang hoạt động có hiệuquả thấp, do đó nếu so sánh như trên thì mức hiệu quả dự án chưa chắc đạtnhư mong muốn Do vậy việc thẩm định dự án bằng phương pháp so sánh
có nhiều nhược điểm Từ trước đến nay chưa có cơ quan chuyên môn,chuyên gia kinh tế nào xây dựng thành công một chuẩn mực nào để làm cơ
sở so sánh, thẩm định tính khả thi của các dự án Do đó công tác thẩm định
dự án có thể phải dựa hoàn toàn vào kiến thức hiểu biết các lĩnh vực kinhdoanh, đầu tư, kinh nghiệm quản lí dự án trên thực tiễn cũng như đánh giáchủ quan của cá nhân người cán bộ thẩm định Chất lượng thẩm định củacác dự án cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố này
- Quy trình thẩm định: Một quy trình thẩm định dự án khoa học và đầy đủ
là cơ sở đảm bảo việc hoàn thiện c«ng t¸c thẩm định Ngược lại một quy trìnhthẩm định bất hợp lý, sơ sài chắc chắn dẫn tới kết quả thẩm định dự án khôngcao, khó có thể dựa vào đó để đưa ra quyết định đầu tư chính xác Một quytrình thẩm định phù hợp sẽ giúp cán bộ thẩm định phân tích tính hiệu quả của
dự án một cách nhanh chóng, chính xác, tin cậy Tuy nhiên, mỗi dự án cónhững đặc trưng riêng mà mỗi chỉ tiêu chỉ phản ánh được một khía cạnh nào
đó của dự án và đều có những ưu nhược điểm nhất định Vì thế nếu sử dụngmột quy trình thẩm định phù hợp thì kết quả thẩm định có thể có độ tin cậycao hơn
- Nội dung thẩm định: Xuất phát từ vai trò quan trọng của thẩm định dự
án, ngân hàng phải thành lập một bộ phận thẩm định với các chuyên giacónghiệp vụ cao trong công tác thẩm định nhằm đạt được kết quả thẩm định caonhất Thẩm định dự án bao gồm nhiều bước thẩm định khác nhau, đòi hỏi cáccán bộ thẩm định của ngân hàng phải hiểu rõ và nắm vững các nghiệp vụ cơbản, nhanh nhạy trong việc thẩm định ngoài thực tế Cán bộ thẩm định khônglàm lại công tác của người soạn thảo dự án và của chủ đầu tư nhưng cần đisâu tìm hiểu tính chính xác những ưu điểm và nhược điểm, hạn chế của dự án.việc thẩm định dự án là một chuỗi các nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ với nhau
Trang 19theo một lôgic cụ thể Nhưng trên thực tế, để phù hợp với thực tiễn, cácnghiệp vụ này có thể được tiến hành đầy đủ và theo đúng trình tự hay có thểlược bỏ qua một số nội dung không thích hợp.
Thông qua thẩm định các nội dung của dự án, nhất là trên khía cạnh tàichính ngân hàng có thể xác định được các hiệu quả tài chính như NPV, IRR,thời gian hoàn vốn…những chỉ tiêu này là cơ sở để ngân hàng tính toán sốvốn cho vay, khả năng trả nợ của dự án, đảm bảo cung cấp vốn kịp thời chochủ đầu tư đồng thời có thể thu nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng
- Xác định các chuẩn mực để đánh giá tính chính xác, khả thi của dự
án Trong thực tế không có chuẩn mực nào là tiêu chuẩn để đánh giá một dự
án Không thể dựa vào một vài chỉ tiêu, chỉ số nào đó mà đưa ra kết luận về
dự án có hiệu quả hay không,rồi ra quyết định đầu tư hay không đầu tư Ngânhàng cũng như các cán bộ thẩm định phải kết hợp tất cả các yếu tố liên quancủa dự án xem xét mọi khía cạnh, tính toán và phân tích dựa trên các số liệuthu thập được rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng Với kinh nghiệm, kĩ năngnghiệp vụ cũng như quan hệ đối tác với các cơ quan, các tổ chức tín dụngkhác sẽ giúp cán bộ ngân hàng có được những đánh giá chính xác, trung thựcnhất
Ngoài ra, nội dung hoàn thiện công tác thẩm định dự án cũng cần được thựchiện trên các mặt như tổ chức điều hành, cơ sở vật chất của ngân hàng…
Tổ chức điều hành: Trình độ tổ chức điều hành của ngân hàng có ảnhhưởng gián tiếp tới công tác thẩm định của ngân hàng Thẩm định dự án là tậphợp của nhiều hoạt động khác nhau và có liên hệ chặt chẽ với các hoạt độngkhác Do đó, việc sắp xếp tổ chức ra sao để kết hợp được các hoạt động trongtổng thể, kế thừa, hỗ trợ cho nhau sẽ tác động đáng kể đến việc thực hiệnhoàn thiện c«ng t¸c thẩm định dự án Tổ chức thẩm định dự án một cách chặtchẽ, khoa học sẽ phát huy được năng lực, mặt mạnh của từng cá nhân, hạnchế được những mặt yếu của họ, liên kết thành một tập thể đoàn kết, có trách
Trang 20nhiệm, giảm bớt rủi ro đạo đức nghề nghiệp, rút ngắn thời gian thẩm định, tạonên một hệ thống hoạt động hiệu quả nhất.
Cơ sở vật chất của ngân hàng: Cơ sở vật chất của ngân hàng, trang thiết
bị kĩ thuật hiện đại là một nhân tố hỗ trợ tích cực cho nghiệp vụ thẩm định dự
án đạt hiệu quả cao Với sự phát triển của các phương tiện, trang thiết bị, máytính, mạng thông tin tín dụng liên ngân hàng…đã giúp ngân hàng giải quyếtđược một khối lượng lớn thông tin xung quanh dự án, có khả năng truy cậpvào các cơ sở dữ liệu khổng lồ để lựa chọn các thông tin thích hợp và xử lýnhanh chóng góp phần tiết kiệm được thời gian và chi phí, đồng thời giảmđược rủi ro phát sinh trong công đoạn xử lý thủ công bằng tay như trước đây.Qua đó, chất lượng thẩm định dự án sẽ được nâng cao đáng kể
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh việc hoàn thiện c«ng t¸c thẩm định dự án
- Thời gian thẩm định: Thẩm định với thời gian ngắn, chi phí thấp trên cơ
sở vẫn đảm bảo về các yêu cầu thẩm định
Một dự án có rất nhiều yếu tố phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng củacác tác nhân bên ngoài vì thế thời gian thẩm định quá ngắn sẽ không đủ chongân hàng đánh giá chính xác hiệu quả của dự án, ngược lại thời gian thẩmđịnh quá dài có thể làm mất một khoản doanh lợi có thể có và bở lỡ thời cơkinh doanh của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay,nên ngân hàng cũng bỏ qua một cơ hội đầu tư tốt Ngân hàng không nên quyếtđịnh một cách cứng nhắc về thời gian thẩm định chung cho tất cả các loại dự
án mà cần phải phân biệt các dự án theo quy mô, lĩnh vực… để có những quyđịnh cụ thể về thời gian thẩm định tối thiểu cần thiết
- Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng như dư nợ tín dụng trung vàdài hạn, điều chỉnh kì hạn nợ… dự án đạt chất lượng tốt sẽ có quyết định chovay đúng đắn và kết quả cho vay đảm bảo chất lượng tốt là: thu đủ nợ gốc, nợlãi đúng hạn với lãi suất hợp lý, đảm bảo có lãi cho ngân hàng và hiệu quảcho dự án, vì vậy vai trò thẩm định dự án là rất quan trọng
Trang 21- Thẩm định phải đúng quy trình khoa học và toàn diện Có phương phápthẩm định đạt hiệu quả cao Xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá dự
án phù hợp với từng dự án Cán bộ thẩm định cần thực hiện đúng theo cácquy trình hướng dẫn, đảm bảo khách quan và hoàn thiện những bước cònthiếu xót gây khó khăn cho quá trình thẩm định
Thông tin thu thập được sử dụng tốt để làm căn cứ ra quyết định đánh giákhách quan Ngay từ đầu khi thu thập thông tin đầu tiên phải đảm bảo chấtlượng, độ tin cậy của nguồn thông tin đó Việc xử lý các thông tin phải khoahọc, toàn diện, cụ thể, chính xác như phân tích kế hoạch vốn đầu tư, dòng tiềncủa dự án, lãi suất chiết khấu,… nhằm tăng sự phù hợp của các dự báo, kếtquả thẩm định từ quá trình phân tích so với kết quả thực tế khi dự án đi vàohoạt động giúp ngân hàng đưa ra được quyết định đúng đắn, mở rộng tín dụngtrung,dài hạn và hạn chế RRTD
-Mở rộng tín dụng trung, dài hạn hiện nay là một mục tiêu quan trọngcủa các NHTM Để đảm bảo tốt công việc này đòi hỏi Ngân hàng phải cónhững biện pháp đồng bộ từ khâu xét duyệt hồ sơ đến khâu giải ngân.Trong
đó việc thẩm định là vô cùng cần thiết.Với số lượng và quy mô các dự ánngày càng tăng thì c«ng t¸c thẩm định dự án càng cần được xem xét chặt chẽ,sao cho có được kết quả thẩm định đạt chất lượng cao nhất.Như vậy, công táctín dụng sẽ đảm bảo tốc độ tăng trưởng và hạn chế được RRTD
Ngoài ra, quá trình thẩm định cũng là quá trình các cán bộ thẩm địnhđưa ra các nhận xét, tư vấn về kế hoạch kinh doanh, hướng phát triển dự án…góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả của dự án Đây cũng là chỉ tiêuquan trọng góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng c«ng t¸c thẩm định
dự án
1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới việc hoàn thiện c«ng t¸c thẩm định dự án
a) Nhân tố chủ quan:
Trang 22Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về phía ngân hàng vì thế ngânhàng có thể chủ động kiểm soát, điều chỉnh được công tác thẩm định để cóhiệu quả cao nhất Các nhân tố chủ quan bao gồm: con người, thông tin khôngcân xứng, lãi suất chiết khấu.
- Con người (cán bộ thẩm định): Ngân hàng với tư cách là người chovay đồng thời là người phân tích tín dụng sẽ phải chịu trách nhiệm chính vềcác khoản tín dụng Đồng thời, ngân hàng cũng không mong muốn sẽ cónhiều món vay quá hạn, có vấn đề Cán bộ thẩm định chính là người trực tiếptiến hành thẩm định dự án Chất lương đội ngũ cán bộ có ảnh hưởng lớn đếnviệc quy trình nghiệp vụ có được thực hiện đúng và đạt chất lượng cao haykhông Song đòi hỏi để thực hiện tốt quy trình này thì yêu cầu đặt ra là cán bộngân hàng phải có trình độ, kinh nghiệm, năng lực, tính kỉ luật cao và đạo đứcnghề nghiệp Ngoài yêu cầu về kĩ thuật nghiệp vụ, cán bộ thẩm định còn phải
am hiểu để tư vấn cho khách hàng từ khâu thu thập thông tin, lập dự án, kí kếthợp đồng tín dụng, chon phương thức thanh toán có lợi, từ đó tạo được lßngtin và thu hút khách hàng đến với ngân hàng Tuy nhiên nhiều cán bộ thẩmđịnh còn bị chi phối bởi tư tưởng truyền thống, rất cổ điển của ngân hàng đó
là họ cho rằng sẽ dễ dàng tin cậy hơn khi phát tiền vay cho khách hàng lâunăm, nên nhiều khi xem xét một cách không kĩ lưỡng về tính khả thi của dự
án Kết quả là dẫn đến rủi ro cho ngân hàng
- Thông tin không đầy đủ kém trung thực: quy trình thẩm định dự ánbao gồm 2 giai đoạn là thu thập tài liệu, thông tin cần thiết cho phân tích đánhgiá chủ đầu tư và dự án, tiến hành sắp xếp thông tin theo các nội dung thẩmđịnh Hai công đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại
vầ trên thực tế chúng thường đem lại kết quả thông tin không cân xứng, phiếndiện không đảm bảo độ tin cậy
Hiện nay việc thu thập thông tin về khách hàng, doanh nghiệp đều docán bộ thẩm định ngân hàng đảm nhiệm Mọi nguồn thông tin phần lớn dựavào nguồn tài liệu mà nguồn thông tin đại chúng về chủ đầu tư, mà các thông
Trang 23tin này lại không mang tính pháp lí, chỉ có ý nghĩa tham khảo khi phân tíchđánh giá Bên cạnh đó, việc sàng lọc, xử lí thông tin của ngân hàng nhiều khikhông cẩn thận, do vậy chưa phát hiện ra những bất hợp lí trong các báo cáotài chính cũng như các dự án mà chủ đầu tư đưa đến.
Một lĩnh vực thông tin cũng rất quan trọng và cần thiết đối với công tácthẩm định là thông tin về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhà nước,ngành, địa phương, thông tin về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, môitrường kinh doanh của dự án, thông tin pháp luật có liên quan đến công tácquản lí dự án như luật đầu tư, hợp đồng kinh tế…
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn chưa phát triển như hiện nay,mạng lưới phương tiện trang thiết bị thu thập thông tin nhìn chung còn ít,đơngiản thêm vào đó sự sửa đổi, bổ sung các loại thông tin này nhìn chung cònchưa được cập nhật liên tục vì vậy thông tin đã mất đI tính thời sự Mọinguyên nhân quy tụ lại đều dẫn đến vấn đề thiếu hụt thông tin, thông tin kémtrung thực và không đầy đủ Thực tế này gây khó khăn rất lớn cho việc nângcao chất lượng thẩm định, làm cho ngân hàng mất nhiều thời gian vào việckiểm chứng lại thông tin ảnh hưởng đến công tác thẩm định
- Lãi suất chiết khấu: một trong những yếu tố quan trọng để xác địnhhiệu quả kinh tế tài chính khi thẩm định các dự án là lãi suất chiết khấu đượcchọn để tính toán Lãi suất này quá thấp hay quá cao cũng đều ảnh hưởng đếnhiệu quả đầu tư Thực tế ở nước ta chưa có quy định pháp lí nào về tỉ lệ nàyđối với từng ngành cụ thể, điều này dẫn đến việc đánh gí dự án thường cómức lãi suất chiết khấu khác nhau làm cho cán bộ thẩm định thực hiệnphương pháp thẩm định so sánh gặp nhiều khó khăn, nên việc ra quyết địnhđầu tư dự án sẽ không chính xác Nhân tố này làm cho quá trình hoàn thiệncông tác thẩm định bị chậm lại và ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả thẩm định
b) Nhân tố khách quan
Trang 24Đây là nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng như thông tin
từ phía chủ đầu tư, cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các rủi ro bấtkhả kháng có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án…
Hồ sơ mà chủ đầu tư trình lên ngân hàng là cơ sở chính để cán bộ thẩmđịnh thực hiện tính toán, phân tích khả năng quản lý cũng như tiềm lực tàichính của các doanh nghiệp ở nước ta còn hạn chế, cho nên muốn vay đượcvốn của ngân hàng chủ đầu tư thường đưa ra các số liệu không chính xác như:tình hình tài chính lành mạnh, tính khả thi đạt hiệu quả kinh tế xã hội…Hơnnữa, trình độ lập và thẩm định dự án của chủ đầu tư chưa cao nên ảnh hưởngrất nhiều tới chất lượng thẩm định dự án, gây mất thời gian và chi phí trongviệc điều chỉnh bæ sung các nội dung chưa đạt yêu cầu
Chính sách pháp luật, áp lực chính trị của nhà nước cũng gây ảnhhưởng cho hoạt động thẩm định từ nhiều phía, có thể thuận lợi hay gây khókhăn nhưng yêu cầu Nhà nước phải quan tâm nhiều hơn nhất là trong điềukiện nền kinh tế thị trường hiện nay Các doanh nghiệp ngày càng gia tăng về
số lượng và quy mô nên những bất ổn về chính trị, biến động kinh tế nhân lực
có trình độ còn thấp Sẽ làm hạn chế sự phát triển của nền kinh tế đất nước
Những thay đổi trong tương lai của các yếu tố trong dự án cũng nhưnhững rủi ro bất khả kháng của thiên tai, chiến tranh, thị trường,… đều lànhững nhân tố tác động đến chất lượng ta dự án Nên ngân hàng chỉ cóthể dự báo để lường trước những rủi ro trên sao cho đánh giá dự án đượcchính xác nhất
Trang 25Chương 2:
THỰC TRẠNG C¤NG t¸cTHẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN
2.1 Tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thái nguyên
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thái Nguyên được thành lậpvào ngày 26/4/1957 Là một trong 61 chi nhánh của Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng đã qua 2 lần đổi tên, đầutiên là ngân hàng kiến thiết trực thuộc Bộ tài chính từ năm 1957-1981 Năm
1981 đổi thành ngân hàng đầu tư xây dựng Và đến năm 1990, ngân hàng mớichính thức đổi thành ngân hàng đầu tư và phát triển Trong quá trình hoạtđộng ngân hàng đã có rất nhiều thành tích đáng khích lệ Chất lưọng cán bộcông nhân viên ngày càng được nâng cao Công nghệ kĩ thuật tiên tiến đượctrang bị khá đầy đủ cho các phòng ban Nhiều năm liền Ngân hàng đầu tư vàphát triển Thái Nguyên đã là lá cờ đầu của ngành ngân hàng tỉnh TháiNguyên.Thực hiện công cuộc đổi mới do đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI đề
ra năm 1988 hệ thống ngân hàng chuyển mô hình hoạt động từ ngân hàng mộtcấp sang ngân hàng 2 cấp, tách rời chức năng quản lí và chức năng kinhdoanh tiền tệ Hệ thống ngân hàng nhà nước từ trung ương đến địa phươngđảm nhiệm chức năng quản lí, các ngân hàng thương mạị(NHTM) đảm nhậnchức năng kinh doanh.Đây là bước tiến đáng kể đưa hoạt động kinh doanhtiền tệ tín dụng thoát khỏi tình trạng bế tắc, bước vào cơ chế thị trường, phùhợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của nước ta hiện nay
Từ năm 1990 trở lại đây khi có 2 pháp lệnh ngân hàng , dưới sự chỉ đạotrực tiếp của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Ngân hàng đầu tư và
Trang 26phát triển Thái Nguyên chủ yếu cung ứng vốn đầu tư phát triển cho nhữngcông trình then chốt phục vụ cho việc xây dựng kinh tế- xã hội Đầu tư tậptrung nhằm đạt được hiệu quả cao trong các lĩnh vực như cơ khí, luyện kim,xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư trong lĩnh vực sảnxuất hàng xuất khẩu như xuất khẩu chè Đầu tư trong các lĩnh vực du lịch,dịch vụ, thương mại Đặc biệt kể từ năm 1995 trở lại đây, theo yêu cầu củacấp trên ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên chuyển nhiệm vụ cấpphát vốn đầu tư xây dựng cơ bản sang tổng cục đầu tư phát triển và bắt đầuthực sự trở thành một NHTM chính thống Phục vụ chủ yếu trong lĩnh vựcđầu tư phát triển.
Thực hiện định hướng đầu tư và phát triển BIDV tiếp tục đổi mới toàndiện, sâu sắc chuyển hẳn hoạt động sang cơ chế thị trường theo quyết định
293 QĐ/NH9 ngày 18/11/1994 của Thống đốc NHNN Trong bối cảnhchuyển sang hoạt động như một NHTM chi nhánh Ngân hàng đầu tư và pháttriển Thái Nguyên đứng trước khó khăn thách thức không nhỏ : Tồn tại pháttriển hoặc thất bại trong kinh doanh là khả năng rất có thể xảy ra, bởi vì Ngânhàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên chuyển sang hoạt động như mộtNHTM năm 1995 muộn hơn rất nhiều so với các NHTM khác trên cùng địabàn do đó sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác huy động và sủ dụng vốncũng như tất cả các mặt khác của chi nhánh Song để tồn tại đứng vững vàphát triển, chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên đã đi vàohoạt động kinh doanh thực sự và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ,góp phần quan trọng vào kết quả chung của toàn bộ hệ thống Ngân hàng đầu
tư và phát triển Việt Nam
2.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2005
Trong năm 2005 vừa qua chi nhánh đã hoàn thành vượt mức kếhoạch do Trung ương giao
- Huy động vốn bình quân đạt 812 tỷ đồng tăng 5,9%so với kế hoạch và
so với năm trước tăng 25,93% (giá trị tuyệt đối tăng167 tỷ đồng)
Trang 27- Giới hạn tín dụng theo KH Trung ương giao là 1.350 tỷ đồng , kết thúcngày 31/12/2005 giới hạn tín dụng của chi nhánh là 1.338 tỷ đồng (không kể
dư nợ khoanh và dư nợ vay ODA) bằng 99,1% giới hạn dư nợ được giao.Tăng trưởng so với năm trước là 24,7% (giá trị tuyệt đối tăng 266 tỷ đồng)
- Tỷ lệ nợ quá hạn1,23%về giá trị tuyệt đối là 16.392 trđ thấp hơn so với
kế hoạch trung ương giao là 0,77% tương đương 10,6 tỷ đồng
- Thu dịch vụ ròng đạt 4.083 trđ tăng 35,24% so với năm 2004 và tăng7,5% so với kế hoạch được giao
- Thu nợ tín dụng chỉ định và thu nợ hạch toán ngoại bảng theo kế hoạchtrung ương giao là 1.100 tr đ (trong đó thu nợ chỉ định 500trđ và nợ hạch toánngoại bảng 600 trđ) Chi nhánh đã thực hiện thu được 1.105 trđ trong đó thu
nợ tín dụng chỉ định nội bảng 300 trđ và thu ngoại bảng cũng là tín dụng chỉđịnh được 805 trđ Như vậy riêng về hai chỉ tiêu này chi nhánh đã hoàn thànhvượt mức kế hoạch được giao
- Lợi nhuận trước thuế ( sau khi trích DPRR )đạt 18.092 trđ tăng20,61%so với kế hoạch được gia o và so với năm trước tăng 2,5% Sở dĩviệc tăng trưởng so với năm trước thấp là vì năm nay ch i nhánh đã tríchDPRR vượt mức KH giao cao hơn nhiều so với năm trước Năm 2004chênh lệch thu chi là 19.218 trđ, năm 2005 chênh lệch thu chi tăng gấp 2lần đạt 39.145 trđ Qua đây chúng ta có thể thấy hiệu quả kinh doanh củachi nhánh đã tăng lên đáng kể
- Về định biên lao động chi nhánh đã hoàn thành định biên do Trungương giao là 98 người tăng 11,36% so với năm 2004
* Các chỉ tiêu tham chiếu:
+ Huy động vốn cuối kỳ chi nhánh đạt 907.984 trđ, tăng 19,31% so vớinăm trước và vượt 6,82% so với kế hoạch được giao
+ Dư nợ tín dụng bình quân đạt 1.202 tỷ đồng tăng 35,37% so với năm 2004+Về trích DPRR: Năm 2005 vừa qua chi nhánh đã tiến hành phân loại nợ
và trích lập DPRR theo quyết định 493 đầy đủ, kế hoạch Trung ương giaophải trích 20 tỷ đồng, chi nhánh đã trích 21 tỷ đồng vượt 5,27% so với kếhoạch được giao
Trang 28Lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người đạt 142 triệu đồng / người vượt23,12% so với kế hoạch giao, cao hơn mức bình quân toàn hệ thống.
+Về cơ cấu tín dụng đều đã có sự chuyển dịch theo xu hướng ngày càngtốt hơn Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm, tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh
và dư nợ vay có TSBĐ tăng lên
Đây là kết quả tất yếu của việc thực hiện tốt đề án tái cơ cấu góp phầnnâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh
Trên đây là những kết quả mang tính tổng quát về tình hình thực hiện KHKD năm 2005 Qua đây có thể thấy chi nhánh đã thực hiện tốt kế hoạch Trung ương giao cũng như những mục tiêu cụ thể của chi nhánh theo đúng định hướng an toàn- hiệu quả- phát triển bền vững
2.2 Thực trạng c«ng t¸c thẩm định dự án tại ngân hàng đầu tư
và phát triển chi nhánh Thái Nguyên
2.2.1 Tình hình thực hiện thẩm định dự án
Quy trình thẩm định gồm các bước sau:
1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn Nộp hồ sơ vay vốn nếuchưa đủ điều kiện thẩm định thì chuyển lại để cán bộ tín dụng hướng dẫnkhách hàng hoàn chỉnh, bổ xung hồ sơ Nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì kí giaonhận hồ sơ, vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.2- Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có lien quan và các nộidung có yêu cầu, được quy định, cán bộ thẩm định tổ chức xem xét thẩm định
dự án và khách hàng vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị cán bộ tín dụng hoặckhách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình sơ thẩm
Trang 29Quy trình thẩm định dự án được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nhận hồ sơ để thẩm định
Thẩm định
Trang 30 Nội dung kiểm tra, phân tích hồ sơ vay vốn:
- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn
- Hồ sơ doanh nghiệp gồm:
Tư cách pháp nhân
Quyết định thành lập doanh nghiêp
Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng
Quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị (nếu có)
Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Giấy phép hành nghề (nếu có)
Tình hình tài chính
Báo cáo quyết toán trong 2 năm gần đây nhất và quý gần đây nhất
Báo cáo định kì tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Giải trình tóm tắt về doanh nghiệp vay vốn
Tài liệu giải trình và phân tích công nợ tại thời điểm giải trình xinvay vốn
Hồ sơ dự án gồm:
Đơn xin vay vốn
Thông báo kế hoạch tín dụng đầu tư
Uỷ quyền vay vốn (nếu có)
Quyết định công bố kết quả đấu thầu, chỉ định thầu
Giấy phép nhập khẩu thiết bị (đối với hàng nhập khẩu) hoặc văn bảnphê duyệt chất lượng, giá cả thiết bị (đối với thiết bị mua trong nước)
Bảng tính toán, phân tích khả năng vay, trả nợ, lịch trả nợ do doanhnghiệp tính toán, xác định gửi tới ngân hàng
Các tài liệu liên quan khác
Kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp:
- Tình hình vốn và tài sản của doanh nghiệp
- Giá trị sản lượng và doanh thu đạt được
Trang 31- Lợi nhuận thực hiện và nghĩa vụ với ngân sách.
- Khả năng thanh toán
- Tình hình công nợ: phải thu, phải trả, nợ vay ở các ngân hàng và tổchức tín dụng khác
- Tình hình sử dụng vốn
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm, đánh giá và dự đoán trong tương lai
Thẩm định dự án về các phương diện: thị trường, tài chính,… đồng thờitiến hành kiểm tra, đánh giá, nhận xét hiệu quả thực hiện dự án dựa trên kếtquả phân tích các yếu tố
- Khả năng về nguồn
- Mức vốn ngân hàng có thể cho vay
- Khả năng nguồn vốn thực có dùng vào việc trả nợ vốn vay ngânhàng
- Tính toán, xác định thời gian vay, trả, mức trả từng kì để lên lịch trả
nợ đúng hạn
- Đưa ra những rủi ro có thể xảy ra cho dự án, biện pháp phòng ngừa
- Các điều kiện đảm bảo vay vốn
2.2.2 Thẩm định cụ thể một dự án
Thẩm định dự án của sông ty cổ phần Hoàng Hà
- Kết quả thẩm định dự án: Đầu tư xây dựng chi nhánh phân phối sảnphẩm thiết bị văn phòng
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Hoàng Hà
A Về doanh nghiệp vay vốn.
1 Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp
- Quyết định thành lập doanh nghiệp số 1418 , ngày 30/11/2001 theoquyết định của thành phố Thái Nguyên
- Giấy đăng kí kinh doanh số 1703000014 do phòng đăng kí kinh doanh
sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Thái Nguyên cấp
Trang 32- Đăng kí mã số thuế số 4600138621 Ngày 27/12/2001 do cuc thuế tỉnhThái Nguyên cấp.
- Chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc là ông Nguyễn Văn Vinh, đượcbầu theo biên bản cuộc họp HĐQT ngày 15/12/2001 Ông Vinh là người đạidiện theo pháp luật trong các giao dịch dân sự của công ty
- Kế toán trưởng là bà Đinh Thị Thắng, được bổ nhiệm theo QĐ số 740/TC-CT ngày 22/12/2001
Như vậy, hồ sơ pháp lí của đơn vị là đầy đủ
2 Năng lực uy tín của khách hàng.
2.1 Ngành nghề kinh doanh thì công ty được kinh doanh các loại thiết bị văn phòng như bàn ghế, máy in, máy vi tính
2.2 Mô hình tổ chức, bố trí lao động
Cơ cấu tổ chức: Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Tính đến 30/9/2005 công ty có 1.015 cổ đông, HĐQT gồm 6 người Sốcán bộ, công nhân là 950 người Công ty có một văn phòng đại diện tại HàNội, có một chi nhánh tại Bắc Cạn
2.3 Quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng
2.3.1 Quan hệ với NHĐT& PT Chi nhánh Thái Nguyên
Công ty có quan hệ tín dụng với chi nhánh cả tín dụng ngắn hạn vàtrung-dài hạn (T&DH)
Tình hình quan hệ tín dụng từ năm 2003 đến 30/11/2005
Đơn vị: Triệun v : Tri uị: Triệu ệu
ngđồng
Trang 33Đơn vị: Triệun v : tri u ị: Triệu ệu đồngng
vay11/2005
Doanh số trả11/2005
Dư nợ 30/11/2005
3 Tình hình sản xuất kinh doanh
3.1 Tình hình SXKD
Đơn vị: Triệun v :tri u ị: Triệu ệu đồngng
3.2 Tình hình tài chính
3.2.1 Tổng tài sản và cơ cấu tài sản
Đơn vị: Triệun v : tri u ị: Triệu ệu đồngng