Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thái Nguyên: Vai trò của con người

MỤC LỤC

Hoàn thiện công tác thẩm định dự ỏn

- Con người (cán bộ thẩm định): Ngân hàng với tư cách là người cho vay đồng thời là người phân tích tín dụng sẽ phải chịu trách nhiệm chính về các khoản tín dụng. Đồng thời, ngân hàng cũng không mong muốn sẽ có nhiều món vay quá hạn, có vấn đề. Cán bộ thẩm định chính là người trực tiếp tiến hành thẩm định dự án. Chất lương đội ngũ cán bộ có ảnh hưởng lớn đến việc quy trình nghiệp vụ có được thực hiện đúng và đạt chất lượng cao hay không. Song đòi hỏi để thực hiện tốt quy trình này thì yêu cầu đặt ra là cán bộ ngân hàng phải có trình độ, kinh nghiệm, năng lực, tính kỉ luật cao và đạo đức nghề nghiệp. Ngoài yêu cầu về kĩ thuật nghiệp vụ, cán bộ thẩm định còn phải am hiểu để tư vấn cho khách hàng từ khâu thu thập thông tin, lập dự án, kí kết hợp đồng tớn dụng, chon phương thức thanh toỏn cú lợi, từ đú tạo được lòng tin và thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Tuy nhiên nhiều cán bộ thẩm định còn bị chi phối bởi tư tưởng truyền thống, rất cổ điển của ngân hàng đó là họ cho rằng sẽ dễ dàng tin cậy hơn khi phát tiền vay cho khách hàng lâu năm, nên nhiều khi xem xét một cách không kĩ lưỡng về tính khả thi của dự án. Kết quả là dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. - Thông tin không đầy đủ kém trung thực: quy trình thẩm định dự án bao gồm 2 giai đoạn là thu thập tài liệu, thông tin cần thiết cho phân tích đánh giá chủ đầu tư và dự án, tiến hành sắp xếp thông tin theo các nội dung thẩm định. Hai công đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại vầ trên thực tế chúng thường đem lại kết quả thông tin không cân xứng, phiến diện không đảm bảo độ tin cậy. Hiện nay việc thu thập thông tin về khách hàng, doanh nghiệp đều do cán bộ thẩm định ngân hàng đảm nhiệm. Mọi nguồn thông tin phần lớn dựa vào nguồn tài liệu mà nguồn thông tin đại chúng về chủ đầu tư, mà các thông. tin này lại không mang tính pháp lí, chỉ có ý nghĩa tham khảo khi phân tích đánh giá. Bên cạnh đó, việc sàng lọc, xử lí thông tin của ngân hàng nhiều khi không cẩn thận, do vậy chưa phát hiện ra những bất hợp lí trong các báo cáo tài chính cũng như các dự án mà chủ đầu tư đưa đến. Một lĩnh vực thông tin cũng rất quan trọng và cần thiết đối với công tác thẩm định là thông tin về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhà nước, ngành, địa phương, thông tin về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, môi trường kinh doanh của dự án, thông tin pháp luật có liên quan đến công tác quản lí dự án như luật đầu tư, hợp đồng kinh tế…. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn chưa phát triển như hiện nay, mạng lưới phương tiện trang thiết bị thu thập thông tin nhìn chung còn ít,đơn giản thêm vào đó sự sửa đổi, bổ sung các loại thông tin này nhìn chung còn chưa được cập nhật liên tục vì vậy thông tin đã mất đI tính thời sự. Mọi nguyên nhân quy tụ lại đều dẫn đến vấn đề thiếu hụt thông tin, thông tin kém trung thực và không đầy đủ. Thực tế này gây khó khăn rất lớn cho việc nâng cao chất lượng thẩm định, làm cho ngân hàng mất nhiều thời gian vào việc kiểm chứng lại thông tin ảnh hưởng đến công tác thẩm định. - Lãi suất chiết khấu: một trong những yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh tế tài chính khi thẩm định các dự án là lãi suất chiết khấu được chọn để tính toán. Lãi suất này quá thấp hay quá cao cũng đều ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Thực tế ở nước ta chưa có quy định pháp lí nào về tỉ lệ này đối với từng ngành cụ thể, điều này dẫn đến việc đánh gí dự án thường có mức lãi suất chiết khấu khác nhau làm cho cán bộ thẩm định thực hiện phương pháp thẩm định so sánh gặp nhiều khó khăn, nên việc ra quyết định đầu tư dự án sẽ không chính xác. Nhân tố này làm cho quá trình hoàn thiện công tác thẩm định bị chậm lại và ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả thẩm định. b) Nhân tố khách quan. Chính sách pháp luật, áp lực chính trị của nhà nước cũng gây ảnh hưởng cho hoạt động thẩm định từ nhiều phía, có thể thuận lợi hay gây khó khăn nhưng yêu cầu Nhà nước phải quan tâm nhiều hơn nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay.

VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN

Thực trạng công tác thẩm định dự ỏn tại ngõn hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thái Nguyên

     Giấy phép nhập khẩu thiết bị (đối với hàng nhập khẩu) hoặc văn bản phê duyệt chất lượng, giá cả thiết bị (đối với thiết bị mua trong nước). • Thẩm định dự án về các phương diện: thị trường, tài chính,… đồng thời tiến hành kiểm tra, đánh giá, nhận xét hiệu quả thực hiện dự án dựa trên kết quả phân tích các yếu tố.

    Về doanh nghiê ̣p vay vốn

      - Đưa ra những rủi ro có thể xảy ra cho dự án, biện pháp phòng ngừa - Các điều kiện đảm bảo vay vốn. Các hệ số phản ánh khả năng kinh doanh thanh toán năm 2004 4.1 Nhóm hệ số phản ánh khả năng hiệu quả hoạt động.

      Về dự án vay vốn 1. Mục đích đầu tư

        Dựa trên các bảng tính toán, phân tích khả năng vay, trả nợ, lịch trả nợ do doanh nghiệp tính toán gửi tới, ngân hàng sẽ xem xét lại tất cả trên mọi khía cạnh nhằm phát hiện ra sai sót như: dự án có thực sự đem lại hiệu quả không, các số liệu được cung cấp có chính xác không?. Qua các bảng tính toán ta thấy dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp cũng như đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương về giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các công nhân viên….

        Đề nghi ̣

          Trong ph©n tích dự án, việc tính toán sản lượng, công suất huy động, giỏ thành để xỏc định doanh thu, chi phớ hàng năm từ dự ỏn cũn thiếu chính xác và nhiều nhận định chủ quan của cỏn bộ thẩm định, chưa đỏnh giỏ được mức độ ổn định của các chi phí đầu vào, giá cả đầu ra trước những biến động của các yếu tố như lạm phát, chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước…. Việc mua thông tin, tổ chức phân tích, dự báo thông tin theo mặt hàng, ngành trong lĩnh vực kinh tế hầu như không được thực hiện hoặc thực hiện thiếu chính xác thiếu cập nhật dẫn đến việc dự tính các số liệu dự án không sát với thực tế, kết quả là hiệu quả thực tế của dự án thấp hơn nhiều so với tính toán, do đó khả năng trả nợ không đảm bảo, gây ra tổn thất cho ngân hàng và giảm bớt năng lực của cán bộ thẩm định.

          VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

          • Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự ỏn 1. Hoàn thiện hệ thống thông tin thẩm định dự án
            • Những kiến nghị

              Ngân hàng Nhà Nước với chức năng là Ngân hàng của các ngân hàng phải tạo được một hệ thống thông tin phong phú, đầy đủ chính xác để cung cấp cho các ngân hàng và ngược lại, các Ngân hàng thương mại phải cung cấp cho ngân hàng nhà nước những thông tin mới nhất về khách hàng của mình để ngân hàng nhà nước tổng hợp, sử dụng phục vụ chế độ thông tin báo cáo và giúp các ngân hàng thương mại những thông tin khi cần thiết. Trong quá trình thu thập và tổng hợp thông tin, cán bộ thẩm định cần kết hợp điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng với việc xác định độ tin cậy của báo cáo tài chính, khai thác từ các ngân hàng có quan hệ giao dịch với khách hàng, từ các doanh nhgiệp cung cấp và tiêu thụ, từ các công ty kiểm toán, từ trung tâm thông tin tín dụng (CIS) của Ngân hàng nhà nước hoặc từ trung tâm công nghệ thông tin Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam. Đội ngũ cán bộ, nhân viên điều hành trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện trong công tác thẩm định đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp về kinh tế thị thường, kinh doanh về hoạt động ngân hàng, quản lý tài chính tín dụng…, trong đó đặc biệt là kỹ năng về thẩm định tài chính dự án, có khả năng phân tích các chỉ tiêu, các chỉ số tài chính… để xem xét một cách toàn diện về dự án và đánh giá, kết luận về hiệu quả của dự án.