1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU

89 362 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Đề tài : Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Hàng may mặc của công ty Sản xuất-Xuất nhập khẩu dệt may là một trong những mặt hàngnăng lực cạnh tranh cao so với nhiều mặt hàng khác. Trong nhiều năm, hàng may mặc xuất khẩu trở thành mặt hàng mũi nhọn trong xuất khẩu hàng hoá của công ty, hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Thị trường EU là một trong những thị trường chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động thương mại của công ty. EU được xem là một trong những thị trường trọng điểm đối với mặt hàng may mặc xuất khẩu của công ty do EU mở rộng từ 15 quốc gia thành viên lên 25 quốc gia, là thị trường đông dân cư, mức chi tiêu cho hàng may mặc lớn. EU là một thị trường rộng lớn, đa dạng có nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu của công ty . nhưng cũng là một thị trường "sang trọng" và "khó tính". Chinh phục thị trường này là một điều không dễ, nhất là khi công ty phải cạnh tranh với hàng may mặc của Trung Quốc, một cường quốc về các mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong nhiều năm kim ngạch và thị phần xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường EU tăng giảm không ổn định. Có nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó nguyên nhân nổi bật là khả năng cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường này có chiều hướng suy giảm do phải cạnh tranh với quá nhiều đối thủ. Để góp phần vào việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường EU nói riêng nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty Sản xuất-Xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU”. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Mục đích nghiên cứu. Hệ thống hoá về lý thuyết cạnh tranh, sức cạnh tranh nói chung và hàng may mặc nói riêng. Đồng thời, nêu lên thực trạng sức cạnh tranh hàng may của công ty trên thị trường EU, từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng may của công ty trên thị trường EU. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực tiễn sức cạnh tranh hàng may của công ty trên thị trường EU. - Phạm vi nghiên cứu là tập trung vào thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường EU và các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc cho công ty trên thị trường, đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với chính phủ và các bộ ngành liên quan. - Thời gian nghiên cứu là từ năm 2003 đến năm 2006. * Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh. * Bố cục của chuyên đề. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục chuyên đề chia làm ba chương: Chương I: Lý luận chung về cạnh tranh, sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty Sản xuất-Xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU Chương II: Thực trạng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty trên thị trường EU Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty Sản xuất-Xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU 3 GVHD: TS. Tạ Văn Lợi Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG MAY CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT-XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Cạnh tranh hàng hoá 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh hàng hoá Cạnh tranh hàng hóa là hình thức đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, nhằm giành giật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Theo như các nhà kinh tế đã phân tích thì cơ sở của cạnh tranh là chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Chế độ này đẻ ra cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau, “cá lớn nuốt cá bé”. Trong nền kinh tề thị trường do có sự sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cho nên tất yếu có cạnh tranh. Vậy thì, thực chất của cạnh tranh hàng hoá là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trường. Mỗi chủ thể đều mong muốn có lợi ích về mình. Người bán thì muốn tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán với giá cao còn người mua thì muốn tối đa hoá lợi ích của mình bằng cách mua hàng hoá tốt và rẻ. Giữa người bán diễn ra sự cạnh tranh gay gắt vì mục tiêu lợi nhuận, họ tìm cách giảm chi phí và giành khách hàng về mình. Trên những tìm hiểu về cơ sở và thực chất của cạnh tranh các nhà kinh tế trên thế giới đã kết luận cạnh tranh hàng hoá là quan hệ giữa những người bán cùng sản xuất, kinh doanh cùng sản xuất một loại hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực của sự phát triển. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận tối đa, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh. Tuy nhiên, điều kiện của thị trường để thực hiện mục tiêu đó rất hạn chế. Do đó, người sản xuất kinh doanh phải tìm cách tranh khách hàng bằng các thứ hàng hoá, dịch vụ tốt, giá cả hợp lý và giữ được uy tín với khách hàng. 4 4 GVHD: TS. Tạ Văn Lợi Chuyên đề thực tập Như vậy, cạnh tranh hàng hoá là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, nền sản xuất càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt, kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ những hàng hoá nào kém chất lượng không được khách hàng chấp nhận và tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của những hàng hoá có chất lượng tốt. 1.1.2 Vai trò, chức năng của cạnh tranh hàng hoá 1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh hàng hóa Trong nền sản xuất hàng hoá, cạnh tranh đóng vai trò to lớn nó buộc con người sản xuất kinh doanh phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới nhạy bén năng động và tổ chức quản lý có hiệu quả. Do đó, cạnh tranh hàng hoá có những vai trò sau: Thứ nhất: Cạnh tranh hàng hoá là động lực cho sự phát triển kinh tế, là cách hữu hiệu nhất tối đa hoá lợi ích của cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Một mặt nó loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả ra khỏi thị trường, mặt khác nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn tốt có cơ hội phát triển. Cạnh tranh hàng hoá là sự thay thế các doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, gây tổn hại cho nhà nước và xã hội bằng các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của xã hội. Thứ hai: Cạnh tranh hàng hoá làm cho tiêu dùng gắn liền với sản xuất, do cạnh tranh mà ngày nay các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu để từ đó đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Sản xuất với năng suất chất lượng ngày càng tăng giúp người tiêu dùng có thể tiêu dùng những hàng hoá có chất lượng cao với giá có thể chấp nhận được, chủng loại phong phú. Khi đó, nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng ngày một tốt hơn. Thứ ba: Cạnh tranh hàng hoá buộc các doanh nghiệp phải sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn và phải áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Chỉ có như thế doanh nghiệp mới có thể giảm chi phí hạ giá thành để giành thị phần với các đối thủ cạnh tranh. Áp dụng khoa học công nghệ mới không 5 5 GVHD: TS. Tạ Văn Lợi Chuyên đề thực tập những cho phép doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tối ưu mà còn cho phép hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, tăng năng suất góp phần tăng chất lượng hàng hoá. 1.1.2.2 Chức năng của cạnh tranh hàng hoá Chức năng sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu: Bởi vì cạnh tranh làm cho tài nguyên chuyển đến những nơi mà chúng được sử dụng với năng suất cao nhất. Chức năng khuyến khích tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi người đầu tiên và duy nhất đưa ra thị trường một loại hàng hoá phù hợp với nguyện vọng của người mua, thì người đó có vị trí độc quyền và tạo điều kiện kiếm được lợi nhuận độc quyền trong khoảng thời gian đó. Những người cạnh tranh khác muốn làm theo giống các nhà sáng chế đó và kết quả là cạnh tranh thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật. Chức năng thu nhập: Nếu cạnh tranh có hiệu quả sẽ thưởng cho các nhà cạnh tranh thành công, họ sẽ thu được lợi nhuận cao hơn và vì thế họ có thu nhập cao hơn. Chức năng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng: Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng là người cuối cùng quyết định chủng loại, số lượng và chất lượng hàng hoá cần sản xuất. Xét về lâu dài thì chỉ có những hàng hoá và dịch vụ mà họ muốn mới có thể bán được và được sản xuất. Chủng loại hàng hoá phong phú được đưa ra để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng chỉ có thể có được trong điều kiện có sự cạnh tranh mà thôi. Chức năng tạo tính linh hoạt của sự điều chỉnh: Cạnh tranh có hiệu quả không chỉ là công cụ tốt nhất để sử dụng tối ưu tài nguyên mà còn là công cụ rất năng động, cho phép duy trì sự di chuyển liên tục các nguồn tài nguyên đến nơi sử dụng có hiệu quả hơn. Nếu tính linh hoạt của sự điều chỉnh này không tồn tại hoặc bị trục trặc thì nguyên nhân của nó là cơ cấu thị trường không có cạnh tranh. Chức năng kiểm soát sức mạnh kinh tế: Nếu cạnh tranh có hiệu quả sẽ hình thành nên những vị trí độc quyền và lợi nhuận độc quyền chỉ tồn tại trong thời 6 6 GVHD: TS. Tạ Văn Lợi Chuyên đề thực tập gian nhất định vì cạnh tranh tác động tới chúng. Khi sự kiểm soát sức mạnh kinh tế vượt quá quy mô nhất định thì sẽ tạo ra sự kiểm soát sức mạnh chính trị. Chức năng kiểm soát sức mạnh chính trị: Việc chấp nhận cơ chế thị trường, với tư cách là một nguyên tắc cơ bản đồng nghĩa với việc chính phủ phải tự hạn chế vai trò hỗ trợ. Trước khi hành động, Chính phủ phải cân nhắc xem có cần thiết hay không, bởi vì không có lý do gì để Chính phủ can thiệp vào những nơi cạnh tranh có hiệu quả, theo nghĩa này thì cạnh tranh cũng làm hạn chế sức mạnh chính trị. Chức năng tự do lựa chọn và hành động của cá nhân: Sự cạnh tranh có hiệu quả tạo ra quyền tự do tối đa cho sự lựa chọn và hành động của từng doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động kinh doanh. 1.1.3 Phân loại cạnh tranh hàng hoá Hiện nay, tuỳ theo các giác độ nghiên cứu mà các nhà kinh tế đã phân loại cạnh tranh hàng hóa thành các loại rất khác nhau. 1.1.3.1 Căn cứ vào mức độ tích chất cạnh tranh trên thị trường Nếu căn cứ vào mức độ tích chất của cạnh tranh trên thị trường thì có thể phân loại cạnh tranh hàng hóa thành các loại cạnh tranh sau: Thứ nhất: Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranhtrên thị trường có nhiều người bán và không có người nào có ưu thế để cung cấp một số lượng hàng hoá quan trọng mà có thể ảnh hưởng tới giá cả. Các hàng hoá làm ra được người mua xem là đồng nhất tức là ít có sự khác biệt về quy cách phẩm chất mẫu mã. Người bán tham gia trên thị trường chỉ có cách thích ứng với giá cả trên thị trường, họ chủ yếu tìm cách giảm chi phí và sản xuất một mức hàng hoá đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. Thứ hai: Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cuộc cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn hàng hoá là không đồng nhất với nhau, mỗi hàng hoá có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau. Mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau mặc dù khác biệt giữa các hàng hoá là không đáng kể. Người bán lôi kéo 7 7 GVHD: TS. Tạ Văn Lợi Chuyên đề thực tập khách hàng về phía mình bằng nhiều cách như quảng cáo, dịch vụ bán hàng, tín dụng ưu đãi… Đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Thứ ba: Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó chỉ có một số người bán hàng hoá thuần nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng hàng hoá bán ra trên thị trường. Thị trường có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh gọi là thị trường cạnh tranh độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở do vốn đầu tư và do độc quyền bí quyết công nghệ. Trong thị trường này không có cạnh tranh về giá cả mà một số người bán toàn quyến quyết định giá. 1.1.3.2 Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh Ngoài việc phân loại cạnh tranh hàng hoá căn cứ vào mức độ tích chất cạnh tranh trên thị trường, các nhà kinh tế còn căn cứ vào phạm vi của cạnh tranh, nếu căn cứ vào phạm vi của cạnh tranh thì cạnh tranh hàng hoá bao gồm các loại sau: Thứ nhất: Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch. Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ của tư bản, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu lợi nhuận siêu ngạch. Thứ hai: Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau, nhằm giành nơi đầu tư có lợi nhất. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp bị hấp dẫn bởi khách hàng nên đã chuyển vốn đầu tư từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có lợi nhuận cao. Sự điều chỉnh này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên sự phân phối hợp lý giữa các ngành sản xuất và hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. 8 8 GVHD: TS. Tạ Văn Lợi Chuyên đề thực tập 1.1.3.3 Căn cứ vào chủ thể tham gia Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giữa các chủ thể này có sự tranh giành lẫn nhau. Vì vậy, nếu xét theo giác độ này thì cạnh tranh có thể phân thành các loại sau: Thứ nhất: Cạnh tranh giữa người bán với người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Người bán luôn mong muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua lại muốn mua ở mức giá thấp nhất. Sự cạnh tranh này được thực hiện thông qua quá trình “mặc cả” với giá chấp nhận là giá thoả thuận giữa người bán và người mua. Thứ hai: Cạnh tranh giữa những người mua: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi cung một loại hàng hoá dịch vụ nào đó nhỏ hơn mức cầu thì cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt hơn. Gía cả hàng hoá và dịch vụ đó sẽ tăng nhanh. Kết quả cuối cùng là người bán thu được lợi nhuận cao, tuy nhiên người mua lại phải chịu thiệt thòi. Thứ ba: Cạnh tranh giữa những người bán: Là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất. Cuộc cạnh tranh này thường diễn ra trong trường hợp cung lớn hơn cầu. Khi đó, những người bán sẽ cạnh tranh gay gắt với nhau nhằm làm tăng lượng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp mình. Thực chất cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp là sực giành giật các lợi thế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ nhằm thu được lợi nhuận lớn nhất. 1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá 1.2.1 Khái niệm sức cạnh tranh của hàng hoá Một hàng hoá được coi là có sức cạnh tranh và có thể đứng vững khi có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các hàng hoá tương tự với chất lượng hay dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn. Theo lý thuyết thương mại truyền thống, sức cạnh tranh được xem qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuấtnăng suất lao động. 9 9 GVHD: TS. Tạ Văn Lợi Chuyên đề thực tập Theo M.Porter, sức cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực độc đáo của mình để tạo ra hàng hoá có giá phí thấp và sự khác biệt của hàng hoá. Muốn nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải xác định lợi thế cạnh tranh của mình. Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá được hiểu là những thế mạnh mà hàng hoá có hoặc có thể huy động để đạt thành công trong cạnh tranh. Trên thực tế có hai nhóm lợi thế cạnh tranh của hàng hoá bao gồm: Lợi thế về chi phí: Đó là tạo ra những hàng hoá có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Các nhân tố sản xuất như đất đai, vốn và lao động thường xem là nguồn lực để tạo lợi thế cạnh tranh. Và lợi thế thứ hai là lợi thế về sự khác biệt: Đó là dựa vào sự khác biệt của hàng hoá làm tăng giá trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng hàng hoá hoặc nâng cao tính hoàn thiện khi sử dụng hàng hóa. Lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn đối thủ cạnh tranh. Trong lĩnh vực xuất khẩu, sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu là khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng nước ngoài về chất lượng, giá cả, kiểu dáng, thương hiệu, bao bì về tính độc đáo hay sự khác biệt so với hàng hoá cùng loại trên thị trường quốc tế. Ngoài các yếu tố về chất lượng, giá cả, kiểu dáng, thương hiệu .có rất nhiều yếu tố liên quan đến sức cạnh tranh của hàng hoá nữa như khả năng thâm nhập thị trường mới cũng như khả năng khuyến mãi, lôi kéo khách hàng và phương thức kinh doanh ngày càng phong phú hơn. 1.2.2 Phân biệt sức cạnh tranh của hàng hoá và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Một trong những chìa khoá để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong những năm tới chính là phải chú ý tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng một doanh nghiệp tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các hàng hoá cũng như năng lực 10 10 [...]... phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty trên thị trường EU EU là một thị trường quan trọng đối với hàng may mặc xuất khẩu của công ty Trong nhiều năm qua, EU luôn chiếm được tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty Việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường EU là rất cần thiết bởi các yếu tố sau: 1.3.1 Tăng doanh thu và thị phần mặt hàng. .. II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG MAY CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT-XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty Sản xuất- Xuất nhập khẩu dệt may 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt May là doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Dệt May Việt Nam... cũng như lao động của công ty nói riêng vốn rất khéo léo trong các công đoạn này Do đó, nếu những mặt hàng này được khai thác tốt sẽ trở thành lợi thế cạnh tranh cho hàng may mặc của công ty trên thị trường EU 1.4 Kinh nghiệm một số công ty về nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng may trên thị trường EU và những bài học kinh nghiệm cho mặt hàng may của công ty Sản xuất- Xuất nhập khẩu dệt may 1.4.1 Kinh... EU Khi sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường EU tăng lên sẽ làm thay đổi hình ảnh hàng may mặc của công ty trong tâm trí khách hàng EU theo chiều hướng tích cực hơn 1.3.4 Khai thác lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của công ty Nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường EU giúp công ty khai thác tốt lợi thế so sánh bởi vì hàng may mặc của công ty có nhiều lợi... 03/12/1995 thành Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt May ngày 21/2/2006 đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Dệt -May Việt Nam Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt May tiền thân là công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Khi mới thành lập công ty Xuất nhập khẩu Dệt May đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Tổng công ty và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan hữu quan Lúc mới thành lập công ty chỉ có 4 phòng... chính là do sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường EU chưa cao so với đối thủ cạnh tranh 1.3.2 Phát triển các hoạt động sản xuất của công ty Hàng may mặc của công ty với sức cạnh tranh nhất định chỉ phù hợp với một thời điểm nào đó khi tiến hành cạnh tranh, trong khi các đối thủ cạnh tranh thì luôn luôn thay đổi cách thức cạnh tranh của mình điều đó buộc hàng may mặc của công ty muốn tồn... Kinh nghiệm một số công ty về nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may trên thị trường EU Có nhiều công ty xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU, mỗi công ty đều có những hướng đi riêng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may 26 GVHD: TS Tạ Văn Lợi 27 Chuyên đề thực tập mặc Các công ty ở Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, sau đó là các công ty ở Ấn Độ, một đối thủ cạnh tranh mạnh và trong... hàng may của công ty trên thị trường EU Sức cạnh tranh của hàng may mặc có mối quan hệ chặt chẽ với doanh thu và thị phần, khi nào doanh thu và thị phần tăng lên thì sức cạnh tranh của hàng may mặc sẽ tăng lên và ngược lại Trong các năm gần đây, doanh thu và thị phần hàng may mặc của công ty tăng giảm không ổn định nhất là năm 2004, 2005 doanh thu và thị phần hàng may mặc của công ty trên thị trường EU. .. công ty Hiện nay, hình ảnh hàng may mặc của công ty trên thị trường EU còn rất mờ nhạt trong quyết định mua hàng của khách hàng EU Bên cạnh đó, hàng may mặc của công ty còn bị hàng may mặc của Trung Quốc lấn át về chất lượng, mẫu mã, giá cả, sự khác biệt, uy tín thương hiệu… những yếu tố này nếu được khai thác hiệu quả sẽ làm tăng sức cạnh tranh cho hàng may mặc của công ty trên thị trường EU Khi sức cạnh. .. càng cao góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Thứ sáu: Phối hợp với các công ty sản xuất hàng công nghiệp phụ trợ Các mặt hàng công nghiệp phụ trợ cho hàng may mặc như khuy áo, chỉ, khóa kéo, nhãn, mác Công ty cần phải tạo sự liên kết chặt chẽ với các công ty cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng may mặc xuất khẩu Đây là một bài học hay nhằm tạo điều kiện chủ động trong sản xuất . về cạnh tranh, sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty Sản xuất- Xuất nhập khẩu dệt may trên thị. CẠNH TRANH, SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG MAY CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT-XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY TRÊN THỊ

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Thị Hường “Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI” tập 1, tập 2(2004) Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
2. PGS.TS Nguyễn Thị Hường “Giáo trình kinh doanh quốc tế” tập 1, tập 2(2003) Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
3. PTS Nguyễn Cao Văn “Giáo trình maketing quốc tế” (1999) Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình maketing quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. TS Vũ Trọng Lâm “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2006) Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
5.TS Đinh Văn Ân, TS Lê Xuân Ba “Nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu trên cơ sở cắt giảm chi phí” (2006) Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu trên cơ sở cắt giảm chi phí
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
6. Tác giả Trần Chí Thành “Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam” (2002) Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
7. PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân “Thâm nhập thị trường EU-những điều cần biết” (2004) Nhà xuất bản thống kêTài liệu công ty Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm nhập thị trường EU-những điều cần biết
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kêTài liệu công ty
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm(2003- 2006) Khác
2. Báo cáo tài chính của công ty qua các năm(2003-2006) Khác
3. Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của công ty qua các năm(2003-2006) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 1 Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) (Trang 36)
Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 1 Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) (Trang 36)
2.1.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
2.1.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị (Trang 38)
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất và  quản trị của công ty. - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất và quản trị của công ty (Trang 38)
Bảng 2: Cơ cấu lao động của công ty qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 2 Cơ cấu lao động của công ty qua các năm(2003-2006) (Trang 42)
Bảng 2: Cơ cấu lao động của công ty qua các năm( 2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 2 Cơ cấu lao động của công ty qua các năm( 2003-2006) (Trang 42)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 4 Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) (Trang 46)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 4 Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm(2003-2006) (Trang 46)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng may của công ty sang một số thị trường qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng may của công ty sang một số thị trường qua các năm(2003-2006) (Trang 47)
Bảng 8: Tốc độ tăng doanh thu mặt hàng may của công ty trên thị trường EU qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 8 Tốc độ tăng doanh thu mặt hàng may của công ty trên thị trường EU qua các năm(2003-2006) (Trang 62)
Bảng 8: Tốc độ tăng doanh thu mặt hàng may của công ty trên thị trường  EU qua các năm(2003-2006) - Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may trên thị trường EU
Bảng 8 Tốc độ tăng doanh thu mặt hàng may của công ty trên thị trường EU qua các năm(2003-2006) (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w