Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Trang 1Lời nói đầu
Việt Nam trong những năm qua đã đạt dới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt
đợc những thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội, nền kinh tế đã từng bớc pháttriển, đời sống của ngời dân đang từng bớc cải thiện và nâng cao Bên cạnhnhững thành tựu đã đạt đợc thì chúng ta còn nhiều vấn đề còn tồn tại, trong đó
đói nghèo là một vấn đề đang còn nhiều búc xúc Đói nghèo là không chỉ là sựnhức nhối về kinh tế, cản trở thách thức sự phát triển mà còn liên quan đếntoàn bộ đến toàn bộ các mặt của đời sống xã hội Đói nghèo thờng làm phátsinh nhiều tệ nạn và có tính chất lây lan và làm mất ổn định xã hội, ảnh h ởngxấu tới chính trị Đặc biệt khi có sự phân hoá giàu nghèo, phân thành giai cấp,
có nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa, suy giảm nền tảng xã hội, chính trị
Nó là vấn đề quan tâm hàng đầu hiện nay ở hầu hết mọi quốc gia trong đó cónớc ta Xuất phát từ tính chất quan trọng đó, dới sự hớng dẫn tận tình củaGS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Phơng hớng
và giải pháp xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005”
Đề tài gồm những nội dung chủ yếu sau:
Chơng I: Những lý luận chung
Chơng II: Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp
Đề tài của em còn nhiều thiếu sót, mong nhận đợc sự góp ý của thầy, cô
để những bài viết sau em hoàn thành tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2Chơng i: Lý luận chung
1 Các thớc đo đánh giá tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội.
1.1 Thớc đo mức độ tăng trởng và nhu cầu xã hội của con ngời.
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến sự pháttriển bền vững của đất nớc mà nội dung của sự phát triển bền vững trớc hết là
đảm bảo tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội
Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trong mộtthời kỳ nhất định (thờng là 1 năm) tăng trởng kinh tế thờng đợc đánh giá bằngchỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP), hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP).Hai chỉ tiêu này đều phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm cuối cùng và dịch vụ
do hoật động của nền kinh tế tạo ra, chúng chỉ khác nhau về phạm vi tínhtoán Tăng trởng kinh tế có thể tính bằng mức gia tăng tuyệt đối, xác định quymô tăng trởng (Y = Yt–Y0) Tăng trởng kinh tế cũng có thể tính bằng mứcgia tăng tơng đối, xác định tốc độ tăng trởng kinh tế (g=Y/Y0) Để so sánhxếp loại mức độ tăng trởng của các nớc, Liên Hợp Quốc và Ngân hàng thếgiới sử dụng chỉ tiêu mức thu nhập bình quân thu nhập đầu ngời (GDP/nguời),chỉ tiêu này phản ánh khả năng nhu cầu vật chất cho ngời dân
Phát triển kinh tế đợc hiểu là sự biến đổi kinh tế về mọi mặt, bao gồm
sự biến đổi quy mô sản lợng nền kinh tế, sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế và sựbiến đổi về mặt xã hội của con ngời Con ngời không chỉ có nhu cầu vật chất,
mà còn có nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ, nhu cầu đợc học hành, nâng caotrình độ tri thức và chuyên môn, cũng nh có nhu cầu công ăn việc làm nh vậytăng trởng kinh tế và đáp ứng nhu cầu xã hội của con ngời là hai mặt cơ bảntrong nội dung phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế là điều kiện cơ bản đểnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con ngời Còn việc mang lại ấm no
và thoả mãn nhu cầu xã hội cho con ngời là mục tiêu cuối cùng của phát triểnkinh tế
Đối với một đất nớc, để đo nhu cầu xã hội của con ngời có thể sử dụngnhiều chỉ tiêu, nhng chỉ tiêu cơ bản đó là:
- Các chỉ tiêu phản ánh trình độ chăm sóc sức khoả, tuổi thọ bình quân,
tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, tỷ lệ trẻ em dợc tiêm phòng dịch, số ngời dân trênmột bác sỹ, tỷ lệ chi tiêu cho công cộng sức khoẻ trong tổng chi tiêu côngcộng của chính phủ…
Trang 3- Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa giáo dục: tỷ lẹ ngời biết chữ,
số năm đi học bình quân, tỷ lẹ chi cho giáo dục trong tổng chi tiêu của đất ớc…
n-Để so sánh trình độ phát triển của các nớc Liên Hợp Quốc dã sử dụngchỉ tiêu GDP/ngời Nhng thực tế cho thấy không p0hải nớc nào có thu nhậpcao thì trình độ dân trí cũng cao Chính vì vậy, năm 1990, cơ quan phát triểncon ngời của Liên Hợp Quốc đã đa ra chỉ số phát triển con ngời (HDI) Đay
là chỉ tiêu kết hợp và lợng hoá từ ba chỉ tiêu pảhn ánh nhu cầu co bản của conngời đó là: chỉ tiêu tuổi thọ bình quân, chỉ tiêu trình độ văn hoá và chỉ tiêuGDP/ngời
Chỉ số HDI đợc đa ra để so sánh trình độ phát triển của các nớc đã làm
đã làm đảo lộn vị trí nhiều nớc so với cách xếp hạng theo chỉ tiêu GNP/ngời.Chỉ số HDI đã chỉ rõ, nhiều nớc có thu nhập cao, nhng do chính sách kinh tế-xã hội không chú ý đén việc nâng cao dân trí một cách thích đáng, nên vị trícủa nớc đó xếp theo chỉ số HDI bị giảm, nhng một số nớc khác tuy thu nhậpthấp hơn, nhng do nhàn nớc đã chú ý đến việc phát triển y tế, giáo dục nên vịtrí đợc nâng cao lên
1.2 Thớc đo mức độ bình đẳng trong phân phối thu nhập.
Bên cạnh các chính sách kinh tế-xã hội đã đợc đề cập qua chỉ số HDI,một vấn đề khác cũng đợc xem xét là vấn đề phân phối thu nhập Thực tế chothấy, ở nhiều quốc gia, sau một thời gian mặc dù có tốc độ tăng trởng kinh tế
rõ rệt, những đời sống của con ngời dân vẫn ở mức nghèo khổ, thất nghiệp giatăng và ở một số nớc đông dân hầu nh không đợc hởng thành quả do tăng tr-ởng đem lại, trong khi nhóm ngời giàu có vẫn tiếp tục giàu thêm Rõ ràngtăng trởng là điều kiện cần nhng cha đủ để cải thiện đời sống vật chất và cácvấn đề của xã hội cho nhân dân có thể đo đợc mức độ bình đẳng trong phânphối thu nhập Các nhà kinh tế học và xã hội học đã đa ra nhiều cách đo, nhngmột trong những công cụ biểu đạt mức độ bất bình đẳng đợc sử dụng nhiềunhất là đờng cong Lorenz và hệ số Gini Để nghiên cứu mức độ chênh lệchtrong phân phối thu nhập, ngời ta thờng chia dân số của một nớc ra làm nămnhóm, mỗi nhóm có 20% dân số, từ nhóm thu nhập thấp nhất đến nhóm có thunhập cao nhất Và thông thờng, thu nhập của nhóm ngời nghèo bao giờ cũng
đợc quan tâm trớc tiên mọi ngời thờng xem xét: tỷ lệ phần trăm trong tổngthu nhập của 10%, 20%, 50% dân số có thu nhập thấp nhất là bao nhiêu
Các nhà thống kê học cũng tìm ra một thớc đo có thể biểu diễn cụ thểhơn và lợng hoá đợc mức đoọ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, đó là
hệ số Gini Hệ số Gini đợc tính toán trên cơ sở đờng cong Lorenz Nếu phần
Trang 4diện tích đợc giới hạn bởi đờng 45° và đờng cong Lorenz đợc ký hiệu là a thì
hệ số Gini đợc ính nh sau
Hệ số Gini =(diện tích (a)) / (diện tích tam giác OAB)
Có thể thấy về mặt lý thuyết, giá trị của hệ số Gini là từ 0 đến 1 Nngthực tế giá trị của hệ số Gini chỉ nằm trong khoảng từ 0 đến 1 Dựa vào những
số liệu thống kê nhiều năm, của nhiều nớc, Ngân hàng thế giới nhận thấy,trong thực tế giá tri của hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5; đối với những nớc
có thu nhập trung bình hệ số Gini biến động từ 0,4 đến 0,65; và đối những nớc
có thu nhập cao thì hệ số biến động trong khoảng 0,2 đến 0,4 Từ đó, Ngânhàng thế giới cũng đa ra nhận xét rằng hệ số Gini tốt nhất thờng xoay quanh0,3
1.3 Thớc đo đánh giá sự nghèo khổ.
Việc phân chia các nhóm dân c giàu nghèo theo phơng pháp sử dụng ờng cong Lorenz và hệ số Gini đợc coi là sự đánh gía giàu nghèo một cách t-
đ-ơng đối theo tđ-ơng quan xã hội Ngân hàng thế giới với mục tiêu hàng đầu là
đấu tranh chóng nghèo khổ ở các nớc đang phát triển, đã đa ra quan điểmnghèo khổ tính theo số calo tối thiểu cần thiết cho một ngời để sống, tức làkhoảng 2100calo/ngời/ngày, những hộ gia đình không đảm bảo đợc mức này
là những hộ nghèo khổ Tiêu chuẩn này đợc tính chung cho tất cả các nớc trênthế giới, do đó nghèo khổ theo tiêu chuẩn này đợc gọi là nghèo khổ tuyệt đối.Theo mức giá chung của thế giới, để đảm bảo mức 2100 calo/ngời/ngày thìcần ít nhất là 370 USD/ngời/năm Theo tiêu chuẩn này, thế giới có khoảng 1,3
tỷ ngời nghèo đói, và mỗi năm số ngời này tăng lên 1,8%, bằng với tốc độtăng dân số của các nớc đang phát triển Các khu vực có ngời nghèo nhiềunhất thế giới là Châu Phi và Châu á, trong đó 80% số hộ nghèo khổ sống nôngthôn, 20% phần trăm còn lại sống ở các khu ổ chuột của thành phố Nếu tínhtheo giới tính thì có khoảng 70% ngời nghèo là phụ nữ vì họ thờng bị trả lơngthấp hơn nam giới, là những ngời đầu tiên bị sa thải việc và ít có cơ hội họchành so với nam giới
Nếu theo tiêu chuẩn này của Ngân hàng thế giới thì ở Việt Nam nhữngngời nghèo khổ có mức thu nhập dới 4.000.000 VND/ngời/năm (theo tỷ giánăm 1993) Nhng nếu quy về mức năng lợng 2100 calo/ngời/ngày và theo sứcmua của đồng tiền Việt Nam, Ngân hàng thế giới cho rằng: mức nghèo đóitrung bình của Việt Nam là 1.090.000 VND/ngời/năm, nếu tính riêng theo khuvực thì mức nghèo đói trung bình ở thành thị là 1.293.000 VND/ngời/năm, ởkhu vực nông thôn là 1.040.000 VND/ngời/năm
Trang 5Nếu nhìn nhận đói nghèo theo nghĩa hẹp, nghĩa là chỉ tính nhu cầu tốithiểu về lơng thực và thực phẩm thì Bộ lao động thơng binh và xã hội, và Tổngcục thống kê Việt Nam cho rằng: “hộ nghèo là hộ thiếu ăn nhng không đứtbữa; mặc không lành và không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản xuất”
và “hộ đói là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái không đợc họchành, ốm đau không có tiền chữa trị… ” Theo cách hiểu này hộ nghèo đóiViệt Nam đợc đánh giá nh sau: mức thu nhập của hộ nghèo ở thành thị là dới70.000 VND/ngời/tháng; hộ đói ở thành thị có thu nhập dới 50.000 VND/ng-ời/tháng, ở nông thôn là dới 30.000 VND/ngời/tháng
2 Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội
2.1 Quan điểm của SimomKuznets.
SimomKuznets là nhà kinh tế học ngời Mỹ Năm 1971, trong tác phẩm
“sự tăng trởng kinh tế của các nớc” , ông đã đa ra lý thuyết phát triển cân bằng.Theo ông, phát triển là một quá trình cân bằng trong đó các nớc tiến lên mộtbớc vững chắc Trong tác phẩm này, Kuznets cũng chú ý tới mối quan hệ giữatông sản phẩm quốc dân bình quân đàu ngời và sự bất bình đẳng trong phânphối thu nhập Dựa vào số liệu thu thập đợc ở các nớc có mức thu nhập cao,thấp khác nhau trong một thời gian dài, ông cho răng mối quan hệ này códạng hình chữ U ngợc Theo Kuznets, ỏ một số nớc nghèo mức độ bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập là thấp, thể hiện ở hệ số Gini khá nhỏ (hệ sốGini khoảng 0,2-0,3) Nhng khi nền kinh tế tăng trởng hơn thì thu nhập bìnhquân đầu ngời tăng lên, sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cũng tănglên và đạt cực đại ở mức trung bình của mức thu nhập Sau đó, mặc dù nềnkinh tế tiếp tục tăng trởng, thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục tăng nhng sựkhông công bằng ttrong phân phối thu nhập sẽ giảm dần cho đến khi thu nhậpbình quân đầu ngời dạt tới mức đặc trng của một nớc công nghiệp phát triển.Thông qua các số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới, nhiều nhà kinh tế họchiện đại cho rằng mô hình của ông vẫn đúng trong điều kiện nay
Tuy vậy, trong mô hình của mình, SimomKuznets mới chỉ ra đợc xu
h-ớng vận động có tính quy luật của mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế vàcông bằng xã hội, ông cha lý giải vì sao lại có tính quy luật đó và vai trò củanhà nớc trong quá trình vận động của mối quan hệ này
2.2 Quan điểm của A.Lewis
Lewis là nhà kinh tế học gốc Jamaica Năm 1955, trong tác phẩm “Lýthuyết và phát triển kinh tế” , ông đã trình bày mô hình d thừa lao động cũng
nh nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực: nông nghiệp và công nghiệp.Dựa vào luận điểm của Ricardo cho rằng lợi nhuận trong nông nghiệp có xu
Trang 6hớng giảm dần vì để mở rộng sản xuất, nông nghiệp ngày càng phải sử dụng
đất đai xấu hơn, dẫn đến chi phí sản xuất ngày càng tăng; chính vì vậy ở nôngthôn có lao động d thừa; và khi đất đai là giới hạn của sự phát triển nôngnghiệp thì cần phải chuyển bớt số lao động d thừa trong nông nghiệp sang khuvực công nghiệp A Lewis cho rằng: muốn lôi kéo đợc lao động d thừa từ nôngnghiệp sang công nghiệp thì các xí nghiệp công nghiệp phải trả tiền công tơngxứng với mức tiền công tối thiểu mà những lao động này kiếm đợc ở nôngthôn Nhng đến một mức nào đó nó sẽ làm ảnh hởng đến sản xuất nôngnghiệp Khi đó lao động sẽ trở nên đắt hơn, do vậy, các chủ xí nghiệp côngnghiệp phải trả tiền công cao hơn mới đủ sức lôi kéo lao động từnông nghiệpsang công nghiệp
Quan điểm trên của A Lewis có thể đi đến kết luận: thời gian đầu củaquá trình tăng trởng thì bất đẳng tăng lên vì quy mô sản xuất của nông nghiệpngày càng mở rộng làm cho lao động từ nông nghiệp chuyển sang côngnghiệp ngày càng tăng, nhng tiền công của công nhân nói chung vẫn ở mứctối thiểu nhng thu nhập của các nhà t bản tăng lên do mở rộng quy mô sảnxuất Vì thế trong giai đoạn này, đại bộ phận những ngời lao động nghèo khổ,chỉ có một số ít các nhà t bản trở nên giàu có Nhng sang giai đoạn sau củaquá trình tăng trởng bất bình đẳng giảm bớt vì khi lao động d thừa đã đợc húthết vào khu vực công nghiệp thì lao động trở thành một yếu tố khan hiếm củasản xuất Khi đó nhu cầu lao động tăng lên đòi hỏi tiền lơng cũng phải tănglên và sự tăng lên này dẫn đến sự giảm bớt bất bình đẳng
Nh vậy, theo Lewis, tăng trởng diễn ra trớc, bình đẳng diễn ra sau, chỉtrên cơ sở tăng trởng mới dẫn đến làm giảm bớt bất bình đẳng xã hội Song sựbất bình đẳng không chỉ là kết quả của sự tăng trởng mà còn là điều kiện cầnthiết của tăng trởng Trong sự bất bình đẳng đó, những ngời có thu nhập cao
sẽ giành một phần đáng kể thu nhập của mình cho tích luỹ, dẫn đến tăng đầu
t, từ đó thúc đảy phát triển kinh tế nhanh hơn Vì vậy, các cố gắng để phânphối lại thu nhập một cách vội vã không đúng lúc sẽ dẫn đến nguy cơ bópnghẹt sự tăng trởng kinh tế
2.3 Quan điểm của Harry Oshima.
H.oshima là nhà kinh tế học Nhật Bản, dựa vào những luận điểm củaRicardo về mối quan hệ giữa khu vực nông nghiệp và công nghiệp, ông đã đisâu nghiên cứu mối quan hệ này trong điều kiện một nền nông nghiệp lúa nớc
có tính thời vụ cao Trong tác phẩm “Tăng trởng kinh tế ở Châu á gió mùa” ,H.oshima đã đa ra một mô hình tăng trởng mới gắn liền với giải quyết vấn đềcông bằng xã hội
Trang 7Theo H.oshima, do nền nông nghiệp có tính thời vụ cao có lúc thiếu lao
động, lại có lúc thừa lao động Do đó trong thời kỳ đầu có thể tăng năng suấtlao động bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong luc nông nhàn Giảipháp cơ bản để giảm tình trạng thiếu việc làm là tăng vụ, đa dạng hoá cơ cấucây trồng, phát triển chăn nuôi, trồng cây công nghiệp và cây lâm nghiệp Vì
có việc làm nhiều hơn, nên thu nhập của nông dân cũng sẽ đợc tăng lên, giảmbớt sự bất bình đẳng trong thu nhập giữa nông thôn và thành thị Khi thu nhậptăng lên nông dân bắt đầu có tích luỹ và có thể tăng đầu t cho sản xuất, nhờvậy nông nghiệp đợc tăng trởng nhanh hơn Đồng thời nhà nớc phải có chínhsách hỗ trợ nông nghiệp về cơ sở hạ tầng nh thuỷ lợi, giao thông, điện… đểnông nghiệp phát triển nhanh hơn
Tiếp theo, do nông nghiệp đã đợc phát triển ở mức độ nhất định có thểcho phép đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn ngoài các hoạt động nôngnghiệp, các hoạt động chế biến lợng thực thực phẩm, thủ công mỹ nghệ… cũng ngày càng đợc phát triển Điều này đòi hỏi có sự hoạt động đồng bộ từsản xuất, vận chuyển tiêu thụ, đến các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nh tín dụng,cung cấp nguyên liệu, công cụ sản xuất cho công nghiệp
Nh vậy, phát triển nông nghiệp đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng chocông nghiệp, do đó thúc đẩy mở rộng sản xuất cong nghiệp và thúc đẩy dịch
vụ phát triển Điều đó tạo nên sự dịch chuyển lao đọng từ nông nghiệp sangcông nghiệp và các ngành dịch vụ Quá trình nh vậy diễn ra trong một thờigian dài cho đến khi khả năng tăng việc làm vợt quá tốc độ tăng lao động, làmcho lao động bắt đầu khan hiếm, tiền công lao động thực tế tăng lên, và điềunày sẽ làm giảm bớt sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Sau đó, cùngvới quá trình phát triển công nghiệp, tiền lơng trong nông nghiệp cũng dầndần đợc tăng lên Khi đó xuất hiện xu hớng sử dụng máy móc thay thế lao
động chân tay, vì lúc này sử dụng máy móc rẻ hơn Trong điều kiện đó, cóthể chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp ở thành phố, trong khi
đó ở nông thôn sản xuất lơng thực vẫn tiếp tục tăng
Khi các ngành công nghiệp phát triển, có thể tìm dợc thị trờng xuấtkhẩu mạnh mẽ, sẽ tăng sứt hút lao động mạnh hơn nữa Điều này dẫn đến cầu
về lao động vợt quá cung về lao động Do đó, ở nông thôn đạt đến mức đủviệc làm, tiền công cũng tăng lên, nh vậy, theo H.Oshima, tăng trởng kinh tế
sẽ kéo theo vấn đề công bằng xã hội Và khi công bằng xã hội đạt đến mức độnào đó lại là tiền đề thúc đẩy tăng trởng kinh tế hơn nữa
Trang 82.4 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về giải quyết mối quan giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội.
Qua 10 năm đổi mới, nền kinh tế đã vợt qua đợc giai đoạn khủnghoảng, bớc đầu đi vào giai đoạn phát triển, có vị trí xứng đáng trong khu vực
và trên thế giới
Trong giai đoạn này, Đảng ta từng bớc xử lý đúng đắn mối quan hệ giữatăng trởng kinh tế và công bằng xã hội Đảng ta coi việc giải quyết này là mộttrong những nội dung cơ bản đảm bảo tính định hớng xã hội chủ nghĩa trongquá trình phát triển Đaih hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng chỉ rõ
“tăng trởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội Côngbằng xã hội không chỉ đợc thực hiện trong phân phối kết quả sản xuất, mà còn
đợc thực hiện ở khâu phân phối t liệu sản xuất, ở việc tạo ra những điều kiệngiúp mọi ngời phát huy tốt năng lực của mình”
Về phân phối thu nhập chính sách của Đảng ta là:
- Phân phối theo kết quả lao động là hình thức phân phối chủ yếu trong
điều kiện hiện nay của nớc ta Thực hiện theo hình thức này sẽ gắn đợc kếtquả ngời lao động với lợi ích ngời lao động, có nh vậy mới thúc đẩy, kíchthích họ làm việc với năng suất cao
- Để giảm bớt sự bất bình đẳng, bên cạnh phân phối theo kết quả lao
động là chủ yếu, Đảng ta coi trọng hình thức phân phối “phân phối dựa trênmức đóng góp của các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh” Cácnguồn lực ở đây là vốn, tài sant\r, công cụ sản xuất…
Hình thức phân phối này cho phép huy động thu hut mọi nguồn lực,mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế
Đến lợt nó, kết quả tăng trởng sẽ cho phép giảm bớt sự bất bình đẳng trong xãhội
- Bên cạnh hình thức phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản,
ở Việt Nam còn coi trọng hình thức “phân phối theo phúc lợi xã hội ” Trong
điều kiện còn có sự bất bình đẳng trong thu nhập việc thực hiện phân phối quaphúc lợi xã hội có tác dụng tích cực để làm giảm sự bất bình đẳng đó
- Trong đờng lối phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, Đảng ta
đã xác định đợc một điểm rất quan trọng cần đợc tháo gỡ trớc hết là khu vựcnông nghiệp và nông thôn Cụ thể là phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển vănhoá xã hội, bảo vệ môi trờng ở nông thôn nhằm nâng cao đời sóng vật chất,tinh thần ở nông thôn Đặc biệt là phải quan tâm đến vùng nghèo, ngời nghèo
Trang 9đang bị tụt hậu trong quá trình phát triển Quan điểm của Đảng ta là, pháttriển nông thôn do nhân dân làm chính, Nhà nớc hỗ trợ tích cực.
1 Khái niệm, bản chất và đặc trng của đói nghèo.
1.1 Khái niệm:
Theo từ điển tiếng Việt nghèo là tình trạng không, hoặc có rất it nhữnggì thuộc nhu cầu tối thiểu của đới sống vật chất “Đói nghèo là không có gì để
ăn”
Vấn đề đói nghèo và xoá đói giảm nghèo đã đợc nhiều tác giả đề cập
đến trên những giác độ khác nhau Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà môic tácgiả lựa chọn các tiêu chí khác nhau để xác định tình trạng nghèo đói Nhngtập trung thống nhất ở một số điểm:
- Đói nghèo là vấn đề cấp bách của nhiều quốc gia, đặc biệt nangiải ở các nớc chậm phát triển
- Trên thế giới có nớc nghèo và nớc giàu đợc phân loại trong sự
so sánh lẫn nhau theo những tiêu chí phù hợp với trình độ phát triển kinh tế
- Trong một nớc cũng có tình trạng một bộ phận dân c giàu có
và một boọ phận dân c nghèo đói hơn
- Bản thân những nhóm dân c nghèo đói cũng phân thành nhiềuloại: mpptj bộ phận không đủ ăn gọi là đói, một bộ phận theo nghĩa là không
có đủ điều kiện để thoả mãn các nhu cầu cơ bản của họ ở nớc ta chia nghèo
đói thành nghèo đói tuyệt đối, thiếu đói và đói day gắt
1.2 Bản chất:
Nghèo đói không đơn giản là có ít tiền Đó có thể là sự cách biêth oá vềvăn hoá xã hội, nó có thể là thiếu thông tin liên lạc, kinh nghiệm ứng xử trongcác tình huống khó khăn Nghèo đói cũng có thể là khả năng bị tổn thơng rấtcao, tới mức sự khủng khoảng về sức khoẻ, hay một vụ mùa bị thất bại có thểdẫn tới việc bán tài sản và rơi vào nợ nần Đó cũng có thể là việc tác động đếnnhững quyết định có ảnh hởng đến đời sống của mình Nghèo đói cũng cónghĩa là bị yếu thế ngay trong hộ gia đình của mình
1.3 Đặc trng của hộ gia đình nghèo.
- Là nông dân có trình độ văn hoá tơng đối thấp, các hộ gia đình cónhiều con, ít có điều kiện sử dụng các cơ sở hạ tầng của xã hội, các hộ hông
có hoặc có rất ít đất đai canh tác
Trang 10- Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn Việt Nam, khoảnghơn 90% ngời nghèo sống ở nông thôn tỷ lệ nghèo ở nông thôn (45%) caohơn ở thành thị (10-15%) tuỳ thuộc vào ớc tính về tỉ lệ nghèo của số ngời nhập
c không đăng ký
- Nghèo đói rõ ràng là trầm trọng hơn là ở các vùng miềm núi ở phíaBắc và Tây Nguyên
Mặc dù chính phủ đã đầu t và hôc trợ tích cực nhng một số cộng đồngdân tộc thiểu số vẫn gặp những bất lợi riêng và những bất lợi này ngày càngtrầm trọng do sự cô lập về văn hoá và địa lý
2 Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.
Nớc ta đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hiện ợng đáng quan tâm là sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c trong xãhội
t Nguyên nhân của hiện tợng này là do:
+ Một là năng lực sản xuất và hoạt động kinh tế của mỗi bản chất cong
ngời là tích cực Trong qua trình sản xuất họ luôn tìm cách giảm bớt các chitiết làm thừa, làm tăng năng suất lao động Tuy nhiên do hạn chế về thể lực vàtrí tuệ mỗi nời mỗi khác nhau nên trong cùng một thời gian cung một điềukiện sản xuất… năng sứt lao động của họ lại rất khác nhau Những ngời cósức khoẻ tốt, biết vận dụng sáng tạo thờng có kết quả sản xuất cao hơn so vớingời có thể lực và trí tuệ kém Với tình hình trên, theo thời gian của quá trìnhphát triển, nếu không có nhân tố chủ quan nào can thiệp, thì tất yếu xuất hiệnmột bộ phận dân c có cuộc sống đầy đủ hơn bộ phận dân c khác
+Hai là tác động thúc đẩy của kinh tế thị trờng: Trong kinh tế thị trờng,
mọi chủ thể sản xuất không còn giới hạn việc sản xuất cho nhu cầu bản thân
và hộ gia đình, nên họ đều hơng vào nhu cầu thị trờng, vì thế họ phải cạnhtranh với nhau Cạnh tranh làm cho hàng hoá xuất hiện ngày càng nhiều hơn,chất lợng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, giá cả càng ngày càng rẻ hơn Mặt kháccạnh tranh làm xuất hiện một số chủ thể tham gia trở nên năng động hơn,hàng hoá của họ bán chạy hơn, thu nhập cao hơn Trong khi đó có những chủthể kém năng động thiếu nhạy bén nên thu nhập kém hơn Đây là xu hớng tấtyếu nảy sinh một bộ phận dân c giàu có, còn bộ phận khác nghèo
Trong kinh tế thị trờng phân hoá giàu nghèo diễn ra nhanh hơn rõ rệthơn so với kinh tế tự nhiên
Trang 11+ Ba là tăng trởng nhanh và xu thế đánh đổi: Phân hoá giàu nghèo nảy
sinh do đó có sự khác biệt về năng lực sản xuất của mỗi ngời dới sự phát triểncủa kinh tế thị trờng sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt hơn, đặc biệttrong giai đoạn công nghiệp hoá với mục tiêu tăng trởng nhanh thì hiện tợngnày diễn ra với tốc độ mạnh hơn, đặc biệt trong giai đoạn con ngời hoá vớimục tiêu tăng trởng nhanh thì hiện tợng này diễn ra với tốc độ mạnh hơn
- Thực trạng phân hoá giàu nghèo:
+ Trong thời kỳ đế quốc phong kiến: ngoài những nguyên nhân kháchquan về năng lực sản xuất kinh doanh của mỗi hộ, điều kiện đất đai khí hậu,
sự phân hóa giàu nghèo còn bị thúc đẩy bởi chế độ chính trị kinh tế xã hội Nó
đi liền với bất công, hộ giàu bốc lột họ nghèo, ngời có quyền lực bóc lột dân
đen
+ Trong thời kỳ bao cấp: Thu nhập đợc phân phối theo tiêu chuẩn, theomức bình quân chung, vì thế phân hoá giàu nghèo có nhng không rõ rệt vàkhông cao
+ Trong thời kỳ đổi mới: Kinh tế với bớc phát triển mạnh vợt bậc vàtoàn diện Cùng với tăng trởng kinh tế và tăng nhanh thu nhập tốc độ phân hoágiàu nghèo cũng diễn ra nhanh hơn Một bộ phận nhanh nhạy với thời đại trởnên giàu có hơn, bộ phận khác không theo kịp với sự biến đổi trở nên tụt hậu,nghèo hơn Xoá đói giảm nghèo là vấn đề xã hội búc xúc ở nớc ta
3 Tiếp cận với vấn đề đói nghèo ở Việt Nam ta hiện nay.
3.1 Một số đặc điểm cơ bản cả tình trạng đói nghèo ở Việt Nam ta hiện nay.
- Phần lớn tập trung ở nông thôn nhất là miền núi, vùng sâu vùng xa,trong đó có 1715 xã đặc biệt khó khăn và thờng rơi vào nhóm hộ gia đìnhthuần nông, độc canh lúa và tự cung tự cấp
- Đói nghèo do hậu quả trực tiếp, thờng xuyên của thiên tai, mấtmùa, hậu quả do chiến tranh để lại, môi trờng bị phá hoại nặng nề, các điềukiện địa lý bất lợi (kinh tế thị trờng ở đó cha phát triển), điều kiện cơ sở hạtầng kém phát triển
- Mặc dù số hộ đó nghèo ở Việt Nam vẫn còn lớn nhng về cơ bảnvẫn có t liệu sản xuất (trớc hết là ruộng, công cụ sản xuất) Đó là điều iện cực
kỳ quan trọng để thực hiện chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo
- Đờng lối đổi mới, cùng với truyền thống tốt đẹp “lá lành đùm lárách” tìm nghĩa hàng xóm đậm đà… là những điều kiện thuận lợi cơ bản đểgiải quyết nạn đói nghèo ở Việt Nam
Trang 12Cả nớc hiện nay còn 2,6 triệu hộ nghèo đói, 1498 xã có tỉ lệ đói nghèotrên 40%, gần 500 xã cha có đờng giao thông đến trung tâm xã, trờng học,trạm y tế xã, nớc sinh hoạt còn thiếu.
3.2 Chuẩn mực đói nghèo.
Có nhiều tiêu chí để xác định chuẩn mực của đói nghèo:
- Lấy lơng thực làm cơ sở
- Lấy thu nhập làm cơ sở
- Lấy tài sản cơ bản làm cơ sở (nhà ở, gia súc… )
- Lấy tài sản kết hợp với thu nhập làm cơ sở…
Tổ chức Action Aid khi đánh giá tình trạng nghèo đói ở Việt Namngoài các tiêu chí trên còn bổ sung thêm “ngời nghèo là ngời không có khảnăng tiếp cận hoặc kiểm soát nguồn lực xã hội kinh tế, chính trị và do đó khikhông có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời một cách cóphẩm gía”
Ngân hàng thế giới dùng chỉ tiêu về số calo tiêu thụ theo đầu ngời để
Trang 13+ Hộ nghèo ở thành thị thu nhập bình quân 25 kg gạo/ngừời/tháng (tơng
Thứ ba: Có đủ nguồn lực hỗ trợ cho ngời nghèo, hộ nghèo
Ngân hàng thế giới công bố: Năm 1993: Chuẩn nghèo chung là
1160363 đồng/ngời/năm Chuẩn nghèo LTTP là 749723 đồng/ngời/năm
1 Việt Nam đợc xếp vàp nhóm các nớc nghèo của thế giới.
Tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam còn khá cao Theo kết quả điều tra mứcsống sân c (theo tiêu chuẩn chung của quốc tê), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 làtrên 37% và ớc tính năm 200 là 32% (giảm khoảng 50% tỷ lệ hộ nghèo năm
Trang 141990) Nếu tính theo chuẩn đói nghèo về lơng thực thực phẩm năm 1998 là15% và năm 2000 là 13%.
Theo chuẩn nghèo của chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới,năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ nghèo trongcả nớc
2 Nghèo đói phổ biến những hộ có mức sống thấp, thu nhập thấp và bấp bênh.
Mặc dù Việt Nam đã đạt đợc những thành công rất lớn trong việc giảm
tỷ lệ nghèo đói, tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, những thành tựu này vẫncòn rất mong manh Thu nhập của một bộ phận lớn dân c vẫn nằm giáp ranhmức nghèo, cũng khiến họ rơi xuống ngỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ nghèo
đói Phần lớn thu nhập của ngời nghèo là từ nông nghiệp, với điều kiện nguồnlực rất hạn chế, thu nhập của ngời nghèo rất bấp bênh Mức sống cải thiện thunhập của ngời nghèo chậm so với mức sống chung và đặc biệt so với nhóm cóthu nhập cao do đó càng làm tăng khoảng cách thu nhập giữa các nhóm dân c.Những tỉnh nghèo nhất hiện nay, cũng chỉ là tỉnh xếp thứ hạng thấp nhất trongcả nớc về chỉ số phát triển con ngời và kinh tế
3 Nghèo đói tập trung ở các vùng điều kiện sống kém.
Đa số các ngời nghèo sống trong vùng tài nguyên thiên nhiên nghèonàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Đối với các vùng đồng bằng sông CửuLong, miềm Trung, sự biến động của thời tiết khiến cho các điều kiện sinhsống và sản xuất, của ngời dân thêm khó khăn Đặc biết, sự kém phát triển vềhạ tầng cơ sở cảu các vùng nghèo làm cho cá vùng này bị tách biệt với cácvùng khác, năm 2000 tình trạng của 1780 xã đặc biẹt khó khăn và xã biên giới
nh sau: 20%- 30% số xã cha có đờng dân sinh đến trung tâm xã; 40% xãnghèo cha có đủ phòng học, 5% số xã cha có trạm y tế 55% số xã cha có nớcsạch; 50% số xã cha đủ công trình thuỷ lợi nhỏ, 40% số xã cha có đờng bu
điện đến trung tâm xã, 20% số xã cha có chợ hoặc cụm xã Bên cạnh đó, do
điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số ngời trong diện cứu trợ đột xuất khácao, khoảng 1- 1,5 triệu ngời Bình quân hàng năm số hộ tái đói nghèo trongtổng số hộ thoát khỏi đói nghèo vẫn còn lớn
4 Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn
Nghèo đói là hiện tợng phổ biến trong nông thôn với hơn 90% số ngờinghèo đói sinh sống ở nông thôn Năm 1999 tỷ lệ nghèo đói về lơng thực thựcphẩm ở thành thị là 4,6%, nông thôn là 15,9% Trên 80% số ngời nghèo lànông dân trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trông sảnxuất, thị trờng tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và
Trang 15chất lợng sản phẩm kém Những nông dân nghèo không có điều kiện tiếp xúcvới hệ thống thông tin, khả năng chuyển đôỉ phi nông nghiệp còn hạn chế
Bảng ớc tính quy mô tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn mới giữa thành thị vànông thôn năm 2000
Số hộ nghèo (nghìn hộ)
So với hộ trong vùng (%)
So với tổng số hộ nghèo trong cả nớc
19,7 31,3 16,9 7,8
90,5 28.0 62.5 9.5
5 Nghèo đói trong khu vực thành thị.
Trong khu vục thành thị tỷ lệ nghèo đói thấp hơn, mức sống cao hơn,tuy nhiên mức độ cải thiện đời sống không đồng đều Trong thời gian qua,tình hình cải thiện mức sống của lao động làm việc trong kinh tế Nhà nớc dẫn
đến sự mất việc làm của một bộ phận lao động trong khu vực này Kết quả là
điều kiện sống ngày thêm khó khăn hơn đối với bộ phận dân c làm việc trongdoanh nghiệp Nhà nớc bị dôi d, phải chuyển sang làm cho ngoài quốc doanhvới mức lơng thấp, và đối với những ngời không thể tìm đợc việc làm trở thànhthất nghiệp
Bên cạnh đó tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đãlàm tăng luồng di dân tự do từ nông thôn đến các thành phố, bao ggòm cả ng -
ời trong độ tuổi lao động và trẻ em Những ngời dân di c này thông thờngkhông có hộ khẩu, không co việc làm ổn định, không có điều kiện tiếp cận cácdịch vụ xã hội cơ bản của nhà nớc Ngoài ra, đói nghèo còn chiếm tỷ lệ caotrong các nhóm đối tợng xã hội khác nh : Không nghề nghiệp, lang thang và tệnạn xã hội
6 Đói nghèo tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao.
Đói nghèo mang tính chất vùng rõ rệt, các vùng cao, vùng sâu, vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có tỷ lệ đói nghèo khá cao Có tới64% số ngời nghèo tập trung ở các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ,Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung Đây là những vùng có điều kiện sốngkhó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và
Trang 16dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiênnhiên khắc nghiệt và thiên tai xẩy ra thờng xuyên.
Ước tính qui mô và tỷ lệ nghèo đói theo tiêu chuẩn mới của Chơng trìnhxoá đói giảm nghèo theo vùng năm 2000
Số hộ nghèo (nghìn hộ)
So với tổng số
hộ trong vùng (%)
So với tổng số hộ nghèo cả nớc (%)
17,2 33,9 22,3 9,8 25,6 22,4 24,9 8,9 14,4
100 5,2 18,2 12,0 19,8 13,9 6,8 6,6 17,5
7 Tỷ lệ hộ đói nghèo đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc thiểu số.
Trong thời gian qua, Chính phủ đã đầu t và hỗ trợ tích cực, nhng tìnhtrạng cuộc sống của cộng đồng dân tộc thiểu số vẫn gặp nhiều khó khăn và bấtcập Mặc dù chỉ chiếm khoảng 14% trong tổng số dân c, song các dân tộcthiểu số chiếm khoảng 29% trong tổng số ngời nghèo
Đa số dân tộc thiểu số sinh sống trong các vùng sâu, vùng xa, bị cô lập vềmặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở và các dịch vụxã hội cơ bản
1 Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn
Ngời nghèo thờng thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩnquẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực Ngời nghèo có khả năng tiếp tụcnghèo vì họ không thể đầu t vào nguồn vốn nhân lực của họ Ngợc lại, nguồnvốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói
Trang 17Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất của họ có
xu hớng gia tăng lên, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long Thiếu đất đai
ảnh hởng đến việc đảm bảo an ninh lơng thực của ngời nghèo cũng nh khảnăng đa dạng hoá sản xuất, để hớng tới sản xuất các loại cây trồng có giá trịvao hơn Đa số ngời nghèo lựa chong phơng án tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ cácphơng thức sản xuất truyền thống có giá trị thấp, thiếu cơ hội hội nhập thựchiện các phơng án sản xuất mang lợi nhuận cao hơn Do vẫn theo phơng ánsản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất thấp, thiếu tính cạnhtranh trên thị trờng và vì vậy đã đa họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó
Bên cạnh đó, đa số ngời nghèo cha có cơ hội tiếp cận với các dịch vụsản xuất nh khuyến nông, phòng dịch bệnh, tiếp cận các nguồn nớc, hệ thốngthuỷ lợi, giống mới, phân bón, thị trờng… các yếu tố này đã góp phần làmtăng chi phí đầu vào và làm giamr giá trị đầu ra của họ
Ngời nghèo cũng rất thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng Tíndụng à một trong những yếu tố rất quan trọng đối với sản xuất S hạn chế củanguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sảnxuất, đa công nghệ mới, thay đổi giống chất lợng cao… Mặc dù trong khuônkhổ của dự án tín dụng cho ngời nghèo thuộc chơng trình xoá đói giảm nghèoquốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều song vẫn còn khánhiều ngời nghèo, đặc biệt là ngời rất nghèo, không có khả năng tiếp cận vớicác nguồn tín dụng Một mặt những ngời nghèo, do không có tài sản thế chấp,
họ phải dựa vào tín chấp với các món vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giamr khảnăng hoàn trả vốn Mặt khác, đa số ngời nghèo không có kế hoách sản xuất cụthể oặc sử dụng các nguồn vốn vay không đúng mục đích, do đó họ khó có
điều kiện tiếp cận các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn.Kết cấu hạ tầng, trong đó kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng
xa, vùng đói nghèo còn thiếu và yếu kém Việc tiếp cận đến các vùng này conhết sức khó khăn, vốn của nhà nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu, đống góp nguồnlực của dân đựoc ít, chủ yếu bằng lao động
2 Trong điều kiện cả nớc còn nghèo, có thu nhập thấp, một trong những nguyên nhân trực tiếp đầu tiên dẫn tới tình trạng nghèo khó
đó là do trình độ học vấn thấp, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với tình trạng việc làm không ổn định.
Những ngời nghèo là những ngời có trình độ học vấn thấp, ít có cơhội kiếm đợc việc làm tốt, ổn định Mức thu nhập của họ hầu nh chỉ bảo đảmnhu cầu dinh dỡng tối thiểu và do đó không có điều kiện để nâng cao trình độcủa mình trong tơng lai để thoát khỏi cảnh nghèo đói Bên cạnh đó, trình độhọc vấn thấp ảnh hởng đến các quyết định co liên quan đến giáo dục, sinh đẻ,