Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 28 - 29)

II- Nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo

2.Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

2.1. Nhờ kinh tế đất nớc phát triển và tăng trởng liên tục, ổn định:

Lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn đợc Nhà nớc u tiên đầu t (thuỷ lợi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế , áp dụng các tiến bộ lhoa học kỹ thuật vào sản xuất ) đã có sự chuyển biến quan trọng, đời sống của ngời dân nông thôn- khu vực tập trung đông ngời nghèo đã đợc cải thiện rõ rệt, đó là yếu tố đóng vai trò quyết định trong việc giảm tỷ lệ hộ nghèo đói trong cả nớc. Bài học tăng trởng kinh tế cao và ổn định là tiền đề giúp cho việc xoá đói giảm nghèo nhanh và toàn diện. Thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững cần phải bảo đảm các điều kiện cho ngời nghèo có thể thụ hởng các thành tựu phát triển.

2.2. Chơng trình xoá đói giảm nghèo đã đợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền,đoàn thể từ Trung ơng đến cơ sở chỉ đạo sát sao và triên khai thực hiện đoàn thể từ Trung ơng đến cơ sở chỉ đạo sát sao và triên khai thực hiện tích cực, đợc nhân dân đồng tình hởng ứng.

Chính phủ đã cụ thể hoá thành chính sách, cơ chế, dự án và kế hoạch hàng năm nhằm tập trung phát triển nông nghiệp và nông thôn, xây dựng các công trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất và đời sống, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đảm bảo an ninh lơng thực. Ngời nghèo đã bớc đầu có nhận thức đúng để tự vơn lên, biết tận dụng các cơ hội và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nớc và cộng đồng. Bài học rút ra là các cấp, các nghành, các tổ chức đoàn thể trong nớc từ trung ơng đến cơ sở và ngời dân có nhận thức đúng để tự vơn lên ; sẽ giúp họ năng động hơn để tự vơn lên trên khả năng của chính mình, thoát khỏi đói nghèo.

2.3. Hệ thống chính sách, cơ chế, giải pháp xoá đói giảm nghèo bớc đầu đợc thực hiện và đi vào cuộc sống nh: tín dụng u đãi; hớng dẫn cách làm ăn; hỗ trợ về giáo dục, ytế; hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn; hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng; định canh định c, di dân , kinh tế mới tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho xoá đói giảm nghèo và tăng cờng đầu t cơ sở vật chất cho các xã nghèo đẻe phát triển sản xuất và nâng coa chất lợng cuộc sống của

nhân dân, đặc biệt ở những xã nghèo miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc;

Các mục tiêu về xoá đói giảm nghèo đề ra phải đồng bộ , mang tầm chiến lợc: xoá đói giảm nghèo không chỉ tập trung vào nâng cao mức sống của ngời nghèo mà còn bao gồm việc tại cơ hội để họ tham gia vào đời sông kinh tế- chính trị-xã hội. Cơ chế chính sách không chỉ dừng lại ở chống đói nghèo mà còn ngăn chặn tái đói nghèo.

Chiến lợc hớng về xoá đói giảm nghèo cần phải đa dạng và có mục tiêu trên cơ sở nhu cầu của dân c. Hệ thống các cơ chế, chính sách cần linh hoạt tuỳ điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phơng. Để triển khai thực hiện các cơ chế chính sách có hiệu quả, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và đồng thời phát động phong trào sâu rộng trong cả nớc.

2.4. Hệ thống tổ chức, cán bộ đã đợc hình thành ở các tỉnh, thành phố bớc đầu đã thực hiện tốt ở một số địa phơng; đội ngũ thanh niên tình nguyện, cán bộ tỉnh, huyện tăng cờng có thời hạn cho các xã nghèo đã hoạt động tích cực trong việc giúp các xã xây dựng kế hoạch, dự án, tổ chức thực hiện chơng trinh xoá đói giảm nghèo ở địa phơng.

2.5. Đã xuất hiện nhiều mô hình hộ gia đình, thôn, bản, xã, huyện xoá đói giảm nghèo có hiệu quả và đã đợc nhân rộng nhờ: mô hình tiết kiệm- tín dụng của phụ nữ; mô hình xoá đói giảm nghèo theo hớng tự cứu; mô hình xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc; mô hình phát triển cộng đồng gắn với xoá đói giảm nghèo ; mô hình gắn kết các hoạt động của tổng công ty với mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

2.6. Đa dạng hoá việc huy động nguồn lực, trớc hết là huy động, phát huy nguồn lực tại chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng kết hợp với sự đầu t hỗ trợ của nhà nớc; mở rộng hợp tác quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật, tài chính cho xoá đói giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 28 - 29)