Một số giải pháp trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 35 - 42)

II- Nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo

2.Một số giải pháp trong thời gian tới

Nhóm 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đây không còn là điều mới mẻ, nó đã đợc Đảng cụ thể hoá trong nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ơng khoá 7. Tuy nhiên nền kinh tế của chúng ta hiện nay cơ cấu kinh tế vẫn còn phải tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế theo hớng chuyển hộ kinh tế thuần nông sang kinh tế thị trờng, góp phần con ngời hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chúng ta có thể tiến hành một số giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất phải giúp các hộ nghèo, xã nghèo có kế hoạch sản xuất lơng thực một cách hợp lý, nh mở rộng phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau, nhất là cây công nghiệp, chú trọng việc phát triển kinh tế vờn, ao, chuồng.

Thứ hai: là phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, kết hợp vừa làm nông nghiệp vừa làm các nghề phụ khi hết thời vụ.

Thứ ba: phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ gắn với đô thị hoá nông thôn Đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng ngày một cao, do vậy để đáp ứng đợc nhu câù này chúng ta phải đầu t cho nông sản để nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng nay không chỉ là thị trờng trong nớc, mà còn là thị trờng quốc tế. Đồng thời phát triển các dịch vụ về cung ứng vật t, kỹ thuật sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đây là một nội dung quan trọng để chuyển dich cơ cấu kinh tế, tiến tới xoá đói giảm nghèo, tuy nhiên để thực hiện nó có hiệu quả phải có các chính sách hỗ trợ về vốn, về thuế.

Nhóm 2: Các giải pháp về đất đai và t liệu sản xuất cho các hộ nghèo. Đất với ngời nông dân là t liệu quan trọng cho quá trình sản xuất, nhất là với những hộ nông dân nghèo. Chính phủ đã ban hnàh Luật đất đai từ năm 1993 đến nay đã có tác dụng đáng kể, tạo điều kiện cho các hộ không có đất đợc thuê mớn, các hộ có đất đợc đem bán hoặc cho thuê, đây là biện pháp linh hoạt giúp ngời dân thích nghi với kinh tế thị trờng. Trong thời gian tới chúng ta cần phải bổ sung và hoàn thiện cơ chế này đực biệt là với vung núi, nơi mà ngời dân cha bỏ đợc các tập tục về quyền sở hữu và sử dụng tài nguyên đất, rừng. Chúng ta đồng thời phải khai hoang, lấn biển, tạo ra nhiều quỹ đất hơn không những để sản xuất lấy đất cho sản xuất mà còn để xây dựng cơ sở hạ tầng. ở những nơi quỹ đất thực sự thiếu thốn chúng ta có thể đầu t cho nông dân t liệu lao động để

kiếm sống nh thuyền, lới và các công cụ khác tuỳ thuộc vào điều kiện từng vùng.

Nhóm 3: Chính sách vay vốn đối với ngời nghèo. Cùng với đất đai và t liệu sản xuất, vốn là nguồn lực rất quan trọng đối với nông dân nói chung, dặc biệt là với ngời nghèo. Ngày nay trong quy chế vay vốn của ngân hàng đã có nhiều điểm rất thông thoáng tạo điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận đợc với tín dụng phát triển sản xuất. Song trong thời gian tới chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm để chơng tình thực sự là bạn của nàh nông, trợ giúp họ trong công cuôc xoá đói giảm nghèo. Các ngân hàng cần có trách nhiệm hơn trong hỗ trợ ngời nghèo, đặc biệt trong những khoản vay với quy mô nhỏ. Mặc dù đã có chính sách vay vốn u đãi nhng để có đợc nó nông dân còn rất nhiều gian khổ do ngân hàng không đi xuống thực tế, không hớng dẫn với bà con. Để phát huy tính u việt của chính sách cho ngời nghèo vay vốn cần có những hoạch định và quy định rõ ràng về vấn đề tạo nguồn vốn đồng thời đa vốn đến tay nông dân một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Thứ 4: Chính sách về chuyển giao công nghệ, đây là hình thức cao của công tác khuyến nông. Trớc hết là đào tạo nghề cho thanh niên thuộc độ tuổi lao động chủ yếu là các nghề về sản xuất nông nghiệp, tăng khả năng thâm canh tăng vụ, đa các loại cây, con có năng suất cao vào tăng gia sản xuất. Đồng thời quan tâm các nghề thủ công, nghề truyền thống phục vụ cho con ngời nông thôn, phù hợp với các yêu cầu cảu thị trờng lao động. Việc đào tạo này có thể thông qua các trung tâm học nghề, các lớp cơ động tại các xã, các địa bàn khó khăn. Bên cạnh đó khuyến khích phát triển các hội nghề nghiệp, các tập thể kinh tế thi đua làm tốt, khuyến khích các hộ làm ăn giỏi đỡ đần hớng dẫn cho các hộ nghèo. Trong thời gian qua chúng ta còn tiến hành phổ biến kiến thức, đào tại từ xa cho nông dân thông qua các phơng tiện truyền thanh truyền hình… hình thức này phù hợp với xu thế mới và có thể áp dụng nh một giải pháp khuyến nông trong tơng lai. Kinh phí cho các chơng trình này đợc tài trợ bởi Nhà nớc là chủ yếu, có thể trích từ quỹ xoá đói giảm nghèo hoặc đợc các tổ chức quốc tế tài trợ thông qua phối hợp hành động với chính phủ Việt Nam.

Nhóm 5: Đầu t cho kết cấu hạ tầng ở các xã nghèo. Đây luôn là giải pháp cần thiết để xoá đói giảm nghèo, đặc biệt với các xã vùng sâu, vùng xa nơi mà

cơ sở hạ tầng yếu kém cản trở không nhỏ tới sự giao lu kinh tế với các khu vực phát triển hơn làm cho ngời dân không tiếp cận đợc với các chơng trình hỗ trợ khác. Bên cạnh đó đầu t cho cơ sở hạ tầng phải thực hiện theo đúng nguyên tắc tránh lãng phí, tạo việc làm cho dân từ công trình để góp phần tạo nên thu nhập cho dân c tại chỗ.

Nhóm 6: Một số chính sách khuến khác nhằm hỗ trợ ngời nghèo sản xuất. Các chính sách này có thể là miễn giảm thuếy nông nghiệp, hạn chế thu các khoản phí địa phơng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, bán vâth t cho nông dân.

Nhóm 7: Các chính sách về giáo dục, y tế, xã hội. Đây là nhóm giải pháp lâu dài, chủ yếu tập trung cho công tác y tế cộng đồn, đảm bảo mọi tầng lớp ng- ời dân đợc tham gia khám chữa bệnh với chi phí thấp nhất có thể, công tác kế hoạch hoá gia đình, bài trừ các tệ nạn xã hội… nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng cuôcj sống cho ngời nghèo. Nhóm giải pháp này góp phần tạo niềm tin sự lạc quan cho các hộ nghèo tham gia quá trình sản xuất. Do đây là những giải pháp tổng hợp tác động tới bản thân từng ngời gnhèo, từng hộ nghèo nên nó đồng thời vai trò nh một nguồn đầu t vào nhân lực, tạo tiềm năng cho xoá đói giảm nghèo trong thời gian dài.

Nhóm 8: Phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng, Nhà nớc, Mặt trận và các đoàn thể. Do đây là trách nhiệm lớn của toàn Đảng toàn dân, của tất cả các tổ chức xã hội, không một cơ quan nào, tổ chức nào có thể tự tiến hành đợc. trong thời gian tới công tác này sẽ động viên, đòi hỏi sự tahm gia sâu sắc hơn tách nhiêmk hơn của chính quyền địa phơng các cấp, các đoàn thể, các tổ chức xã hội… để biến các chủ trơng của Đảng, Nhà nớc thành hiện thực trong cuộc sống. Đồng thời cần xử lý các cán bộ làm sai một cách nghiêm khắc. Bên cạnh đó cần nâng cao ý thức trách nhiệm ngời dân, giúp họ nhận thức đợc vai trò giám sát, làm chủ cảu chính họ trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, vận động tất cả mọi ngòi cung tham gia, giúp đỡ nhau và tự giúp mình thoát khỏi đói nghèo ổn định cuộc sống.

Đất nớc ta từ khi giành đợc độc lập thống nhất, đã tập trung vào phát triển kinh tế. Đặc biệt là sau giai đoạn cải cách đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu lớn lao. Đời sống nhân dân cải thiện một cách rất rõ rệt, thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên. Tuy vậy những năm qua thiên tai liên tiếp xẩy ra đã gây cho chúng ta nhiều tổn thất. Tình hình đói nghèo ở nhiều nơi cha đợc cải thiện, mặc dù Đảng và Nhà nớc đã và đang hết sức quan tâm.

Trong những năm qua kinh tế phát triển cao hơn, đi kèm với nó làtình trạng phân hoá giàu nghèo, phân hoá xã hội. Do đó khi thực thi công tác xoá đói giảm nghèo ta phải chú ý vấn đề này để thực hiện thành công chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc là xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Với tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo, em đã mạnh dạn viết bài này hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc.

Một lần nữa em xin cảm ơn cô giáo GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng đã giúp em hoàn thành bài viết này ./.

Tài liệu tham khảo

- Báo Lao động xã hội các số năm 1999, 2000. - Báo Việt Nam Đông Nam á ngày nay- số 14/1999. - Giáo tình Kinh tế phát triển tập 1,2.

- Giáo trình Chơng trình và Dự án phát triển kinh tế xã hội. - Văn kiện Đại hội Đảng IX.

- Tạp chí Kinh tế phát triển các số năm 2000, 2001. - Thời báo Kinh tế Việt Nam số 58/2001.

- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 11/1999.

- Vấn đề tăng trởng với xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam của GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Việt Nam trong những năm qua đã đạt dới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt đ- ợc những thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội, nền kinh tế đã từng bớc phát triển, đời sống của ngời dân đang từng bớc cải thiện và nâng cao. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì chúng ta còn nhiều vấn đề còn tồn tại, trong đó đói nghèo là một vấn đề đang còn nhiều búc xúc. Đói nghèo là không chỉ là sự nhức nhối về kinh tế, cản trở thách thức sự phát triển mà còn liên quan đến toàn bộ đến toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Đói nghèo thờng làm phát sinh nhiều tệ nạn và có tính chất lây lan và làm mất ổn định xã hội, ảnh hởng xấu tới chính trị. Đặc biệt khi có sự phân hoá giàu nghèo, phân thành giai cấp, có nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa, suy giảm nền tảng xã hội, chính trị. Nó là vấn đề quan tâm hàng đầu hiện nay ở hầu hết mọi quốc gia trong đó có nớc ta. Xuất phát từ tính chất quan trọng đó, dới sự hớng dẫn tận tình của GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Phơng hớng và giải pháp xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005“. ...1

Em xin chân thành cảm ơn...1

Chơng i: Lý luận chung...2

i. mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xã hội ...2

1. Các thớc đo đánh giá tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội...2

1.1. Thớc đo mức độ tăng trởng và nhu cầu xã hội của con ngời...2

1.2. Thớc đo mức độ bình đẳng trong phân phối thu nhập...3

1.3. Thớc đo đánh giá sự nghèo khổ...4

2. Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội 5 2.1. Quan điểm của SimomKuznets...5

2.2. Quan điểm của A.Lewis...6

2.3. Quan điểm của Harry Oshima...7

2.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về giải quyết mối quan giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội...8

II. Những lý luận chung về xoá đói giảm nghèo...10

1. Khái niệm, bản chất và đặc trng của đói nghèo...10

1.1. Khái niệm:...10

1.2. Bản chất: ...10

1.3. Đặc trng của hộ gia đình nghèo...11

2. Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội...11

3.1. Một số đặc điểm cơ bản cả tình trạng đói nghèo ở Việt Nam ta hiện nay. 13

3.2. Chuẩn mực đói nghèo...13

Chơng ii: thực trạng xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam...15

I- Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam...15

1. Việt Nam đợc xếp vàp nhóm các nớc nghèo của thế giới...15

2. Nghèo đói phổ biến những hộ có mức sống thấp, thu nhập thấp và bấp bênh...16

3. Nghèo đói tập trung ở các vùng điều kiện sống kém...16

4. Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn. ...16

5. Nghèo đói trong khu vực thành thị...17

6. Đói nghèo tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao...18

7. Tỷ lệ hộ đói nghèo đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc thiểu số...18

II- Nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo...19

1. Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn...19

2. Trong điều kiện cả nớc còn nghèo, có thu nhập thấp, một trong những nguyên nhân trực tiếp đầu tiên dẫn tới tình trạng nghèo khó đó là do trình độ học vấn thấp, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với tình trạng việc làm không ổn định...20

3. Các nguyên nhân về nhân khẩu học...20

4. Nguy cơ do ảnh hởng của thiên tai...21

5. Sức khoẻ yếu kém cũng là nhân tố nhân tố chính đẩy con ngời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng...21

6. Những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách đến nghèo đói.22 III- NHững thành tựu và thách thức...24

1. Những thành tựu...24

1.1. Sự tăng trởng kinh tế cao và ổn định là một trong những nhân tố có ảnh hởng lớn đến mức giảm tỷ lệ đói nghèo, trong đó phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng…....24

1.2. Nguồn lực cho công tác xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm đợc tăng cờng...25

1.3. Tỷ lệ các xã không có hoặc thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu đã giảm dần. 25 1.4. Ngoài việc hỗ trợ về nguồn vốn cho công tác xoá đói giảm nghèo, Nhà nớc còn chú trọng đào tạo nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác xáo đói giảm nghèo...26

1.5. Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách giải quyết việc làm, tạo cơ hội để ngời lao động có thể chủ động tìm hoặc tự tạo việc làm kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nớc và của cộng đồng. ...26

1.6. Đời sống dân c nhiều vùng đợc cải thiện rõ rệt, nghèo đói giảm ở cả nông thôn và thành thị; giảm cả ở ngời kinh và dân tộc thiểu số...27

1.7. Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam đợc sự quan tâm của các nhà tài trợ và các tổ chức quốctế...27

2. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm...28

2.1. Nhờ kinh tế đất nớc phát triển và tăng trởng liên tục, ổn định: ...28

2.2. Chơng trình xoá đói giảm nghèo đã đợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể từ Trung ơng đến cơ sở chỉ đạo sát sao và triên khai thực hiện tích cực, đợc nhân dân đồng tình hởng ứng. ...28

3. Những thách thức...29

chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu t cho xoá đói giảm nghèo trong thời giai tới...33

1. Phơng hớng chung của Đảng...33

2. Một số giải pháp trong thời gian tới...35

Kết luận...37

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 35 - 42)