II- Nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo
3. Những thách thức
Tuy những thành tựu về xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc trong những năm qua, song chúng ta phải đơng đầu với những khó khăn, thách thức mới.
3.1. Tỷ lệ nghèo còn cao. Theo chuẩn nghèo mới, mặc dù chuẩn này vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực, vào đầu năm 2001 vẫn còn 2,8 triệu gia đình nghèo, chiếm khoảng 17% trong đó phần lớn là những hộ gặp ráthị tr- ờng nhiều khó khăn đẻ giảm nghèo.
Nghèo đói phân bố không đều giữa các vùng ở Việt Nam. Tỷ lệ hộ nghèo đói ở khu vực các xã miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng thờng xuyên bị thiên tai, vùng đồng bào dân tộc còn khá cao; tình trạng cơ sở hạ tầng của các xã nghèo chậm đợc cải thiện. Đa số ngời nghèo ít đợc tiếp cân với dịch vụ xã hội cơ bản.
3.2. Trong tiến trình mở cửa và hội nhập nền kinh tế Việt Nam đang còn nhiều khó khăn, thách thức do phải cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế, trong khi chất lợng nền kinh tế còn thấy, hiệu quả cha cao, sức cạnh tranh kém, nhất là giá cả nông sản không ổn định và có xu hớng giảm.
3.3. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo cần phải tiếp tục đợc mở rộng thêm về nội dung và thay đổi về chất, không bảo đảm nhu cầu đủ ăn mà còn thoả mãn các nhu cầu khác nh: mặc ấm, nhà ở không dột nát, ốm đau đợc chữa bệnh, trẻ em đợc đi học. Để đáp ứng yêu cầu trên, bên cạnh việc giải quyết đủ l- ơng thực, phát triển sản xuất hàng hoá và hỗ trợ đầu t cơ sở hạ tầng xã nghèo, cần tạo điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao dân trí, giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho ngời nghèo.
3.4. Sự chênh lệch thu nhập, mức sống giữa nông thôn và đô thị, giữa các tầng lớp dân c, giữa các vùng có xu hớng tiếp tục gia tăng. Ngời nghèo còn gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Khả năng tiếp cận các dịch vụ. Lợi ích của thị trờng kinh tế và thành quả do sự phát triển mang lại một khách quan và công bằng cha cao, và có những biểu hiện xấu đi. Điều này đòi hỏi phải có những chính sách, giải pháp cụ thể để kết hợp giã tăng trởng cao và phân bố tăng trởng một cách cân bằng hơn.
3.5. Những thành tựu xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc còn thiếu tính bền vững. Nguy cơ dễ bị tổn thơng của ngời nghèo trớc những rủi rp của cuộc sống còn lớn. Đặc biệt nớc ta nằm trong vùng thờng xuyên xảy ra thiên tai, bão lụt và 80% ngời nghèo làm việc trong nông nghiệp nên có thể dẫn đến nguy cơ
tái nghèo đói cao. Mặt khác có không ít hộ tuy không thuộc diện nghèo đói nh- ng mức thu nhập không ổn định, nằm giáp ranh chuẩn nghèo đói cũng có nguy cơ tái đói nghèo.
Địa bàn vùng nhèo nh miền núi, biên giới, vùng sâu , vùng xa thờng bị thiên tai đe doạ.Thành quả xây dựng các cơ sở hạ tâng có thể bị tổn thất lớn ngân sách nhà nớc nếu gặp thiên tai nặng.
3.6. Nguồn lực trong nớc còn quá hạn hẹp. Vừa phải đầu t lớn cho sự phát triển chung của đất nớc vừa phải đầu t cho xoá đói giảm nghèo, trong khi đó việc khai thác các nguồn lực cha đợc nhiều và cha có hiêuụ quả. Các nguồn lực cho chơng trình xoá đói giảm nghèo tuy có tăng lên qua các năm những vân cha đáp ứng yêu cầu của các địa phơng. Địa bàn để thực hiện xoá đói giảm nghèo hiện nay là những vùng cao, vùng sâu có nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng thiếu và lạc hậu, chi phí lớn, khó thu hút khu vực t nhân tham gia đầt t. Đây thực sự là một thách thức lớn cho công tác xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới.
3.7. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Khả năng tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động của xã hội condf hạn chế, trong khi đó, dân số và nguồn lao động vẫn tiếp tục taeng với tốc đọ cao làm cho sức ép về việc làm tăng lên. Số lao đông jcha có và thiếu việclàm còn lớn. Trong khu vực nông thôn, tỷ lệ thiếu việc làm còn khoảng 25%. Trong khu vực thành thị, tỷ lệ thất nghiệp có xu hớng gia tăng trở lại trong các đô thị và thành phố lớn. Thực hiện lộ trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, hàng chục vạn lao động sẽ dôi ra cần phải bố trí việc làm mới. Việt nam vẫn cha tăng đợc năng suất lao động từ việc phân bổ lại lao động giaã các lĩnh vực, mà đầy là lợi ích chủ yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hơn nữa, ngay cả năng suất lao động trong ngành công nghiệp tăng nhanh khoảng 10,2% trong thập kỷ 90, nh- ng tỷ trọng lao động trong nghành công nghiệp lại giảm từ 10,2% năm 1990 xuống còn 9,5% năm 1999.
Việc tiếp tục và thúc đẩy cải cách nền kinh tế, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, tự do hoá thơng mại… dự kiến xẽ tạo ra những nhân tố mới để tăng tr- ởng và tạo nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo . Tuy nhiên nếu ngời nghèo
không đợc tạo cơ hội hoặc không có khả năng tham gia vào quá trình naỳ, tình trạng thất nghiệp cũng nh tình trạng nghèo đói sẽ tiếp tục gia tăng.
3.8 Ngời nghèo còn gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và hởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản. Khả năng tiếp cận các dịch vụ, lợi ích của tăng trởng và thành quả do sự phát triển mang lại cho mọi công dân một cách khách quan và công bằng cha cao. Nguy cơ dễ bị tổn thơng của ngời nghèo trớc những rủi ro trong cuộc sống còn lớn.
3.9 Các cơ chế, chính sách để hỗ trợ cho ngời nghèo tuy đã đợc triển khai thực hiện, song cha đồng bộ ở một số vùng và địa phơng, cha thích ứng với điều kiện của từng vùng, từng nhóm ngời nghèo vì vậy hiệu quả thực hiện cha cao, việc tổ chức thực hiện các chính sách xoá đói giảm nghèo giảm nghèo còn nhiều tồn tại
chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu t cho xoá đói giảm
nghèo trong thời giai tới.