Phơng hớng chung của Đảng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 33 - 35)

II- Nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo

1.Phơng hớng chung của Đảng

Trong nghị quyết Đại Hội Đảng IX vừa qua, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ 2001-2005 nh sau “tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.. Tạo việc làm, cơ bản xoá hộ đói, giảm hộ nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân…”. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu xoá đói giảm nghèo xuống 10% vào năm 2005.

Để thực hiện mục tiêu đó cần có những kế hoạch, chính sách, cơ chế và những biện pháp cụ thể vừa đảm bảo tính đúng đắn vừa mang lại hiệu quả cao. Nhằm đạt đợc điều đó Đảng đã xác định một hệ thống quan chủ đạo, nh sau:

Xoá đói giảm nghèo gắn liền với sựu phát triển kinh tế và giữ vững sự ổn định chính trị xã hội: Đói nghèo nh chúng ta biết không chỉ là sự nhức nhối về kinh tế, cản trở thách thức phát triển mà nó còn liên quan đến toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Đói nghèo thờng làm phát sinh nhiều tệ nạn và có tính chất lây lan làm mất ổn định xã hội, ảnh hởng xấu tới chính trị. Đặc biệt khi có sự phân hoá giàu nghèo, phân thành giai cấp, có nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa suy giảm nền tảng xã hội, chính trị. Thành công của sự xoá đói giảm nghèo sẽ là nhân tố rất quan trọng để củng cố, bảo vệ và giữ vững chế độ chính trị. Để làm đợc điều đó xoá đói giảm nghèo phải đợc nhìn nhận từ việc bảo vệ quyền làm chủ chế độ, làm xã hội của nhân dân lao động.

Xoá đói giảm nghèo phải thống nhất kết hợp kinh tế với xã hội, chính sách kinh tế với chính sách xã hội: Quan điểm này cũng xuất phát từ chõ đói nghèo vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề xã hội nh đã nêu trên. hơn nữa không một chính sách kinh tế nào lại không mang tính chất và ý nghĩa xã hội nên các giải pháp của nó cũng đồng thời vừa tác động vào con ngời vừa tác

động vào xã hội. Quan điểm này của Đảng cũng là một phần xuất phát từ thực tế xoá đói giảm nghèo trong thời gian qua ở nột số địa phơng, đó là vấn đề ngời dân tuy vay đợc vốn song không đợc các tổ chức xã hội quan tâm hớng dẫn cách làm ăn nên không thoát khỏi đói nghèo mà còn nghèo thêm nữa vì nợ.

Xoá đói giảm nghèo phải là sự quan tâm và trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội: Nguyên tắc này xuất phát từ tính chất chơng trình, đây là chơng trình lớn mang tính quốc gia, nó đòi hỏi nguồn vốn rất lớn, đòi hỏi huy động nhiều về nguồn lực… và buộc phải có sự phối hợp hành động chung của cả cộng đồng mới mong đợc thành công.

Xoá đói giảm nghèo phải phát huy tính cao độ, tính tự lực tự chủ, tự vơn lên để vợt qua đói nghèo của hộ nghèo, ngời nghèo: Có xác định nh vậy mới giúp đợc ngời nghèo, hộ nghèo vơn lên vợt qua mặc cảm tự ti thụ động, ỷ lại và trông chờ vào nhà nớc.

Xoá đói giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển,vì sự phát triển là chính: Điểm chủ chốt của nguyên tắc này là phát triển phải dựa vào con ngời, phải tiến tới phát triển con ngời là chính. Chính phủ có thể tài trợ cho các địa phơng trong những điều kiện đặc biệt khó khăn song vấn đề bền vững ở đây là các địa phơng này phải biết phát triển sản xuất, tiết kiệm không tham ô, không lãng phí…

Mở rộng và khai thác có hiệu quả các hợp tác quốc tế: Nguồn lực này có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển nói chung trong đó đặc biệt nhấn mạnh với công tác xoá đói giảm nghèo do nó không chỉ có ý nghĩa về mặt về mặt tạo vốn mà còn giúp chúng ta tiếp cận đợc với khoa học công nghệ, và phơng pháp sản xuất tiên tiến trên thế giới.

Sáu quan điểm trên đây có mối liên hệ biện chứng tác động và chi phối lẫn nhau hợp thnàh hệ quan điểm chung ở cấp vĩ mô. Trên cơ sở đó và căn cứ vào mục tiêu của Đại Hội, tôi xin đa ra một số giải pháp nhằm hạn chế những thiếu sót và nâng cao hơn nữa hiệu quả của chong trình trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 33 - 35)