Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị .

82 751 1
Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC THỊNH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN TRƯỜNG HẰNG XÃ ĐỨC THẮNG, HIỆP HÒA BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC THỊNH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN TRƯỜNG HẰNG XÃ ĐỨC THẮNG, HIỆP HỊA BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn ni Thú y : 42 - CNTY : Chăn nuôi Thú y : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Tính Khoa Chăn ni Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo tận tình thầy giáo, giáo Nhờ vậy, thầy giáo, cô giáo trang bị cho kiến thức khoa học kỹ thuật, đạo đức người cán tương lai Thầy, cô trang bị cho đầy đủ hành trang va lòng tin vững bước vào đời, vào sống vào nghề nghiệp sau Để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân Tơi nhận bảo tận tình thầy, giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quang Tính, với giúp đỡ Trường, cô Hằng - chủ trang trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, Hiệp Hịa, Bắc Giang giúp tơi hồn thành khóa luận Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Bân chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quang Tính - Bộ mơn Dược lý An toàn thực phẩm trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Hằng chủ trang trại lợn tập thể cán công nhân viên trại chăn nuôi Trường Hằng Đức Thắng - Hiệp Hòa - Bắc Giang Những người tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập sở Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tơi hết lịng động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập để tơi hồn thành tốt khóa luận Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Đức Thịnh LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất Trường Đại học Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Mỗi sinh viên sau kết thúc khóa học phải tiến hành khóa thực tập tốt nghiệp nhà trường tổ chức Đây thời gian giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa lại tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn sản xuất để từ nâng cao trình độ chun mơn nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học vào thực tiễn sản xuất Do vậy, thực tập tốt nghiệp trước trường giai đoạn quan trọng cần thiết sinh viên Quá trình thực tập tốt nghiệp trình rèn luyện, giúp sinh viên trường trở thành kỹ sư thực có trình độ kỹ thuật lực làm việc, góp phần vào phát triển sản xuất xây dựng đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, phân công Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tiếp nhận sở thực tập, tiến hành thực tập tốt nghiệp Trang trại Chăn nuôi với đề tài: “ Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị ” Tuy nhiên bước đầu làm quen với thực tế, thời gian thực tập có hạn, trình độ kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp quý báu thầy, giáo bạn bè để khóa luận tốt nghiệp đầy đủ hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Đức Thịnh MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.1.4 Giao thông 1.1.1.5 Nguồn nước 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật trại 1.1.2.4 Nhiệm vụ chức trại 1.1.3 Tình hình sản xuất trại chăn nuôi 1.1.3.1 Tình hình sản xuất chăn nuôi 1.1.3.2 Tình hình sản xuất trồng trọt 1.1.3.3 Công tác thú y trại 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành 10 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 10 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 10 1.2.3.2 Công tác thú y 12 1.2.3.3 Cơng tác chẩn đốn: 13 1.2.3.4 Công tác điều trị bệnh: 13 1.2.3.5 Công tác khác 17 1.3.Kết luận đề nghị 18 1.3.2 Đề nghị 18 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20 2.1 Đặt vấn đề 20 2.1.1 Mục đích đề nghiên cứu 21 2.1.2 Mục tiêu đề tài 21 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 21 2.1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 21 2.1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 21 2.2 Tổng quan tài liệu 21 2.2.1 Cơ sở khoa học 21 2.2.1.1 Hiểu biết hội chứng tiêu chảy 21 2.2.1.2 Nguyên nhân tiêu chảy 23 2.2.1.3 Cơ chế gây tiêu chảy bệnh lý lâm sàng bệnh 30 2.2.1.4 Hậu hội chứng tiêu chảy 33 2.2.1.5 Triệu chứng bệnh tích hội chứng tiêu chảy 34 2.2.1.6 Các biện pháp phòng bệnh 37 2.2.1.7 Điều trị hội chứng tiêu chảy 40 2.2.1.8 Đặc điểm sinh lý lợn 44 2.2.2 Tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy lợn nước giới 48 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 48 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 49 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 52 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 52 2.3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 52 2.3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 52 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 52 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 53 2.3.4 Nguyên liệu dụng cụ nghiên cứu 53 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 54 2.3.5.1 Phương pháp bố trí thí ngiệm 54 2.3.5.2 Phương pháp theo dõi đàn lợn 54 2.3.5.3 Phương pháp xác định tiêu 54 2.3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 55 2.4.1 Xác định tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể 55 2.4.2 Xác định tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 56 2.4.3 Xác định tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi 58 2.4.4 Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 60 2.4.5 Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy 61 2.4.6 Đánh giá kết điều trị hội chứng tiêu chảy 62 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 63 2.5.1 Kết luận 63 2.5.2 Tồn 65 2.5.3 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 67 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 70 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi trại qua năm Bảng 1.2 Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn trại Bảng 1.3: Chế độ phần ăn lợn nái (kg/con/ngày) 11 Bảng 1.4: Chế độ ăn lợn nái nuôi 11 Bảng 1.5: Kết công tác phục vụ sản xuất 17 Bảng 2.1 Các serotype điển hình vi khuẩn E Coli gây bệnh 50 Bảng 2.2 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể 55 Bảng 2.3 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 56 Bảng 2.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy qua tháng năm 57 Bảng 2.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo lứa tuổi 58 Bảng 2.6 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 60 Bảng 2.7 Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy 61 Bảng 2.8 Kết điều trị bệnh 62 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại Trường Hằng thuộc địa bàn xã Đức Thắng huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang Đức Thắng xã nằm bao quanh thị trấn huyện Hiệp Hòa Cách thành phố Bắc Giang 30 km phía Tây Bắc Với tổng diện tích đất tự nhiên 1.009,85 ha, có trục đường quốc lộ 37, tỉnh lộ 295, 296, 288, đường nội 675 chạy qua, xã Đức Thắng tiếp giáp với huyện là: - Phía Đơng giáp xã Lương Phong, thị trấn - Phía Tây giáp xã Hồng Vân, Thái Sơn, Hùng Sơn - Phía Bắc giáp xã Ngọc Sơn, Hồng An - Phía Nam giáp xã Danh Thắng, Thường Thắng Nằm bao quanh trung tâm huyện cách thủ Hà Nội 65 km phía Đơng Có điều kiện thuận lợi giao thông, giao lưu trao đổi hàng hóa dịch vụ, có điều kiện tiếp cận nhanh với tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Đồng thời giúp hộ phát triện kinh tế dịch vụ, hàng hóa Điều kiện giúp cho kinh tế xã phát triển nhanh đặc biệt giúp cho nhân dân nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ mới, nhu cầu lao động…được nhanh 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Đức Thắng xã miền núi Địa hình đồng ruộng xen kẽ khơng phẳng thấp dần phía Tây Nam xã Với tổng diện tích đất tự nhiên 1.009,85 ha: Diện tích đất nơng nghiệp 560,13 Diện tích đất phi nơng nghiệp 449,72 ha, đó: - Đất 281,22 - Các loại đất khác 168,5 Đất đai xã chủ yếu đất vàn đất trũng Địa hình địa mạo phức tạp, xét tiểu địa hình khơng đồng đều, cao thấp xen kẽ vàn cao bãi trũng Thành phần giới đất tầng canh tác chủ yếu trung bình, tầng đất dày thuận tiện cho việc thâm canh cấy lúa nước, ăn loại rau màu thực phẩm khác Địa hình: Phần mặt đất với yếu tố bề mặt dáng đất, chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông, điểm dân cư, địa vật Trong quân sự, địa hình đánh giá theo đặc điểm dáng đất, khả động, điều kiện quan sát, ngụy trang điều kiện tự nhiên khác Hiệp Hòa vùng chuyển tiếp đồi núi đồng bằng, độ nghiêng theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, đồi núi gị thấp số xã phía Bắc, vùng đồng tập trung phía Đơng Nam huyện Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 20.110 (tức 201 km2), đất nơng nghiệp 13.479 chiếm 67%, đất lâm nghiệp 190,3 chiếm 0,9%, đất chưa sử dụng 1.653,2 chiếm 8,2% Đất đai đa dạng, thích nghi với nhiều loại trồng lương thực, thực phẩm, công nghiệp 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn Theo phân vùng nhà khí tượng thủy văn, trang trại Trường Hằng địa bàn xã Đức Thắng nằm vùng Đông Bắc Bắc Bộ mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt, có hai loại gió gió Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng 10, khoảng thời gian mưa nhiều, chiếm khoảng 70m - 75% tổng lượng mưa năm, chủ yếu khoảng tháng 7, tháng Bên cạnh tháng cịn có mưa bão gây lụt lội Từ tháng 11 đến tháng gió mùa đơng bắc thời tiết khơ hanh, mưa, thời tiết lạnh vào tháng giêng tháng Nhiệt độ trung bình từ 24 -250C, tổng nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 8600 - 88000C Độ ẩm khơng khí thống cao 84%, tháng thấp 70% 60 thể củng cố nâng cao Từ tuần thứ trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt yếu tố bất lợi từ mơi trường, hệ tiêu hố hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế mức độ nhiễm bệnh Nhưng nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh cịn cao, biện pháp phòng bệnh hiệu tạo tiểu khí hậu chuồng ni thật tốt Trong đó: Độ ẩm thích hợp 75 - 85%, nhiệt độ 340C tuần đầu, 31 - 320C tuần thứ Do cần phải ý tiêm sắt để chống thiếu máu suy dinh dưỡng Sau sinh phải cho lợn bú sữa đầu sớm tốt, mặt khác cho lợn tập ăn sớm để tăng Hydroclorua tạo điều kiện tiêu hóa loại thức ăn cứng 2.4.4 Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Chúng tiến hành theo dõi biểu lâm sàng lợn bị bệnh Kết theo dõi thể bảng 2.6: Bảng 2.6 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Mức độ mắc bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) Biểu lâm sàng Thể khơng điển hình 285 280 98,25 Giảm bú mẹ, vận động, lợn lông xù, chậm chạp, lại xiêu vẹo Phân màu vàng thỏi, nhão ướt sau phân màu trắng phân sống mùi hôi, phân dính vào hậu mơn Thể mãn tính 250 250 100 Thể cấp tính 150 140 93,33 Bụng chướng, đau bụng Bỏ ăn vài ngày trước chết Qua bảng 2.6 cho thấy, lợn mắc hội chứng tiêu chảy có biểu triệu chứng lâm sàng chủ yếu rõ rệt Triệu chứng lợn lông xù, chậm chạp, lại siêu vẹo chiếm tỷ lệ 98,25%; phân màu vàng thỏi, nhão ướt, 61 phân trắng, dính hậu mơn rõ rệt chiếm tỷ lệ 100% Ngoài ra, triệu chứng khác rõ rệt lợn bị mắc bệnh, cụ thể: Triệu chứng bụng chướng, đau bụng chiếm tỷ lệ, lợn bỏ ăn vài ngày trước chết chiếm 93,33% Vì vậy, để phát lợn bị bệnh người chăn nuôi nên vào biểu trên, từ có biện pháp điều trị nhanh thích hợp, tránh để lợn mắc bệnh kéo dài ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển lợn 2.4.5 Đánh giá hiệu phịng hội chứng tiêu chảy Theo quy trình trang trại tất lợn trại tiến hành phòng bệnh kháng sinh, vắc xin Đối với lợn trang trại phịng kháng sinh Baytril 0,5% để phòng hội chứng tiêu chảy với liều lượng ml/5 kg TT Kết phòng hội chứng tiêu chảy thể bảng sau: Bảng 2.7 Đánh giá hiệu phòng hội chứng tiêu chảy Số lợn Tuổi (ngày) theo dõi (con) Số lợn phòng (con) Số lợn mắc bệnh sau phòng Tỷ lệ (%) Kháng sinh phịng bệnh Lơ 550 550 110 20,00 Dùng Baytril L« 600 600 130 21,67 0,5% Lơ 505 505 145 28,71 Cho uống ml/5 kg TT/ Tính chung 1655 1655 385 23,26 ngày, ngày Qua bảng 2.7 cho thấy: Số lợn phòng 1655 số mắc tiêu chảy sau phòng bệnh 385 chiếm tỷ lệ 23,26 % số lợn phịng việc phịng bệnh cho lợn khỏi mắc hội chứng tiêu chảy có hiệu cao, nên việc phịng bệnh biện pháp chủ động không để bệnh xảy Các biện pháp phòng bệnh xoay quanh vấn đề mơi trường, vật 62 chủ mầm bệnh Chính vậy, yếu tố phịng bệnh cơng việc hàng đầu ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng 2.4.6 Đánh giá kết điều trị hội chứng tiêu chảy Khi lợn mắc hội chứng tiêu chảy, trang trại dùng số loại thuốc như: + Nor 100 ml/8 -10 kg TT/ngày + Ampisure ml/10 -15 kg TT/ngày + Ampicolin ml/10kgTT Kết điều trị thể bảng sau: Bảng 2.8 Kết điều trị bệnh Diến giải Số lợn Số lợn điều theo dõi trị (con) (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) SS - 618 133 120 90,22 - 21 602 152 125 82,24 21 - 60 435 100 80 80,00 1655 385 325 84,42 Loại thuốc điều trị bệnh Tính chung Nor 100 Ampisure Ampicolin Qua bảng 2.8 thấy được: Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh hội chứng tiêu chảy cao so với số lợn mắc bệnh Qua theo dõi 385 lợn mắc bệnh số lợn khỏi lên tới 325 chiếm tới 84,42 % số mắc bệnh Tỷ lệ khỏi giảm dần qua tuần, nguyên nhân lượng kháng thể mà lợn cung cấp qua sữa mẹ sụt giảm đáng kể so với tuần tuổi đầu tiên, lượng Fe lại thiếu hụt khơng có bù đắp từ bên ngồi Ngồi ra, lợn giai đoạn cịn bắt đầu biết liếm láp vật khác nên mầm bệnh dễ xâm nhập hệ quan chưa phát triển, điều hịa thân nhiệt chưa có Các yếu tố làm cho lợn dễ bị chết giai đoạn nhiễm bệnh nặng Tỷ lệ lợn khỏi bệnh mắc tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh tới ngày tuổi chiếm tỷ lệ cao lên tới 90,22%, tức có tới 120 khỏi tổng số 133 63 lợn điều trị Tỷ lệ lợn khỏi bệnh giai đoạn 8-14 ngày 82,24% giai đoạn lượng kháng thể lợn giảm môi trường sống có thay đổi, thể lợn chưa kịp đáp ứng với điều kiện bên nên sức đề kháng lợn với bệnh tật bị giảm sút đáng kể mắc bệnh lợn dễ bị chết Tỷ lệ khỏi giai đoạn 15-21 ngày có thay đổi so với tuần tuổi số nguyên nhân như: Lúc lợn thích nghi với điều kiện môi trường, lợn bắt đầu tập ăn bù đắp phần nhu cầu dinh dưỡng thể mà sữa mẹ không đáp ứng được, quan có phát triển tương đối, hệ tiêu hóa phát triển, hệ thần kinh phát triển, thể có điều tiết thân nhiệt, sức đề kháng tăng mầm bệnh xâm nhập vào thể thể lợn đề kháng lại tốt nhiều so với giai đoạn tuần đầu Chính mà tỷ lệ khỏi lợn chiếm 80% số lợn điều trị Qua thấy lợn bị bệnh tuần tuổi cần phải áp dụng biện pháp chữa trị kịp thời hiệu khơng hậu lớn Nhưng trước hết cần phải phịng bệnh tích cực cho đàn lợn giai đoạn 21 ngày tuổi triệt để, để làm giảm tỷ lệ lợn chết mắc bệnh 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, nghiên cứu làm việc trại lợn Trường Hằng, rút số kết luận sau: - Việc theo dõi cá thể với 1655 lợn theo dõi số mắc bệnh 385 chiếm tỷ lệ 23,26% - Trong số 839 lợn đực theo dõi có 185 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 22,05%, số 816 lợn theo dõi có 200 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 24,51% Theo số liệu bảng, cho thấy: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn lợn cao lợn đực song chênh lệch không đáng kể so với tỷ lệ chung Do đó, kết luận tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn không phụ thuộc vào tính biệt lợn - Tỷ lệ mắc tiêu chảy tương đối cao, tính chung qua 1655 lợn theo dõi có 385 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 23,26%, có khác biệt qua 64 giai đoạn lợn con, lợn ngày tuổi khác có tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau, tỷ lệ lợn mắc bệnh cao xảy vào tuần thứ từ ngày tuổi thứ - 21 lợn với 152 mắc tổng số 602 chiếm tỷ lệ 25,25% Tiếp tới tuần thứ tức ngày tuổi thứ 21-60, với 100 mắc bệnh 435 theo dõi, tỷ lệ lợn mắc bệnh 22,99% Còn lợn từ ngày tuổi thứ - có 133 mắc bệnh tổng số 618 theo dõi chiếm 21,52% - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy có biểu triệu chứng lâm sàng chủ yếu rõ rệt Triệu chứng lợn lông xù, chậm chạp, lại siêu vẹo chiếm tỷ lệ 98,25%; phân màu vàng thỏi, nhão ướt, phân trắng, dính hậu mơn rõ rệt chiếm tỷ lệ 100% Ngoài ra, triệu chứng khác rõ rệt lợn bị mắc bệnh, cụ thể: Triệu chứng bụng chướng, đau bụng chiếm tỷ lệ, lợn bỏ ăn vài ngày trước chết chiếm 93,33% - Số lợn phòng 1655 số mắc tiêu chảy sau phòng bệnh 385 chiếm tỷ lệ 23,26 % số lợn phịng việc phịng bệnh cho lợn khỏi mắc hội chứng tiêu chảy có hiệu cao, nên việc phịng bệnh biện pháp chủ động không để bệnh xảy -Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh hội chứng tiêu chảy cao so với số lợn mắc bệnh Qua theo dõi 385 lợn mắc bệnh số lợn khỏi lên tới 325 chiếm tới 84,42 % số mắc bệnh: + Tỷ lệ khỏi giai đoạn từ sơ sinh tới ngày tuổi chiếm tỷ lệ cao lên tới 90,22%, tức có tới 120 khỏi tổng số 133 lợn điều trị + Tỷ lệ giai khỏi đoạn 8-21 ngày 82,24% giai đoạn lượng kháng thể lợn giảm mơi trường sống có thay đổi, thể lợn chưa kịp đáp ứng với điều kiện bên nên sức đề kháng lợn với bệnh tật bị giảm sút đáng kể mắc bệnh lợn dễ bị chết + Giai đoạn từ 21 - 60 ngày tuổi: Lúc lợn thích nghi với điều kiện môi trường, lợn bắt đầu tập ăn được, quan có phát triển tương đối, hệ tiêu hóa phát triển, hệ thần kinh phát triển, thể có điều tiết thân nhiệt, sức đề kháng tăng Chính mà tỷ lệ khỏi lợn chiếm 80% số lợn điều trị 65 - Cơng tác phịng bệnh: Trại coi trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh, với phương châm trại là: “Phòng bệnh chữa bệnh” Do đó, trại thực nghiêm ngặt cơng tác thú y, tổ chức tiêm phòng tất bệnh theo lịch trình tiêm phịng Chi cục Thú y, trực tiếp Kỹ sư Thú y Công ty CP thực hiện, thường xuyên phun sát trùng xung quanh chuồng trại Trại ln đề cao chăm sóc ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh Đây việc quan trọng nhằm đảm bảo sức khỏe, khả chống đỡ bệnh tật đàn lợn mức cao Thường xuyên vệ sinh chuồng trại theo định kỳ: Tẩy uế sát trùng, tiêu độc toàn khu vực chuồng trại, vệ sinh xung quanh chuồng trại Làm tốt công tác vệ sinh thú y, không để dịch bệnh xảy - Công tác trị bệnh trại: Đàn lợn trại thường xuyên theo dõi, chẩn đoán điều trị kịp thời cho đàn lợn mắc bệnh Sử dụng loại thuốc phổ rộng, đặc trị hiệu cao công tác điều trị bệnh gây cho lợn, đặc biệt hội chứng tiêu chảy gây cho lợn - Hội chứng tiêu chảy lợn phổ biến xảy lứa tuổi, tập trung cao giai đoạn lợn theo mẹ sau cai sữa Có nhiều nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng môi trường ngoại cảnh Vậy nên, người chăn ni cần phải coi trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh thật tốt Thường xuyên vệ sinh chuồng trại theo định kỳ: Tẩy uế sát trùng, tiêu độc toàn khu vực chuồng trại, vệ sinh xung quanh chuồng trại Làm tốt công tác vệ sinh thú y, không để dịch bệnh xảy Thường xuyên theo dõi, chẩn đoán điều trị kịp thời cho đàn lợn mắc bệnh 2.5.2 Tồn Do điều kiện thời gian làm thực tập ngắn, kỹ tay nghề chưa cao, số lần lặp lại thí nghiệm chưa nhiều, nên kết nghiên cứu thu bước đầu mang tính chất tương đối Về thân, lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót dẫn đến kết cịn hạn chế 66 2.5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại lợn Trường Hằng, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Cần trì đẩy mạnh cơng tác vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng, phòng bệnh lợn mắc hội chứng tiêu chảy - Không ngừng đào tạo, nâng cao tay nghề cho cán kỹ thuật trang trại 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Xn Bình, Đỗ Văn Chung (2008), “Đặc tính sinh học vi khuẩn E coli bệnh phân trắng lợn số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (4), tr 54-59 Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung (2008), “Hiệu vắc xin chuồng (auto vắc xin) thử nghiệm phòng bệnh phân trắng lợn thực địa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (6), tr 50-55 Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan (2010), “Vai trị kí sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII (1), tr 43- 51 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1985), Bệnh đường tiêu hoá lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.57 - 147 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1996), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò ứng dụng phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI (2), tr 57 - 60 10 Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Vắc xin chuồng (auto vắc xin) phòng bệnh tiêu chảy E coli heo theo mẹ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII (2), tr 47- 52 11 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), "Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl.perfringens bệnh tiêu chảy lợn 68 giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004)”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 405 12 Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh E coli, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIII (3), tr 36 - 40 14 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI (1), tr 36- 41 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Chương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao động- Xã hội, tr 42- 50 17 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI (6), tr 80- 85 18 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2003), Thuốc thú ý cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (1), tr 15 - 21 21 Hồ Văn Nam (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập 3, Số 22 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23.Vũ Văn Ngũ (1975), Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị Colisubtil, NXB Y học, Hà Nội 69 24 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh phân trắng, kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 50 - 63 25 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng trị bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội (1991 1993), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E coli bệnh phân trắng lợn vắc xin dự phòng, Luận án PTS khoa học, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Nghiên cứu vắc xin đa giá Salco Phòng bệnh ỉa chảy cho lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT thú y 1985 - 1989, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 28 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 29 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004), “Lựa chọn chủng E coli để chế tạo Auto vắc xin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn theo mẹ”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008), “Phòng bệnh kháng thể E coli chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (5), tr 95-96 32 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008), “Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng thể thụ động thể lợn sử dụng kháng thể dạng bột dạng đơng khơ phịng trị bệnh E coli tụ huyết trùng lợn, khoa học kĩ thuật thú y, tập XV số 6, tr 56-59 70 33 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XII (1), tr 27 - 32 34 Hồ Sối, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 26 - 34 35 Lê Thị Tài (1997), “Ô nhiễm thực phẩm với sức khoẻ người gia súc Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi”, Viện Thú y quốc gia, tr 65 - 66 36 Lê Văn Tạo (1993) “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp Thực phẩm, tháng 9/ 1993, Hà Nội, tr 324 - 325 37 Lê Văn Tạo (1996), “Xác định yếu tố di truyền Plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vắc xin”, Hội nghị trao đổi khoa học REIHAU, Hà Nội 38 Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, tài liệu giảng dạy sau đại học cho Bác sỹ Thú y Kỹ sư Chăn nuôi, Viện Thú y, Hà Nội, tr 207 - 210 39 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 23 40 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 41 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh nội khoa ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 82 42 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 90 - 95 43 Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động Xã hội 44 Trung tâm Unesco phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2005) Nxb Văn hóa Dân tộc 71 45.Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hoè (2002) “Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IX (4), tr 54 - 56 46 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2003), Thuốc Thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2007), Phòng trị Hội chứng tiêu chảy lợn, Công ty thuốc Thú y HANVET 48 Archie H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 207- 204 49 Neil Becker (2000), “Bảo vệ lợn từ ngày đầu”, Phạm Minh Hằng dịch, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập (2), tr 91 - 92 50 Niconxki V.V (1986) (Phạm Qn, Nguyễn Đình Trí dịch), Bệnh lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 51 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 51 Cravioto, A., R J Gross, S M Scotland, and B, Rowe (1979), An adhesive factor fould in strains of Escherichia coli belonging to the traditional infantile Lenteropathogenic serotypes Curr Microbiol 3:95-99 52 DuPont, H L., S B Formal, R B Hornick, M J Snyder, J P Libonati, D.G.Sheahan, E H LaBrec, and J.P.Kalas (1971), Pathogenesis of Escherichia coli diarrhea N Engl J Med 285:1-9 53 Fairbrother.J.M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine IOWA State University Press/AMES,IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, p 489-496 54 James Nataro and James B Kaper (1998), Clinacal microbiology review P 142-201 Vol 11, No 55 Ketyle I.Emodyl, Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by atoxin substance of Escherichia coli strains Acta Mcrobiol,A cad-Sci.Hung-25, P.307- 317 72 56 Levine, M M (1987), Escherichia coli that cause diarrhea: enterotoxigenic, enteropathogenic, enteroinvasive, enterohemorrhagic, and enteroadherent J Infect Dis 155: 377-389 57 Polotsky, Y E., E M Dragunskaya, V G Seliverstova, T A Avdeeva, M G Chakhutinskaya, I Ke’tyi, A Verte’nyi, B Ralovich, L Emody, I Ma’lovics, N V Safonva, E S Snigirevskaya, and E I Karyagina (1977), Pathogenic effect of enterotoxigenic Escherichia coli and Escherichia coli causing infantile diarrhea Acta Microbiol Acad Sci Hung 24: 221-236 58 Riley, L W., R S Remis, S D Helgerson, H B McGee, J G Wells, B R Davis, R.J Hebert, E S Olcott, L M Johnson, N T Hargrett, P A Blake, and M L Cohen (1983), Hemorrhagic colitis associated with a rare Escherichia coli serotype N EngI J Med 308: 68-685 59 Smith.H.W.& Halls.S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methds on Escherchia coli infections in pigs,calves’lambs and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499-529 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Lợn bị tiêu chảy Lợn bị tiêu chảy Thuốc điều trị Hamcoli-s Kháng sinh Baytril 0,5 Thuốc điều trị Ampicoli Thuốc điều trị Ampisur .. . Hậu hội chứng tiêu chảy 33 2.2 . 1.5 Triệu chứng bệnh tích hội chứng tiêu chảy 34 2.2 . 1.6 Các biện pháp phòng bệnh 37 2.2 . 1.7 Điều trị hội chứng tiêu chảy 40 2.2 . 1.8 Đặc .. . tài sở cho người chăn nuôi áp dụng biện pháp phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn 2.1 .2 Mục tiêu đề tài - Điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng - Hiệp. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC THỊNH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN TRƯỜNG HẰNG XÃ ĐỨC THẮNG, HIỆP HÒA BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan