Nhiều nghiờn cứu trong và ngoài nước đều kết luận rằng đều phải điều trị triệu chứng tiờu chảy sớm, ngay từ khi mới sinh bằng biện phỏp phũng trị tổng hợp nhằm khống chế, khắc phục rối loạn tiờu húa hấp thu của lợn con, chống loạn khuẩn, ổn định hệ vi khuẩn ruột, đồng thời vệ sinh chăm súc nuụi dưỡng, chẩn đoỏn chớnh xỏc, phỏt hiện sớm nguyờn nhõn gõy bệnh, từ đú chọn loại thuốc điều trị phự hợp, xõy dựng phỏc đồ điều trị chuẩn.
∗Nguyờn tắc điều trị.
Nguyờn tắc chung trong điều trị bệnh là: Loại trừ nguyờn nhõn gõy ra hội chứng tiờu chảy đồng thời phải điều trị triệu chứng (Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2003)[46].
- Việc đầu tiờn và hết sức cần thiết phải tập trung giải quyết vấn đề mụi trường, tiờu độc để hạn chế mầm bệnh và sự xõm nhiễm của chỳng cho lợn con.
- Phải phỏt hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời để hạn chế mầm bệnh bài xuất ra mụi trường xung quanh, trỏnh được sự gia tăng mức độ ụ nhiễm và đưa ra phương phỏp điều trị kịp thời trỏnh để con vật mất nước và chất điện giải quỏ nhiều sẽ gõy khú khăn trong việc điều trị.
- Điều trị căn nguyờn phải kết hợp với điều trị triệu chứng.
Ngoài sử dụng khỏng sinh để điều trị phải kết hợp bổ sung muối khoỏng, nước, vitamin để chống hiện tượng mất nước và điện giải, tăng cường sức đề khỏng cho cơ thể con vật. Tuy nhiờn, việc sử dụng khỏng sinh phải xỏc định được sự mẫn cảm của vi khuẩn gõy bệnh với khỏng sinh và húa dược sẽ dựng trong điều trị. Vỡ vậy, nờn làm khỏng sinh đồ để xỏc định loại khỏng sinh mà vi khuẩn mẫn cảm. Trong thực tế nờn sử dụng khỏng sinh phổ rộng ngay từ lỳc ban đầu trong khi chờ cú kết quả chớnh thức của khỏng sinh đồ, như thế hiệu quả của khỏng sinh đồ sẽ cao.
- Đồng thời phải tiến hành chăm súc nuụi dưỡng tốt để nõng cao sức đề khỏng cho con vật chống lại cỏc yếu tố bất lợi, hạn chế tới mức thấp nhất tỏc động của bệnh nguyờn. Ngoài ra phải khụi phục sự cõn bằng hệ vi sinh vật đường ruột bằng cỏch bổ sung cỏc chế phẩm sinh học.
∗Phương phỏp điều trị.
- Điều trị triệu chứng: Chống mất nước, cõn bằng điện giải bằng cỏch bổ sung kịp thời cỏc chất điện giải. Bổ sung cỏc vitamin, dựng chất chỏt, tanin làm se niờm mạc, dexamethasol giảm tiờu chảy.
- Điều trị căn nguyờn: Điều trị theo hướng vi khuẩn bội nhiễm bằng cỏc khỏng sinh, húa dược.
- Chống nhiễm trựng thứ phỏt. - Tiờu độc, giảm độc tố ở mỏu.
+ Nếu do cầu trựng dựng thuốc Hancox 5%, Rigercoccin.
+ Nếu do thức ăn, nước uống thỡ phải xem lại và thay đổi thức ăn, nước uống ngay.
+ Lợn ỉa chảy, cần thiết cho lợn con ngừng bỳ giảm ăn trong 4 - 6h, giữ ấm chuồng trại, khụ rỏo, sạch sẽ, dựng cỏc chất điện giải và chống mất nước.
+ Nếu do ký sinh trựng thỡ phải dựng thuốc trị ký sinh trựng Ivermectin cú tỏc dụng diệt cả nội ngoại ký sinh trựng (1,2 ml/10 kg TT).
+ Theo kinh nghiệm của nhõn dõn là dựng một số loại cõy cỏ trong thiờn nhiờn để chữa bệnh gõy tiờu chảy cho lợn (lỏ chuối non, lỏ ổi, quả hồng xiờm xanh…).
+ Nếu do vi khuẩn dựng khỏng sinh phổ rộng kết hợp với thuốc trợ sức trợ lực.
Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2003)[18] cho biết: Norfacoli là sự kết hợp của hai loại khỏng sinh nofloxacin và colistin, cú tỏc dụng tốt trong điều trị tiờu chảy ở lợn.
Theo trung tõm Unesco (2005)[44]:
- Dựng lỏ ổi, lỏ sim sắc đặc cho lợn uống mỗi lần 10 ml.
- Gió nhỏ quả măng cụt và hồng xiờm để lấy nước cho lợn uống. - Dựng than hoạt tớnh, Cabotamin 5g/lần, ngày 3 lần.
- Dựng thuốc:
+ Sunphaganida 0,5 gam trong 3 ngày liền với liều lượng 50 - 100 mg/kg TT.
+ Tetracyclin 0,25 mg, liều lượng 30 mg/kg thể trọng. Phối hợp với Sunphaganida.
+ Tiờm trợ lực cho lợn vitamin B1, vitamin C, cafein.
Nguyễn Hữu Vũ và Nguyễn Đức Lưu (2007)[47] đó đưa ra phỏc đồ điều trị tiờu chảy ở lợn như sau:
Hampiseptol 1 - 2 ml/10 kg TT (tiờm bắp) Hantril - 5 1 - 2 ml/10 kg TT (tiờm bắp) Nofacoli 1ml/7 - 10 kg TT (tiờm bắp) Bio - Tycosome 1 - 2 ml/10 kg TT (tiờm bắp)
Kết hợp với thuốc bổ trợ sức, trợ lực: B.complex, vitamin C… Theo Lờ Văn Thọ (2007)[43]:
- Tiờm:
+ Colistin 25.000 - 30.000 UI/kg TT/ngày.
+ Belcomycin 1 ml/ 10 - 20 kg TT/ngày.
+ Setotrin 24% 1 ml/ 5 - 10 kg TT/ngày. - Uống:
+ Neomycin 25 - 30 mg/ kg TT/ngày.
+ Streptomycin 1 gam/ 10 - 20 kg TT/ngày.
+ Vitamin để nõng cao thể trạng và sức đề khỏng của cơ thể.
* Biện phỏp kĩ thuật chăn nuụi
Với chăn nuụi thõm canh cụng nghiệp cần tuõn thủ những yờu cầu sau đõy: - Cú chuồng nỏi chờ đẻ.
- Cú nhà chuồng hộ sinh (nuụi lợn sơ sinh và thời gian bỳ mẹ) bảo đảm thoỏng, ấm, khụ rỏo.
- Tuõn thủ chế độ “cựng vào - cựng ra” (all in - all out) thời gian trống chuồng để vệ sinh, tiờu độc diệt khuẩn.
- Thực hành chế độ chuồng trại, dụng cụ chăn nuụi hàng ngày, nghiờm tỳc theo nội quy chăn nuụi.
- Cú chuồng nuụi lợn cai sữa: Lợn cai sữa được phõn chia cựng ngày hoặc gần ngày cai sữa nhất, chọn những con cú trọng lượng tương đương nhốt chung chuồng để đảm bảo khụng cú con khỏe lấn ỏt con yếu.
- Điều tiết chế độ ăn trước và sau cai sữa cho phự hợp, chỳ ý tăng chất khụ, giữ khẩu phần vừa phải.
- Tập ăn sớm cho lợn con nhằm kớch thớch thống tiờu húa của lợn phỏt triển sớm hoàn thiện về tổ chức và chức năng hoạt động nhằm cho lợn sớm thớch ứng với điều kiện sinh sống.
* Biện phỏp kĩ thuật thỳ y
Nhằm tăng sức đề khỏng, tăng miễn dịch phũng bệnh cho lợn con cần chỳ ý: - Trước hết việc đỡ đẻ phải được thực hiện chu đỏo, lau khụ lợn sơ sinh để trỏnh bị nhiễm bệnh, đặt chỳng vào ngăn lợn con khụ rỏo, cú sưởi ấm. Ngoại cảnh lạnh làm giảm nhanh chúng năng lượng dự trữ, nhất là lượng Glycogen ở lợn sơ sinh.
- Chỳ ý việc ra nhau thai của lợn mẹ, kịp thời xử lý việc sút nhau, trỏnh ảnh hưởng tới khả năng tiết sữa của lợn mẹ, ảnh hưởng tới lợn con.
- Sau khi đẻ xong cần cho lợn sơ sinh bỳ lần đầu tiờn để bổ sung kịp thời năng lượng dự trữ của lợn sơ sinh bị giảm đi nhanh chúng. Quan trọng hơn nữa là lợn sơ sinh được tiếp nhận khỏng thể khỏng từ sữa đầu cuả lợn mẹ đó được tiờm phũng miễn dịch với cỏc chủng E. coli gõy bệnh đặc hiệu.
- Tiờm bổ sung chế phẩm sắt cho lợn con trong ngày đầu sau đẻ. Nhu cầu sắt của lợn con là 7-10 mg/con/ngày. Trong khi đú hàm lượng sắt trong sữa đầu của lợn mẹ chỉ cú khoảng 1ppm. Sắt là nguyờn nhõn gõy thiếu mỏu ở lợn con, thiếu sắt làm bạch cầu trung tớnh giảm khả năng tiờu diệt vi khuẩn.
- Tiờm vắc xin E. coli cho lợn mẹ mũi thứ nhất 21 ngày trước khi đẻ, tiờm nhắc lại lỳc 7 ngày trước khi đẻ để tạo hàm lượng khỏng thể cao truyền qua sữa đầu cho lợn sơ sinh.
- Tiờm khỏng thể E. coli (dạng lỏng) hoặc cho uống khỏng thể khỏng E.
coli (dạng bột) nhằm đưa khỏng thể thụ động vào phũng trị bệnh. Liều lượng và cỏch dựng tuõn theo chỉ định của nhà sản xuất.
Ngoài ra cũn cú thể lựa chọn sử dụng cỏc chế phẩm men tiờu húa để hạn chế sự sinh trường, phỏt triển của cỏc vi khuẩn gõy bệnh ở đường ruột, tạo sự cõn bằng vi khuẩn để phũng bệnh.
Hiện nay, để điều trị hội chứng tiờu chảy ở lợn, nhiều tỏc giả đó nghiờn cứu và cho rằng, cần phải xỏc định được nguyờn nhõn gõy bệnh, hiểu rừ cỏch sinh bệnh và triệu chứng bệnh. Việc sử dụng khỏng sinh trong điều trị tiờu chảy do nhiễm khuẩn được nhiều người nghiờn cứu và đưa ra nhiều phỏc đồ khỏc nhau, nhưng cỏc tỏc giả đều thống nhất rằng: Sử dụng khỏng sinh cú hiệu quả cần phải xem xột khả năng mẫn cảm và tớnh khỏng thuốc của vi khuẩn.