Triệu chứng và bệnh tớch của hội chứng tiờu chảy

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 42)

2.2.1.5.1. Triệu chứng.

Biểu hiện lõm sàng của hội chứng tiờu chảy:

Theo Lờ Văn Tạo (1996)[37], khi lợn con bị nhiễm E. coli thỡ cỏc triệu chứng đặc trưng của bệnh là: Đầu tiờn trong một đàn lợn cú 1 - 2 con bị bệnh rồi lõy sang cỏc con khỏc, cú khi cả đàn bị bệnh, lợn ăn ớt hoặc bỏ ăn, sốt nhẹ 39,50C - 40,00C. Khi bệnh nặng lợn bỏ ăn hoàn toàn nhiệt độ tăng dần 40,00

C. Bệnh tiến triển theo 2 thể:

- Thể quỏ cấp tớnh: Lợn chết nhanh, từ khi phỏt hiện triệu chứng ăn ớt đến khi chết trong vũng 6 - 20 giờ, lợn bỏ ăn hoàn toàn, đi lại siờu vẹo, loạng choạng thớch nằm bẹp một chỗ. Ho nhiều, nước mũi đặc khịt như mủ. Phần rỡa tai, mừm tớm tỏi, thở thể bụng rất khú khăn, phõn lỏng màu trắng lầy nhầy, cú trường hợp toàn nước với mỏu tươi, cú mựi hụi tanh khú chịu trước khi lợn chết thường cú những cơn co giật ở chõn.

- Thể cấp tớnh: Thường chết chậm hơn (2 - 4 ngày sau khi phỏt hiện triệu chứng đầu tiờn). Triệu chứng tương tự như thể quỏ cấp tớnh: Lợn bị sưng mớ mắt, viờm giỏc mạc mắt, mắt phự thũng, phõn màu vàng xỏm. Trước khi chết cũng co giật kiệt sức mà chết.

Biểu hiện lõm sàng của hội chứng tiờu chảy núi chung dễ thấy và điển hỡnh nhất là hiện tượng tiờu chảy: Phõn lỳc đầu cú thể tỏo sau đú chuyển sang sền sệt hoặc lỏng ở cỏc bệnh do giun sỏn, phú thương hàn, dịch tả ở giai đoạn

cuối phõn lỏng. Phạm Sỹ Lăng và cs (1997)[15] cho biết: Lợn ỉa chảy, phõn lỏng, màu xỏm xanh hoặc xỏm vàng, trong phõn cú lẫn những mảnh thức ăn chưa được tiờu húa hết (lợn bị ỉa chảy do thức ăn khụng đảm bảo vệ sinh), do rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn E. coli và Salmonella phỏt triển gõy tiờu chảy. Lờ Văn Năm và cs (1998)[22] cho biết: Phõn của lợn bị tiờu chảy do cầu trựng cú lẫn mỏu, thậm chớ mỏu chiếm phần lớn trong phõn.

Ngoài ra, lợn bị tiờu chảy thõn nhiệt thường tăng nhẹ hoặc khụng tăng, phõn dớnh ở đuụi và hậu mụn, con vật ăn uống kộm, thậm chớ bỏ ăn, khỏt nước đụi khi thấy nụn mửa, ỉa chảy kốm theo mất nước, mất chất điện giải, lợn gầy sỳt nhanh, da khụ, lụng xự, tăng trọng kộm. Hiện tượng tiờu chảy kộo dài làm sức đề khỏng của lợn giảm sỳt, trực khuẩn đường ruột phỏt triển mạnh mẽ xõm nhập vào đường Lympho - mỏu gõy nhiễm trựng huyết, con vật kiệt sức, chết rất nhanh.

Bờn cạnh đú, tỷ lệ lợn chết rất khỏc nhau tựy thuộc vào mức độ trầm trọng của từng bệnh, cú bệnh tỷ lệ chết rất thấp như bệnh viờm ruột do

Clostridium perfingens sau khi khỏi bệnh lợn chậm phỏt triển (Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phượng, 1986)[6]. Ở bệnh hồng lỵ tỷ lệ chết rất cao, Lờ Văn Năm và cs (1998)[22] cho biết, ở lợn cai sữa tỷ lệ chết từ 30 - 40%, ở lợn trưởng thành là 10% số lợn mắc bệnh tiờu chảy.

Lợn con bị nhiễm E. coli, mắc hội chứng tiờu chảy cú biểu hiện yếu, chậm chạp, bỏ bỳ, thõn nhiệt tăng nhẹ, tiờu chảy nhiều, mất nước, biếng ăn, suy nhược, đụi khi cú nụn mửa. Phõn lỳc đầu cú thể tỏo, sau đú ỉa lỏng, cú thể sền sệt ở cỏc bệnh do giun sỏn, phõn lỏng hoặc vọt cần cõu, màu trắng, vàng, xanh nhạt màu hạt đậu, cú lẫn bọt khớ. Vỡ mất nước nhiều nờn lợn ốm bị khỏt nước dẫn đến sinh loạn dưỡng trong cơ thể, bụng húp lại, da nhăn nheo, long xự, phõn dớnh xung quanh hậu mụn, 2 chõn sau rỳm lại. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng chủ yếu vào vụ Đụng Xuõn khi độ ẩm mụi trường cao.

Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2003)[46] cho biết, lợn bị tiờu chảy cú biểu hiện phõn cú màu trắng ngà đến vàng nhạt, mựi thối khắm, tanh, lụng xơ xỏc gầy túp, chõn đi lảo đảo khụng định hướng, đuụi và hậu mụn luụn dớnh phõn.

Bộ mụn vi trựng - Viện thỳ y quốc gia đó tỡm hiểu và nghiờn cứu tỡnh hỡnh bệnh tiờu chảy và cú những nhận xột sau:

Bệnh xảy ra ở thời kỳ khỏc nhau, lợn 10 ngày tuổi, lợn choai mắc nhiều hơn lợn nỏi, bệnh mang tớnh chất lõy lan nhưng khụng mạnh. Bệnh được phỏt hiện thường cú cỏc triệu chứng: phõn cú nhiều nước màu vàng (khụng thấy hiện tượng cú màu vàng và màng nhày như hiện tượng của bệnh lỵ), cú hiện tượng nụn ra phõn. Do tiờu chảy dẫn đến hiện tượng mất nước nờn lợn run rẩy, đi lại yếu, đụi khi cú hiện tượng thần kinh.

2.2.1.5.2. Bệnh tớch.

Như đó biết, nguyờn nhõn gõy hội chứng tiờu chảy rất đa dạng, do đú quỏ trỡnh bệnh lý do chỳng gõy ra cũng rất phức tạp. Mỗi nguyờn nhõn khi tỏc động lờn đường tiờu húa đều theo một cơ chế nhất định và vị trớ tỏc động khụng giống nhau vỡ vậy cơ quan tổn thương khỏc nhau và mức độ nặng nhẹ cũng khỏc nhau.

- Thể cấp tớnh: Niờm mạc dạ dày phủ đầy dịch nhờn, xung huyết và xuất huyết rất rừ, niờm mạc ruột non bị tổn thương mạnh, cú vựng bị hoại tử, niờm mạc ruột già bị tổn thương rất rừ, hạch lõm ba ruột sưng màu đỏ thẫm. Xột nghiệm vi thể hạch lõm ba thường cú tăng sinh đại thực bào. Cú trường hợp tế bào này tập trung thành một u, một số u bị hoại tử bờn trong.

+ Gan nhóo, dễ vỡ, đụi khi cú xuất huyết ở gan.

+ Tỳi mật sưng, xuất huyết, dịch mật biến đổi màu.

- Thể món tớnh: Đặc trưng là tăng sinh tế bào, trong u tế bào tăng sinh cú cỏc đại thực bào với cỏc hạt nhõn màu sỏng, đú là cỏc sản phẩm của biểu bỡ vừng mụ, chỳng cú khả năng thực bào.

+ Lỏch sưng to, màu đỏ thẫm, đụi khi màu đen, rỡa lỏch cong.

+ Thận khụng cú biến đổi đặc trưng.

+ Trong phổi thấy cú u mủ hoặc hoại tử, bề mặt phổi xung huyết.

+ Xuất huyết tim, màng tim dễ búc, chứa đầy nước và cú những điểm xuất huyết rừ ràng.

+ Dạ dày đều chứa hơi và chứa 1/2 chất lỏng gồm sữa khụng tiờu, nước màu vàng. Xỏc lợn chết gầy, húp bụng. Những lợn chết qua đờm phần bụng thường cú màu đen do quỏ trỡnh hoại tử gõy nờn.

Theo Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phượng (1986)[6] cho thấy, vi khuẩn Salmonella typhimurium và Salmonella choleraesuis gõy bệnh phú thương hàn chủ yếu tập trung ở ruột non: Gõy viờm ruột hoại tử lan tràn, hạch màng treo ruột, đồng thời tổn thương này cũn lan tràn đến kết tràng và trực tràng. Tỏc giả cũn cho biết: Ở bệnh hồng lỵ do Treponema hyodysenteriae gõy ra quỏ trỡnh bệnh lý tập trung ở ruột già: Sưng phự thành ruột và màng treo ruột, viờm và sưng hạch màng treo ruột. Những tổn thương khỏc cú thể thấy như: Sung huyết ở gan, viờm, xuất huyết ở dạ dày.

Đó cú nhiều tài liệu đề cập đến những biến đổi bệnh lý do ký sinh trựng gõy ra nhỡn chung cỏc tỏc giả cho thấy: Ký sinh trựng gõy bệnh đường tiờu húa thường ở giai đoạn trưởng thành với số lượng ký sinh trựng lớn, gõy tỏc động rất sõu sắc đến niờm mạc đường tiờu húa, đặc biệt là niờm mạc ruột.

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (1997)[15] cho thấy: Giun đũa trưởng thành khi cư trỳ ở ruột non làm viờm niờm mạc ruột, gõy loột, khi số lượng giun ký sinh nhiều làm tắc và thủng ruột.

Bệnh lý của hội chứng tiờu chảy của lợn tập trung chủ yếu là ở đường tiờu húa, từ tổn thương đến viờm, hoại tử niờm mạc ruột non, ruột già… Hậu quả là tiờu chảy nhiều dẫn đến mất nước, mất chất điện giải, rối loạn hệ thống Enzyme, từ đú làm rối loạn chức năng tiờu húa, hấp thu, rối loạn cõn bằng thể dịch ở ruột. sự ất nước cú thể làm giảm lưu lượng tuần hoàn dẫn đến trụy tim mạch gõy tử vong.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 42)