Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 56)

Bệnh tiờu chảy cú ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, gõy thiệt hại đỏng kể cho ngành chăn nuụi. Trong chăn nuụi lợn, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi và đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về bệnh. Cỏc nhà khoa học trong nước đều nhấn mạnh vai trũ của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiờu chảy ở lợn.

Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phượng (1986)[6] cho rằng, trong cỏc vi khuẩn đường ruột loài Escherichia là loài phổ biến nhất, chỳng xuất hiện sinh sống trong động vật chỉ vài giờ sau khi sinh và tồn tại cho tới khi con vật chết. Vi khuẩn E. Coli sinh sống bỡnh thường trong đường ruột của người và động vật. Khi cỏc điều kiện nuụi dưỡng khẩu phần thức ăn, vệ sinh thỳ y kộm, sức chống đỡ bệnh tật của con vật yếu, thỡ vi khuẩn E. coli trở nờn cường độc và cú khả năng gõy bệnh. Tỷ lệ chết do E. coli khỏ cao. Thậm chớ cú khi tỷ lệ đú cũn đến 100%.

Niconxki.V.V (1986)[50], khoảng 20 - 50% lợn con chết trong những ngày sơ sinh do E. coli gõy nờn, đụi khi tỷ lệ chết tới 100%.

Để xỏc định vai trũ của một E. coli gõy ra bệnh nào đú, cần kiểm tra độc lực và cỏc yếu tố gõy bệnh mà chủng E. coli đú cú được. Do vậy, kết quả những nghiờn cứu về độc lực, yếu tố gõy bệnh của E. coli chớnh là đỏnh giỏ khả năng gõy bệnh của nú. Cự Hữu Phỳ và cs (2004)[29] cho biết, vi khuẩn E.

coli là nguyờn nhõn chớnh gõy bệnh tiờu chảy ở lợn con theo mẹ; cỏc chủng E.

coli cú thể mang tổ hợp cỏc yếu tố gõy bệnh như: LT + STa + STb + K88 + Hly + (29.29%); LT + Sta + Stb + Hly - (8.33%).

Khi nghiờn cứu về vai trũ gõy bệnh của E. coli trong hội chứng tiờu chảy ở lợn (1 - 60 ngày tuổi), tỏc giả Trương Quang (2005)[33] đó cho thấy:

100% mẫu phõn của lợn bị tiờu chảy phõn lập được E. coli với số lượng gấp 2,46 - 2,73 lần (ở lợn 1 - 21 ngày tuổi) và 1,88 - 2,1 lần (ở lợn 22 - 60 ngày tuổi) so với lợn khụng tiờu chảy. Tỷ lệ cỏc chủng E. coli phõn lập từ lợn bị tiờu chảy cú độc lực mạnh và cỏc yếu tố gõy bệnh cao hơn rất nhiều so với ở lợn khụng bị tiờu chảy. Cụ thể: Yếu tố bỏm dớnh: 93,33% so với 33,33%; khả năng dung huyết: 53,33% so với 25,92%; độc tố chịu nhiệt (LT): 90% - 11,11%, cả 2 loại ST + LT: 73,33% so với 1,4%; độc lực mạnh (giết chết 100% chuột): 90% so với 0%.

Tỡm hiểu nguyờn nhõn chủ yếu gõy bệnh tiờu chảy lợn con, Hồ Soỏi, Đinh Thị Bớch Lõn (2005)[34] cho biết: 100% mẫu phõn lợn tiờu chảy phõn lập được E. coli với số lượng nhiều gấp 2,37 lần (1 - 45 ngày tuổi) và gấp 2,31 lần (45 - 60 ngày tuổi) so với lợn bỡnh thường khụng tiờu chảy. Độc lực của vi khuẩn E. coli và Salmonella gõy chết chuột từ 50 - 100%, thời gian gõy chết 6 - 36 giờ. Độc tố gõy bệnh vi khuẩn E. coli gồm: 60% cú độc tố STb, tỷ lệ LT, Sta và VT2 là 40%, 20% và 10%, cú 2 chủng sinh độc tố EAST1, 2 chủng sản sinh 2 loại độc tố STb và LT, 2 chủng sản sinh 3 loại độc tố STa, STb và LT.

Nghiờn cứu đặc tớnh sinh học của vi khuẩn E. coli trong bệnh phõn trắng lợn con ở một số tỉnh phớa Bắc, Đặng Xuõn Bỡnh, Đỗ Văn Chung (2008)[1]: thụng bỏo vi khuẩn E. coli phõn lập được ở hầu hết cỏc mẫu bệnh phẩm lợn con mắc bệnh phõn trắng (chiếm 84,7%). Độc tố gõy bệnh vi khuẩn

E. coli gồm: 46,8% cú độc tố ST, LT (37,5%), ST+LT (16,5%). Sản sinh yếu tố bỏm dớnh: F4 (7,8%), F5 (15,6%), F6 (23,4%), F18 (4,68%); cỏc chủng vi khuẩn E. coli cú độc lực mạnh với chuột thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 56)