Nguyờn nhõn tiờu chảy

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 31)

Trong lịch sử nghiờn cứu về hội chứng tiờu chảy, nhiều tỏc giả đó cú nhiều nghiờn cứu về nguyờn nhõn gõy bệnh được đỏnh giỏ cao, làm cơ sở cho việc chữa trị bệnh. Tuy nhiờn, bệnh tiờu chảy là một hội chứng cú liờn quan đến cỏc yếu tố là nguyờn nhõn gõy phỏt, cỏc yếu tố là nguyờn nhõn thứ phỏt. Vỡ vậy, việc xỏc định nguyờn nhõn gõy tiờu chảy ở từng nơi và trong từng giai đoạn khỏc nhau cũng thu được kết quả khỏc nhau.

2.2.1.2.1. Nguyờn nhõn nội tại

Do chăm súc nuụi dưỡng lợn nỏi khụng đỳng kỹ thuật.

Quỏ trỡnh chăm súc nuụi dưỡng lợn nỏi đẻ khụng đảm bảo kỹ thuật: Nghốo dinh dưỡng, thức ăn bị ụi thiu, nấm mốc, chứa nhiều aflatoxin và orchatoxin, thuốc trừ sõu, trừ cỏ, thiếu hoặc khụng cõn bằng cỏc loại axit amin,

vitamin và cỏc nguyờn tố vi lượng, nhất là Fe, Co, Ca, vitamin B12…làm cho bào thai phỏt triển kộm, do đú lợn con mới sinh dễ mắc hội chứng tiờu chảy.

Do rối loạn trao đổi chất vỡ lợn con bỳ sữa mẹ kộm phẩm chất, thiếu chất dinh dưỡng nhất là thiếu Fe. Khi cũn bỳ mẹ, lợn con rất cần nước, thiếu nước chỳng sẽ uống nước bẩn…

Người ta cũng đó chứng minh những nỏi chửa nuụi con trong điều kiện ẩm thấp, thiếu ỏnh sỏng tự nhiờn, thiếu vận động sẽ sinh ra những lợn con dễ mắc hội chứng tiờu chảy lợn con hơn là nỏi được nuụi trong điều kiện chuồng trại tốt hơn, mặc dự chỳng được ăn cựng loại thức ăn như nhau. Cũng kết quả tương tự như vậy, con của những nỏi hậu bị thường hay mắc hội chứng tiờu chảy lợn con nhiều hơn là con của những nỏi cơ bản.

Do lợn mẹ trước khi sinh bị nhiễm bệnh thương hàn (mặc dự điều trị đó khỏi) nhưng vi trựng vẫn tồn tại trong cơ thể, khi cú thai vi trựng xõm nhập qua màng nhau vào thai, heo con đẻ ra bị nhiễm vi trựng nờn gõy tiờu chảy.

Khụng cho lợn con bỳ sữa đầu đầy đủ: Sữa đầu ngoài thành phần dinh dưỡng cao, cũn chứa cỏc khỏng thể từ mẹ truyền sang, giỳp lợn con phũng chống bệnh trong 3 - 4 tuần lễ đầu. Cần lưu ý sữa đầu chỉ cú giỏ trị phũng bệnh cho lợn con khi hội đủ 2 vấn đề sau đõy: Lợn con phải được bỳ càng sớm càng tốt và càng nhiều càng tốt, sau 24 giờ khỏng thể trong sữa đầu sẽ giảm thấp, đồng thời lỳc này men tiờu húa chất đạm bắt đầu hoạt động sẽ phỏ hủy hết khỏng thể trong sữa đầu.

Phải tiờm phũng cho lợn mẹ cỏc bệnh mà lợn con dễ mắc phải, thớ dụ dịch tả, giả dại, thương hàn, tiờu chảy do E. coli... nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn mẹ, và từ đú chất miễn dịch mới được truyền sang cho lợn con. Nếu khụng tiờm phũng cho mẹ, việc lợn bỳ sữa đầu cũng khụng tạo ra được cho lợn con khả năng phũng bệnh. Khụng ỳm cho lợn con, hoặc ỳm khụng đỳng quy cỏch làm lợn con bị lạnh, hệ tiờu húa sẽ hoạt động yếu, thể hiện qua sự giảm nhu động ruột, giảm phõn tiết dịch tiờu húa, dẫn đến tỡnh trạng khụng tiờu, rồi viờm ruột, tiờu chảy.

Vệ sinh rốn khụng tốt: Lợn con bị viờm rốn sẽ tiờu chảy, do đú sau khi sinh phải dựng dõy và dụng cụ sạch cột và cắt rốn, sỏt trựng bằng IODINE sau khi cắt và sau đú tiếp tục sỏt trựng rốn ngày 2 lần cho đến khi rụng.

Nhiều trường hợp lợn con mắc chứng tiờu chảy khi lợn mẹ ớt sữa hoặc mất sữa buộc lợn con phải gặm mỳt lung tung trong đú cú cỏc chất thải của lợn mẹ khi bài xuất ra đó cú sẵn E. coli gõy bệnh.

Cũng khụng ớt trường hợp lợn nỏi sau khi sinh bị viờm vỳ (đặc biệt là

viờm vỳ do E. coli), viờm tử cung và viờm bàng quang cũng do E. coli thỡ

những lợn con của cỏc nỏi này sẽ bị mắc chứng tiờu chảy ngay từ những ngày đầu mới sinh, tức là bệnh được truyền lõy từ mẹ sang con.

Do đặc điểm sinh lý lợn con:

Trong thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển, lợn con gặp phải hai thời kỳ khủng khoảng lỳc 3 tuần tuổi và lỳc cai sữa. Lỳc 3 tuần tuổi nhu cầu sữa cho lợn con tăng, trỏi lại lượng sữa mẹ bắt đầu giảm, một số chất trong cơ thể lợn con giảm dần, đặc biệt là Fe- thành phần cấu tạo hemoglobin. Nhu cầu sử dụng sắt ở lợn con mỗi ngày từ 7 - 11mg, mà lượng sắt cung cấp từ sữa mẹ rất ớt, khoảng 2 mg Fe/ngày, cho nờn lượng sắt dự trữ của lợn con đến ngày thứ 18 đó tiờu hết và mỗi ngày cơ thể lợn con thiếu từ 5 - 9 mg Fe để tạo Hemoglobin và một số men chuyờn húa, hụ hấp như: Cytochrome,

Cytochromoxdase, Catalase, peroxydase.

Nếu trong 4 tuần đầu mà khụng bổ sung sắt kịp thời thỡ xuất hiện hội chứng thiếu mỏu do thiếu sắt và gõy rối loạn chuyển húa sinh học của chu trỡnh Kreb và dễ phỏt sinh chứng tiờu chảy đối với lợn con.

Bộ mỏy tiờu húa của lợn con theo mẹ phỏt triển chưa hoàn chỉnh, chức năng tiờu húa của lợn con sơ sinh chưa cao, axit hydroclorua tiết ra khụng đỏng kể và nhanh chúng bị liờn kết với niờm dịch hoặc thức ăn trong dạ dày, do đú hàm lượng hydroclorua tự do trong dạ dày gần như khụng cú. Axit hydroclorua tự do bắt đầu xuất hiện từ 25 - 30 ngày tuổi và phỏt huy khả năng tiờu húa, diệt khuẩn rừ nhất ở 40 - 50 ngày tuổi.

Hydroclorua dịch vị làm trương nở protit, hoạt húa pepsinogen tạo men tiờu húa protein và cú khả năng diệt khuẩn. Tuy nhiờn, sữa bị kết tủa

dưới dạng Cazein, khụng tiờu húa được gõy rối loạn tiờu húa dẫn đến lợn con bị ỉa chảy.

Lợn con sơ sinh cú lớp vỏ đại nóo chưa phỏt triển hoàn chỉnh, nờn khả năng điều hũa thõn nhiệt của chỳng kộm. Đồng thời, mỡ dự trữ và lớp mỡ dưới da của lợn con rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1% khối lượng cơ thể, cũng làm khả năng giữ nhiệt cho cơ thể lợn bị hạn chế, lợn con dễ nhiễm lạnh và dễ mắc hội chứng tiờu chảy.

2.2.1.2.2. Nguyờn nhõn ngoại cảnh

Mụi trường ngoại cảnh bao gồm cỏc yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, cỏc điều kiện về chăm súc nuụi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, sự di chuyển, thức ăn, nước uống…

Khi gia sỳc bị nhiễm lạnh kộo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tỏc dụng thực bào, làm cho gia sỳc dễ bị nhiễm khuẩn gõy bệnh (Hồ Văn Nam, 1997)[20].

Khẩu phần ăn cho vật nuụi khụng thớch hợp, trạng thỏi thức ăn khụng tốt, thức ăn kộm chất lượng như mốc, thối và nhiễm cỏc tạp chất, cỏc vi sinh vật cú hại dễ dẫn đến rối loạn tiờu hoỏ kốm theo viờm ruột, ỉa chảy ở gia sỳc ((Trịnh Văn Thịnh, 1985)[41], (Hồ Văn Nam, 1997)[20]).

Mụi trường ngoại cảnh là một trong 3 yếu tố cơ bản gõy bệnh dịch, mối quan hệ giữa Cơ thể - Mầm bệnh - Mụi trường là nguyờn nhõn của sự khụng ổn định sức khoẻ, đưa đến phỏt sinh bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001)[39].

Khi gặp điều kiện ngoại cảnh khụng thuận lợi, thay đổi đột ngột về thức ăn, vitamin, protein, thời tiết, vận chuyển… làm giảm sức đề khỏng của con vật, vi khuẩn thường trực sẽ tăng độ độc và gõy bệnh (Bựi Quý Huy, 2003)[12].

Như vậy, nguyờn nhõn mụi trường ngoại cảnh gõy ra hội chứng tiờu chảy khụng mang tớnh đặc hiệu mà mang tớnh tổng hợp. Lạnh và ẩm gõy rối loạn hệ thống điều hoà trao đổi nhiệt của cơ thể lợn, dẫn đến rối loạn quỏ trỡnh trao đổi chất, làm giảm sức đề khỏng của cơ thể, từ đú cỏc mầm bệnh trong đường tiờu hoỏ cú thời cơ tăng cường độc lực và gõy bệnh.

2.2.1.2.3. Cỏc nguyờn nhõn gõy hội chứng tiờu chảy là vi khuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đường tiờu hoỏ của gia sỳc cú hệ vi khuẩn gọi là hệ vi khuẩn đường ruột, được chia thành 2 loại, trong đú vi khuẩn cú lợi lờn men phõn giải cỏc chất dinh dưỡng, giỳp cho quỏ trỡnh tiờu hoỏ được thuận lợi và vi khuẩn cú hại, khi cú điều kiện thỡ sẽ phỏt triển nhanh và gõy bệnh cho vật chủ.

Một số vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột là E. coli, Salmonella spp,

Shigella, Klebsiella, Cl.perfringens… là những vi khuẩn quan trọng gõy ra rối loạn tiờu hoỏ, viờm ruột tiờu chảy ở người và nhiều loại động vật.

Theo Đào Trọng Đạt và cs (1996)[7] cho biết, chiếm tỷ lệ cao nhất trong số cỏc vi khuẩn đường ruột gõy tiờu chảy là E. coli (45,6%). Cũng theo tỏc giả, vi khuẩn yếm khớ Cl.perfringens gõy bệnh khi cú điều kiện thuận lợi và khi nú trở thành vai trũ chớnh.

Theo Lờ Văn Tạo (1997)[38] cho biết, họ vi khuẩn đường ruột gồm những vi khuẩn cộng sinh thường trực trong đường ruột. Những vi khuẩn này, muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành gõy bệnh phải cú 3 điều kiện:

- Trờn cơ thể vật chủ cú cấu trỳc giỳp cho vi khuẩn thực hiện được chức năng bỏm dớnh.

- Vi khuẩn phải cú khả năng sản sinh cỏc yếu tố gõy bệnh, đặc biệt là sản sinh độc tố, trong đú quan trọng nhất là độc tố đường ruột Enterotoxin.

- Cú khả năng xõm nhập vào lớp tế bào biểu mụ của niờm mạc ruột, từ đú phỏt triển nhõn lờn.

Theo Hồ Văn Nam và cs (1997)[20], Archie. H (2000)[48] đều cho biết, vi khuẩn đường ruột cú vai trũ khụng thể thiếu được trong hội chứng tiờu chảy.

Theo Nguyễn Như Pho (2003)[28] cho rằng, khả năng gõy bệnh của cỏc loại vi khuẩn đối với lứa tuổi lợn khỏc nhau. Đối với lợn sau cai sữa hoặc giai đoạn đầu nuụi thịt thỡ tỷ lệ mắc tiờu chảy do salmonella cao hơn; giai đoạn từ lỳc sơ sinh đến sau khi cai sữa thường do E. coli; lứa tuổi 6 - 12 tuần thỡ thường do xoắn khuẩn Treponema hyodysenterriae; cũn vi khuẩn yếm khớ

Cl.perfringens thường gõy bệnh nặng cho lợn con theo mẹ trong khoảng 1 tuần tuổi đến cai sữa.

Theo Phạm Sỹ Lăng (2009)[17] cho biết, bệnh tiờu chảy ở lợn do vi khuẩn chủ yếu cú những bệnh sau:

- Bệnh do vi khuẩn E. coli.

- Bệnh hồng lỵ do Treponema hyodysenteriae - Bệnh do Campylobacter.

- Bệnh do Salmonella.

- Bệnh do Clostridium perfringens.

2.2.1.2.4. Cỏc nguyờn nhõn gõy hội chứng tiờu chảy là virus

Cỏc nghiờn cứu trong nước của Lờ Minh Chớ (1995)[3]; Nguyễn Như Pho (2003)[28], cũng đó cho thấy rotavirus và coronavirus là nguyờn nhõn gõy bệnh tiờu chảy chủ yếu cho lợn con trong giai đoạn theo mẹ, với cỏc triệu chứng tiờu chảy cấp tớnh, nụn mửa, mất nước với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao.

Archie. H (2000)[48] cho biết, rotavirus và coronavirus là những virus gõy tiờu chảy quan trọng ở gia sỳc non mới sinh như nghộ, dờ, cừu con, lợn con, ngựa con và đặc biệt là bờ do những virus này cú khả năng phỏ huỷ màng ruột và gõy tiờu chảy nặng.

Virus gõy hội chứng tiờu chảy lõy truyền trực tiếp từ lợn ốm sang lợn khỏe hoặc truyền bệnh giỏn tiếp qua nước tiểu, nước mắt, nước mũi, rơm rỏc hay dụng cụ chăn nuụi. Cỏc virus này gõy viờm loột niờm mạc ruột ở nhiều mức độ khỏc nhau, chớnh từ đú quỏ trỡnh tiờu húa hấp thu ở lợn bị rối loạn, cuối cựng là triệu chứng ỉa chảy: Adenovirus, rotavirus (bệnh viờm ruột),

coronavirus (viờm dạ dày - ruột ỉa chảy truyền nhiễm - TGE), herpesvirus (bệnh giả dại - Aujeszky), pestivirus (dịch tả lợn) (Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, 2004)[19].

Phạm Sỹ Lăng và cs (2006)[16] cho rằng, bệnh tiờu chảy ở lợn do

rotavirus thường chỉ xảy ra ở lợn con bỳ sữa mẹ lứa tuổi 1-3 tuần lễ và lợn con sau cai sữa khoảng 6 tuần lễ. Bệnh tiờu chảy ở lợn do rotavirus sẽ trở nờn trầm trọng, nếu lợn con bị nhiễm kế phỏt cỏc chủng E. coli cú độc lực và cỏc loài cầu trựng gõy bệnh.

2.2.1.2.5. Hội chứng tiờu chảy do nấm mốc

Thức ăn khi chế biến hoặc bảo quản khụng đỳng kỹ thuật dễ bị nấm mốc. Một số loài như Aspergillus, Penicillium, Fusarium… cú khả năng sản sinh nhiều loại độc tố, nhưng quan trọng nhất là nhúm độc tố Aflatoxin (Aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1).

Độc tố Aflatoxin gõy độc cho người và gia sỳc, gõy bệnh nguy hiểm nhất cho con người là ung thư gan, huỷ hoại gan, độc cho thận, sinh dục và thần kinh. Aflatoxin gõy độc cho nhiều loại gia sỳc, gia cầm và mẫn cảm nhất là vịt, gà, lợn.

Lợn khi nhiễm độc thường bỏ ăn, thiếu mỏu, vàng da, ỉa chảy, ỉa chảy ra mỏu. Nếu trong khẩu phần cú 500 - 700àg Aflatoxin/kg thức ăn sẽ làm cho lợn con chậm lớn, cũi cọc, giảm sức đề khỏng với cỏc bệnh truyền nhiễm khỏc (Lờ Thị Tài,1997)[35].

2.2.1.2.6. Cỏc nguyờn nhõn do ký sinh trựng

Ký sinh trựng núi chung và ký sinh trựng đường tiờu húa núi riờng là một trong những nguyờn nhõn gõy tiờu chảy ở lợn và gia sỳc khỏc. Ký sinh trựng gõy hội chứng tiờu chảy tồn tại trong phõn, nước tiểu, thức ăn khi vào cơ thể gặp điều kiện thuận lợi chỳng sinh trưởng và phỏt triển thành cỏc ký sinh trựng gõy bệnh:

Đặc điểm chủ yếu của tiờu chảy do ký sinh trựng là con vật mắc bệnh bị tiờu chảy nhưng khụng liờn tục, cú sự xen kẽ giữa tiờu chảy và phõn bỡnh thường, cơ thể thiếu mỏu, da nhợt nhạt, gia sỳc kộm ăn, thể trạng sa sỳt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy cú thể thấy, cú rất nhiều nguyờn nhõn gõy tiờu chảy, nhưng theo một số nhà khoa học nghiờn cứu về bệnh tiờu chảy ở lợn như Nguyễn Thị Nội (1985)[26], Lờ Văn Tạo (1993)[36], Hồ Văn Nam và cs (1997)[20] thỡ: Dự nguyờn nhõn nào gõy tiờu chảy cho lợn đi nữa, cuối cựng cũng là quỏ trỡnh nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phỏt làm viờm ruột, tiờu chảy nặng thờm, cú thể dẫn đến chết hoặc viờm ruột tiờu chảy món tớnh.

Cú nhiều loại ký sinh trựng gõy bệnh tiờu chảy ở lợn như cầu trựng

(Eimeria), Isospora suis, Crytosporidium... hoặc một số loài giun trũn lớp Nematoda (Ascaris suum,Trichuris suis, Strongyloides, Haemonchus, Mecistocirrus…).

Bệnh do Isospora, Crytosporidium thường tập trung vào giai đoạn lợn con từ 5 đến 25 ngày tuổi, cũn ở lợn trờn 2 thỏng tuổi do cơ thể đó tạo được miễn dịch đối với bệnh cầu trựng, nờn lợn chỉ mang mầm bệnh mà ớt khi xuất hiện triệu chứng tiờu chảy (Nguyễn Như Pho, 2003)[28].

Cầu trựng, một số loại giun trũn (giun đũa, giun túc, giun lươn) là một trong những nguyờn nhõn gõy tiờu chảy ở lợn sau cai sữa nuụi trong cỏc hộ gia đỡnh tại Thỏi Nguyờn (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006)[13].

Giun sỏn ở đường tiờu húa cú vai trũ rừ rệt trong hội chứng tiờu chảy ở lợn từ sau cai sữa. Ở lợn bỡnh thường và lợn bị tiờu chảy đều nhiễm cỏc loại giun đũa, giun lươn, giun túc và sỏn lỏ ruột, nhưng ở lợn tiờu chảy nhiễm tỷ lệ cao hơn và nặng hơn (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2009)[14].

Cầu trựng và một số loại giun trũn là một trong những nguyờn nhõn gõy tiờu chảy ở lợn sau cai sữa nuụi trong cỏc hộ gia đỡnh tại Hà Nội (Thõn Thị Đang và cs, 2010)[4]. Qua nghiờn cứu tỏc giả nhận xột lợn nuụi bỡnh thường nhiễm cầu trựng là 35,54%, giun đũa là 31,82%, giun lươn là 41,32%, giun túc là 23,14%. Lợn chủ yếu nhiễm nhẹ, khụng cú lợn nào nhiễm nặng. Trong khi đú, lợn tiờu chảy nhiễm cầu trựng là 56,93%, giun đũa là 35,77%, giun lươn là 60,58%, giun túc là 28,47%. Tỷ lệ nhiễm nặng biến động từ 7,83- 13,46%.

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 31)