Cỏc biện phỏp phũng bệnh

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 45)

Ta phải thực hiện đồng bộ nhiều biện phỏp, tỏc động đến nhiều khõu, nhiều yếu tố:

2.2.1.6.1. Vệ sinh phũng bệnh.

Phũng bệnh là biện phỏp chủ động khụng để bệnh xảy ra, cỏc biện phỏp phũng bệnh đều xoay quanh cỏc vấn đề về mụi trường, vật chủ và mầm bệnh.

Cỏc tỏc giả Trịnh Văn Thịnh (1985)[42], Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phượng (1985)[5], đề xuất biện phỏp phũng bệnh là giữ ẩm và sưởi cho lợn sơ sinh vào mựa đụng, dọn phõn, rỏc thải trong chuồng đem ủ nhiệt sinh vật, định kỳ tẩy uế tiờu độc chuồng trại và dụng cụ chăn nuụi.

Để phũng hội chứng tiờu chảy gõy ra cho lợn, trước hết cần hạn chế và loại trừ cỏc yếu tố strees sẽ mang lại hiệu quả tớch cực, đồng thời khắc phục những yếu tố khớ hậu, thời tiết bất lợi để trỏnh rối loạn tiờu hoỏ, giữ ổn định trạng thỏi cõn bằng giữa cơ thể và mụi trường. Lợn con đẻ ra phải được sưởi ấm ở nhiệt độ 370

C trong 7 ngày, sau đú giảm nhiệt độ dần, nhưng khụng được thấp hơn 300

C.

Vi khuẩn đường ruột, đặc biệt là E. coli được đỏnh giỏ là nguyờn nhõn gõy bệnh phổ biến và quan trọng nhất trong hội chứng tiờu chảy ở lợn con dưới 2 thỏng tuổi, nhiều tỏc giả đó tập trung nghiờn cứu chế tạo và sử dụng vắc xin phũng bệnh nhằm kớch thớch cơ thể chủ động sản sinh khỏng thể chống lại mầm bệnh.

Nguyễn Thị Nội (1985)[26], dựa trờn kết quả xỏc định tần suất cỏc serotype O của E. coli gõy bệnh phõn trắng lợn con để chọn cỏc serotype O cú tần suất xuất hiện cao chế vắc xin.

Cũn Nguyễn Thị Nội và cs (1989)[27], đó tiến hành nghiờn cứu một loại vắc xin đa giỏ SALCO gồm cỏc chủng vi khuẩn Salmonella, E. coli và

Streptococcus để phũng tiờu chảy cho lợn con.

Đặng Xuõn Bỡnh và cs (2008)[2] đó nghiờn cứu, chế tạo auto vắc xin từ cỏc chủng E. coli độc cú mang yếu tố gõy bệnh phũng bệnh phõn trắng lợn con trờn thực địa.

Nguyễn Ngọc Hải (2010)[10]: Nghiờn cứu, chế tạo auto vắc xin từ 7 gốc E. coli phõn lập từ cỏc mẫu phõn heo con tiờu chảy cú kết quả rừ nhất, để phũng tiờu chảy cho lợn con theo mẹ: Đó kết luận vắc xin chuồng thực nghiệm tạo được đỏp ứng miễn dịch tốt, hiệu quả phũng ngừa tiờu chảy do E.

2.2.1.6.2. Phũng bằng vắc xin

Phũng bệnh bằng vắc xin là phương phỏp hữu hiệu nhất để ngăn ngừa bệnh đặc biệt là cỏc bệnh cú nguyờn nhõn là vi sinh vật. Vắc xin là chế phẩm sinh học được bào chế từ cỏc vi sinh vật gõy bệnh trong đú mầm bệnh đó bị giết chết hay giảm độc khụng cũn khả năng gõy bệnh, khi đưa vào cơ thể cú khả năng kớch thớch hệ thống miễn dịch cơ thể vật chủ sản sinh ra khỏng thể.

Việc sử dụng vắc xin phũng hội chứng tiờu chảy cho lợn (đặc biệt là lợn con) đến hiện nay vẫn đang được cỏc nhà khoa học tiếp tục nghiờn cứu và thử nghiệm.

Ngoài sử dụng vắc xin, một số tỏc giả đó đi sõu nghiờn cứu cỏc chế phẩm dựng để phũng bệnh tiờu chảy. Đõy là biện phỏp vừa giỳp tăng khả năng đề khỏng, vừa khống chế sự phỏt triển quỏ mức của một số loài vi khuẩn cú hại cho cơ thể gia sỳc.

Tạ Thị Vịnh và Đặng Thị Hũe (2002)[45], đó sử dụng chế phẩm VITOM 1.1 (chứa Bacillus subtilis chủng VKPMV - 7092) để phũng và trị bệnh tiờu chảy cho lợn con từ sơ sinh đến 3 tuần tuổi.

Trần Thị Hạnh và cs (2004)[11], đó chế tạo sinh phẩm E. coli - sữa và Cl.perfringens - toxoid dựng phũng bệnh tiờu chảy cho lợn con.

Phan Thanh Phượng và Đặng Thị Thủy (2008)[31], đó nghiờn cứu thành cụng và đưa khỏng thể E. coli dạng bột từ lũng đỏ chứng gà đó được miễn dịch cỏc chủng K88, K99, 987p vào phũng bệnh cho lợn.

Phan Thanh Phượng và Đặng Thị Thủy (2008)[32] đó nghiờn cứu, khảo sỏt và đưa vào ứng dụng theo khu vực 2 loại khỏng thể dạng bột và dạng đụng khụ phũng trị bệnh E. coli và tụ huyết trựng lợn.

Nguyễn Thị Thanh Hà, Bựi Thị Tho (2009)[9]: Nghiờn cứu bào chế thử nghiệm cao mật bũ và ứng dụng trong phũng bệnh phõn trắng lợn con: Đó cú kết luận việc sử dụng cao mật bũ bổ sung cho lợn con từ 1 - 21 ngày tuổi là mang lại hiệu quả tốt trong phũng lợn con mắc hội chứng tiờu chảy. Đõy cũng là nguồn nguyờn liệu rẻ tiền, dễ kiếm nờn rất tiếp kiệm, cú thể ỏp dụng rộng rói trong chăn nuụi lợn và sử dụng cao ở nồng độ 20% là đặt kết quả tốt nhất.

Như vậy, vấn đề phũng bệnh tiờu chảy cho lợn đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu. Mỗi cụng trỡnh nghiờn cứu đều đi sõu vào một khớa cạnh, một số nguyờn nhõn gõy bệnh và đó đạt được một số kết quả khả quan. Tuy nhiờn, do cú nhiều nguyờn nhõn và yếu tố gõy bệnh, nờn vẫn cũn nhiều vấn đề thực tiễn đũi hỏi phải giải quyết trong phũng bệnh tiờu chảy cho lợn.

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị . (Trang 45)