1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tinh thô trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng của nghé giai đoạn 7 - 10 tháng tuổi nuôi tại tỉnh Thái Nguyên.

67 460 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    ĐỖ NGỌC ANH Tên đề tài: : “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ TINH THÔ TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NGHÉ GIAI ĐOẠN 7 - 10 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 42 CNTY - N01 Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    ĐỖ NGỌC ANH Tên đề tài: : “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ TINH THÔ TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NGHÉ GIAI ĐOẠN 7 - 10 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 42 CNTY - N01 Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Văn Thăng Khoa Ch¨n nu«i - Thó y - Tr−êng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn Thái Nguyên, năm 201 4 LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương châm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của tất cả các trường đại học nói chung và Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành phương pháp nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình có tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trường trở thành một cán bộ kỹ thuật có chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự phân công của thầy giáo hướng dẫn và được sự tiếp nhận của cơ sở, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tinh thô trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng của nghé giai đoạn 7 - 10 tháng tuổi nuôi tại tỉnh Thái Nguyên”. Nhờ sự nỗ lực của bản thân, sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và nhân dân địa phương, sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn, đến nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp và bản khóa luận tốt nghiệp. Do bước đầu làm quen với thực tiễn sản xuất nên khóa luận này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vậy tôi kính mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô, các bạn, các đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Đỗ Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập tại trường và thực tập tại cơ sở, đến nay tôi đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Chăn nuôi - Thú y và các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình dạy dỗ dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi, giúp tôi hoàn thành tốt công việc trong thời gian thực tập tại cơ sở. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Văn Thăng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thiện bản khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Đỗ Ngọc Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Chỉ tiêu nghiên cứu sản xuất của trung tâm từ năm 2003- 2006 8 Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 19 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2: Sinh trưởng tích luỹ của nghé nuôi thí nghiệm (kg) 39 Bảng 2.3: Sinh trưởng tuyệt đối của nghé nuôi thí nghiệm (g/con/ngày) 40 Bảng 2.4: Sinh trưởng tương đối của nghé nuôi thí nghiệm (%) 42 Bảng 2.5: Kích thước một số chiều đo của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô đối chứng 44 Bảng 2.6: Kích thước một số chiều đo của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô thí nghiệm 1 45 Bảng 2.7: Kích thước một số chiều đo của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô thí nghiệm 2 45 Bảng 2.8: Kích thước một số chiều đo của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô thí nghiệm 3 46 Bảng 2.9: Một số chỉ số cấu tạo thể hình của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô đối chứng 47 Bảng 2.10: Một số chỉ số cấu tạo thể hình của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô thí nghiệm 1 47 Bảng 2.11: Một số chỉ số cấu tạo thể hình của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô thí nghiệm 2 48 Bảng 2.12: Một số chỉ số cấu tạo thể hình của nghé qua các giai đoạn tuổi ở lô thí nghiệm 3 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích luỹ của nghé nuôi thí nghiệm 40 Hình 2.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của nghé nuôi thí nghiệm 42 Hình 2.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của nghé nuôi thí nghiệm 43 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 1 1.1.1.3. Điều kiện địa hình, đất đai, giao thông, thuỷ lợi 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2 1.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Trung tâm 2 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Trung tâm 3 1.1.3.1. Tình hình sản xuất của ngành trồng trọt 3 1.1.3.2. Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi 4 1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của Trung tâm NC&PTCNMN 5 1.1.4.1. Quá trình thành lập 5 1.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm 7 1.1.4.3. Tình hình sản xuất của Trung tâm NC&PTCNMN 8 1.1.5. Đánh giá chung 9 1.1.5.1. Thuận lợi 9 1.1.5.2. Khó khăn 10 1.2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 11 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 11 1.2.1.1. Công tác chăn nuôi 11 1.2.1.2. Công tác thú y 11 1.2.1.3. Công tác khác 11 1.2.2. Phương pháp tiến hành 11 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất 12 1.2.3.1. Công tác chăn nuôi 12 1.3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 18 1.3.1. Kết luận 18 1.3.2. Đề nghị 19 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 20 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 20 2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 21 2.1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 21 2.1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 21 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 21 2.2.1. Cơ sở di truyền của các tính trạng 21 2.2.1.1. Tính trạng số lượng 21 2.2.1.2. Sự di truyền các tính trạng số lượng 21 2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của trâu 22 2.2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của trâu 22 2.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của trâu 27 2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 32 2.2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 32 2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 33 2.3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 2.3.1.1. Địa điểm nghiên cứu 35 2.3.1.2. Thời gian nghiên cứu 35 2.3.2. Vật liệu nghiên cứu 35 2.3.2.1. Gia súc thí nghiệm 35 2.3.2.2. Thức ăn thí nghiệm 36 2.3.3. Nội dung nghiên cứu 36 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.4.1. Bố trí thí nghiệm 36 2.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 37 2.3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 38 2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 2.4.1. Sinh trưởng của nghé giai đoạn 7-10 tháng tuổi 38 2.4.1.1. Sinh trưởng tích luỹ của nghé nuôi thí nghiệm 38 2.4.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của nghé nuôi thí nghiệm 40 2.4.1.3. Sinh trưởng tương đối của nghé nuôi thí nghiệm 42 2.4.2. Kích thước một số chiều đo và chỉ số cấu tạo thể hình của nghé giai đoạn 7-10 tháng tuổi 43 2.4.2.1. Kích thước một số chiều đo của nghé nuôi thí nghiệm 44 2.4.2.2. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của nghé qua các giai đoạn tuổi 46 2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 49 2.5.1. Kết luận 49 2.5.2. Tồn tại 50 2.5.3. Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 1.Tài liệu tiếng Việt 51 2. Tài liệu tiếng Anh 53 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi (TTNC &PTCNMN) thuộc Viện Chăn nuôi Quốc gia - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trung tâm có trụ sở đóng tại xã Bình Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, với tổng diện tích đất tự nhiên là: 69,9 ha. Về địa giới hành chính của Trung tâm như sau: - Phía bắc giáp với xã Thịnh Đức. - Phía đông giáp với xã Bá Xuyên. - Phía tây và nam giáp với xã Bình Sơn. - Phía tây nam cách 10 km là dãy núi Tam Đảo, phía Đông Bắc cách 5 km là thành phố Thái Nguyên. 1.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn * Khí hậu Khí hậu là một yếu tố rất quan trọng, có nhiều ảnh hưởng rõ rệt tới sự phát triển của ngành chăn nuôi. Trung tâm thuộc khu vực miền núi nên mang đặc điểm thời tiết chung của vùng miền núi - trung du, đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7, 8, có gió mùa Đông Nam, các tháng còn lại lượng mưa ít hơn. Lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.875 mm, cao nhất là 2.390 mm thấp nhất là 1.420 mm. Nhiệt độ trung bình từ 23 o C - 28 o C, độ ẩm tương đối là 80 - 85%. - Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trong mùa này lượng mưa ít, có gió mùa Đông Bắc nên khí hậu khô hanh và lạnh. Nhiệt độ trung bình từ 15 o C - 19 o C, độ ẩm tương đối từ 70 -75%. [...]... các chất trong dạ cỏ được tốt hơn 21 Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tinh thô trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng của nghé giai đoạn 7 - 10 tháng tuổi nuôi tại tỉnh Thái Nguyên” 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xác định được ảnh hưởng của tỷ lệ tinh thô trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng của nghé giai đoạn 7 - 10 tháng tuổi 2.1.3... ở nghé Bệnh đau bụng ở ngựa Bệnh sát nhau ở ngựa Công tác khác Lấy tinh trâu Thiến lợn cái Số lượng (con) 10 60 40 7 5 5 2 2 12 Kết quả (an toàn/ khỏi) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Có thai 7 70 An toàn 60 100 40 100 Khỏi 7 100 5 100 5 100 2 100 An toàn, đạt 2 100 12 100 20 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tinh thô trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng của. .. tuổi 2.1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài đã góp phần tư liệu hoá các chỉ tiêu về sinh trưởng phát dục của nghé giai đoạn 7 đến 10 tháng tuổi Đưa ra được tỷ lệ thức ăn tinh thô thích hợp trong khẩu phần nuôi nghé giai đoạn từ 7- 10 tháng tuổi 2.1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Các kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị như tài liệu khoa học để tham khảo cho giảng viên và sinh viên thuộc các ngành... luật sinh trưởng theo giai đoạn Sinh trưởng theo giai đoạn là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình sinh trưởng của gia súc Tính chất giai đoạn của sinh trưởng đã được nhiều nhà nghiên cứu chú ý Điều đó đây là một hiện tượng được xác định rõ ràng (Trần Đình Miên và cs., 1 975 ) [10] Sinh trưởng của gia súc chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong bào thai (trong cơ thể mẹ) và giai đoạn. .. thuộc các ngành học liên quan và cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực chăn nuôi Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi trâu áp dụng khẩu phần ăn có tỷ lệ tinh thô thích hợp trong chăn nuôi nghé sau cai sữa nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng của nghé giai đoạn 7- 10 tháng tuổi 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Cơ sở di truyền của các tính trạng 2.2.1.1 Tính trạng số lượng... Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của trâu Sự ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh đến khả năng sinh trưởng đã được các nhà khoa học nghiên cứu trên diện rộng và cả chiều sâu Do sinh trưởng là tính trạng đặc trưng của tính trạng số lượng nên nó chịu ảnh hưởng bởi tất cả các yếu tố di truyền và ngoại cảnh Vì vậy, để hiểu được sự ảnh hưởng của các tính trạng sinh trưởng, bản chất của tính... (khoảng 30 tháng tuổi) - Pha tăng khối lượng thấp, xảy ra từ 30 tháng tuổi: Tỷ lệ sinh trưởng giảm dần cho đến lúc trâu trưởng thành (khoảng 6 -7 tuổi) , khối lượng bắt đầu ổn định * Khối lượng sơ sinh Khối lượng sơ sinh bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc, tuổi và khối lượng của trâu mẹ * Tốc độ sinh trưởng Trâu sinh trưởng mạnh vào những tháng đầu sau khi sinh Trâu đầm... phẩm - Giữ gìn nguồn gen quý ngựa bạch - Nghiên cứu nuôi ngựa 3 giai đoạn: 7 - 12 tháng, 13 - 24 tháng, 25 - 36 tháng - So sánh năng suất chất lượng một số giống sắn mới tại Trung tâm - Xây dựng mô hình xen canh cây thức ăn và cây ăn quả - Chuyển giao mô hình cây thức ăn gia súc, gia cầm cho hộ nông dân miền núi - Nghiên cứu mô hình chăn nuôi gà thả vườn - Xây dựng vườn quỹ gen đồng cỏ - Hợp tác nghiên. .. giai đoạn, sự đột biến trong sinh trưởng của giai đoạn, từng cá thể đều khác nhau trong phạm vi giống đó + Giai đoạn trong bào thai: Giai đoạn này được xác định từ lúc trứng được thụ tinh (tạo thành hợp tử) cho đến khi con vật được sinh ra Trong giai đoạn này cả 2 quá trình sinh trưởng và phát dục đều rất mạnh mẽ Bào thai ở giai đoạn này được nuôi bằng dinh dưỡng chất của mẹ thông qua hệ thống mạch... Trong đó: y : là tốc độ sinh trưởng A : là trị số tối đa của độ sinh trưởng D : là tổng khối lượng từ sơ sinh đến hết thời kỳ sinh trưởng k : là hệ số sinh trưởng t : là thời gian có những biến đổi các tính trạng * Hiện tượng sinh trưởng bù Hiện tượng sinh trưởng bù thường xảy ra ở một giai đoạn nào đó khi quá trình sinh trưởng của con vật bị kìm hãm do bị thiếu thức ăn đến giai đoạn sau nhận được dinh . THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    ĐỖ NGỌC ANH Tên đề tài: : “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ TINH THÔ TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NGHÉ GIAI ĐOẠN 7 - 10. công của thầy giáo hướng dẫn và được sự tiếp nhận của cơ sở, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tinh thô trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng của nghé giai đoạn. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 2.4.1. Sinh trưởng của nghé giai đoạn 7- 10 tháng tuổi 38 2.4.1.1. Sinh trưởng tích luỹ của nghé nuôi thí nghiệm 38 2.4.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của nghé nuôi

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN