1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu xác định tích luỹ các bon trong các trang thái rừng trồng Keo tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

58 671 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM oOo LÀNH VĂN QUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÍCH LUỸ CÁC BON TRONG CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KEO TRỒNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Thái nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM oOo LÀNH VĂN QUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÍCH LUỸ CÁC BON TRONG CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KEO TRỒNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Lớp : 42 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Hoàng Chung Thái nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp là bước cuối cùng đánh dấu sự trưởng thành của một sinh viên ở giảng đường Đại học. Để trở thành một cử nhân hay một kỹ sư đóng góp những gì mình đã học được cho sự phát triển đất nước. Đồng thời là cơ hội để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học và chuyên nghiệp. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xác định tích luỹ các bon trong các trang thái rừng trồng Keo tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”. Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tôi đã có một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài. Kết quả thu được không chỉ do nỗ lực của cá nhân tôi mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn Bán giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Thầy giáo TS. Đỗ Hoàng Chung đã hướng dẫn, hỗ trợ tôi hoàn thành tốt đề tài về phương pháp, lý luận và nội dung trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Các cán bộ, nhân viên của xã Tân Thái đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. Gia đình đã tạo điều kiện học tập tốt nhất. Các bạn đã giúp đỡ, trao đổi thông tin về đề tài trong thời gian thực tập. Trong quá trình thực hiện và trình bày khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế, do vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét phê bình của quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực tập Lành Văn Quân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ của từ D 1.3 : Đường kính ngang ngực H vn : Chiều cao vút ngọn N : Mật độ H dc : Chiều cao dưới cành OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng bản D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình quân H vn : Chiều cao vút ngọn bình quân MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Nghiên cứu về sinh khối và năng suất rừng 4 2.1.1. Trên thế giới 4 2.1.2. Ở Việt Nam 5 2.2. Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của rừng 7 2.2.1. Trên thế giới 7 2.2.2. Ở Việt Nam 10 2.3. Phương pháp xác định sinh khối và xác định CO 2 trong sinh khối 14 2.3.1. Phương pháp xác định sinh khối 14 2.3.2. Phương pháp xác định các bon trong sinh khối 15 2.4. Khái quát vấn đề nghiên cứu 16 2.5. Kết luận chung 16 2.6. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 17 2.6.1. Điều kiện tự nhiên 17 2.6.1.1. Vị trí địa lý 17 2.6.1.2. Khí hậu thuỷ văn 18 2.6.2. Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.6.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế 18 2.6.2.2. Tình hình văn hóa xã hội 19 2.6.2.3 Tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp 20 2.6.2.4. Tình hình phát triển chăn nuôi 21 2.7. Nhận xét chung về khó khăn và thuận lợi 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 24 3.3. Nội dung nghiên cứu 24 3.4. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu 25 3.4.1. Phương pháp kế thừa 25 3.4.2. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 25 3.4.2.1. Số lượng và vị trí các ô mẫu 25 3.4.2.2. Hình dạng và kích thước ô mẫu 25 3.4.2.3. Các bể chứa các bon phần trên mặt đất cần đo đếm 26 3.4.2.4. Đo đếm tại các ô tiêu chuẩn 27 3.4.2.5. Phương pháp nội nghiệp 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1. Một số đặc điểm rừng trông Keo tại xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. 31 4.1.1. Thực trạng và nguồn gốc rừng trồng Keo ở địa bàn nghiên cứu 31 4.1.2 Đặc điểm chung của lâm phần rừng trồng Keo ở trên địa bàn nghiên cứu. . 32 4.2. Xác định sinh khối tươi của rừng trồng Keo. 33 4.2.1. Đặc điểm sinh khối tầng cây gỗ của rừng trồng Keo. 33 4.2.2. Đặc điểm sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi và thảm mục 34 4.2.2.1. Đặc điểm sinh khối tươi của cây bụi, thảm tươi. 34 4.2.2.2. Đặc điểm sinh khối tươi của thảm mục. 35 4.2.3. Đặc điểm sinh khối khô của rừng trồng Keo qua các độ tuổi tại xã Tân Thái 36 4.2.3.1. Sinh khối khô của rừng Keo 2-3 tuổi 36 4.2.3.2. Sinh khối khô của rừng Keo 4-5 tuổi 37 4.2.3.3. Sinh khối khô của rừng Keo 6-7 tuổi 38 4.3. Lượng các bon tích lũy trong rừng trồng Keo xã Tân Thái 39 4.3.1. Khả năng tích luỹ các bon của các thành phần trên mặt đất ở các trạng thái rừng trồng Keo ở xã Tân Thái. 39 4.3.1.1. Lượng các bon tích lũy trong rừng trồng độ tuổi 2-3. 39 4.3.1.2. Lượng các bon tích lũy trong rừng trồng độ tuổi 4-5. 40 4.3.1.3. Lượng các bon tích lũy trong rừng trồng độ tuổi 6-7. 41 4.4. Đề xuất một số giải pháp 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1. Kết luận 44 5.2. Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I. Tiếng Việt 46 II. Tiếng Anh 48 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Các thông tin cơ bản của OTC 33 Bảng 4.2. Sinh khối tươi tầng cây gỗ rừng Keo 34 Bảng 4.3. Đ ặc điểm sinh khối tươi của cây bụi, thảm tươi lâm phần rừng trồng Keo. 35 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh khối tươi của phần thảm mục. 36 Bảng 4.5: Sinh khối khô của rừng Keo 2-3 tuổi 37 Bảng 4.6: Sinh khối khô của rừng Keo 4-5 tuổi 37 Bảng 4.7: Sinh khối khô của rừng Keo 6-7 tuổi 38 Bảng 4.8: Tổng tích luỹ carbon trong rừng trồng độ tuổi 2-3. 39 Bảng 4.9: Tổng tích luỹ carbon trong rừng trồng độ tuổi 4-5. 40 Bảng 4.10: Tổng tích luỹ carbon trong rừng trồng độ tuổi 6-7. 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.8 Tỷ lệ tích luỹ các bon theo các thành phần rừng keo trồng 2-3 tuổi. 40 Hình 4.9. Tỷ lệ tích luỹ các bon theo các thành phần rừng keo trồng 4-5 tuổi. 41 Hình 4.10. Tỷ lệ tích luỹ các bon theo các thành phần rừng keo trồng 6-7 tuổi 42 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Từ xưa, rừng đã được coi là tài sản quý báu vào bậc nhất mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Trong thực tế, rừng đã đem lại nhiều lợi ích to lớn. Rừng cung cấp cho ta những sản vật quý hiếm, thanh lọc không khí, điều hòa khí hậu, bảo vệ sự sống,… Đứng trước những thách thức về biến đổi khí hậu, giá trị của rừng càng được đề cao. Những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước nhằm nỗ lực bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD) ở các nước đang phát triển là sang kiến toàn cầu đã được hội nghị các nước thành viên thứ 13 (COP13) của công ước khung liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) và nghị định như Kyoto thông qua tại Ba-li (Indonesia) năm 2007. Hàng năm lượng khí thải từ phá rừng và suy thoái rừng ở các nước đang phát triển chiếm 20% so với tổng sản lượng phát thải hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu, vì thế sang kiến REDD đã dược hình thành từ ý tưởng giản đơn ban đầu là trả tiền cho các nước đang phát triển để làm giảm phát khí thải CO2 từ nghành lâm nghiệp. Một số vấn đề đặt ra là cần phải lượng hoá cacbon cơ sở, hiện đang được lưu trữ ở các cánh rừng. Các bể chứa cacbon chính trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới là các sinh khối sống của cây cối và thực vật dưới tán và khối lượng vật liệu chết rơi rụng, mảnh vụn gỗ và các chất hữu cơ trong đất. Các bon được lưu trữ trong sinh khối sống trên mặt đất của cây thường là các bể chứa lớn nhất và ảnh hưởng trực tiếp lớn nhất từ nạn phá rừng và suy thoái. Như vậy, ước tính các bon trong sinh khối trên mặt đất của rừng là là bước quan trọng nhất trong việc xác định số lượng, dòng [...]... Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xác định tích luỹ Các bon trong các trạng thái rừng trồng keo tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định được tổng trữ lượng các bon tích lũy của các trạng thái rừng keo trồng tại xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được hiện trạng các. .. trạng các loại rừng Keo trồng, khả năng sinh trưởng độ che phủ của rừng keo theo từng độ tuổi tại xã tân thái, đại từ, thái nguyên - Xác định được lượng các bon tích lũy trên mặt đất trong rừng Keo trồng qua từng độ tuổi khác nhau - Tính toán được tổng lượng các bon tích lũy trong các loại rừng Keo trồng tại xã tân thái, đại từ, thái nguyên 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu - Qua quá... tài chỉ giới hạn trong việc xác định tích lũy các bon phần trên mặt đất của rừng Keo qua các độ tuổi 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Địa điểm: xã Tân Thái, Đại Từ, Thái Nguyên Thời gian: Từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Xác định hiện trạng rừng Keo trồng tại xã Tân Thái, Đại Từ, Thái Nguyên qua từng độ tuổi - Xác định được các rừng Keo trồng trong khu phòng hộ... cấu trúc của rừng Keo trồng tại khu phòng hộ Hồ Núi Cốc Nội dung 2: Xác định sinh khối của rừng trồng Keo qua các độ tuổi tại xã Tân Thái- Đại Từ- Thái Nguyên - Xác định sinh khối của các tầng cây gỗ - Xác định sinh khối của tầng cây bụi thảm tươi - Xác định sinh khối của tầng thảm mục Nội dung 3 Tổng trữ lượng các bon tại các trạng thái rừng trồng Keo của toàn bộ cảnh quan khu vực nghiên cứu Tính toán... định về trữ lượng cacbon trong sinh khối khô là 0,5 (IPCC, 2005) và lượng carbon tương đương theo hệ số quy đổi 1C = 3,67 CO2 2.4 Khái quát vấn đề nghiên cứu Xác định được tổng trữ lượng các bon tích lũy của các trạng thái rừng Keo trồng tại xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Khả năng tích lũy carbon của rừng được đánh giá qua sinh khối mà rừng đạt được Sinh khối rừng được định nghĩa là tổng khối... trình nghiên cứu của các nhà khoa học ta có thể nhận thấy lĩnh vực nghiên cứu trữ lượng carbon, động thái hấp thụ carbon của rừng còn rất mới và rất cần sự quan tâm của các nhà khoa học Việc định lượng carbon mà rừng hấp thụ là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề nội tại của thực vật, vì vậy phần lớn các nghiên cứu mới chỉ tập trung và xác định lượng các bon tích lũy tại thời điểm nghiên cứu. .. (2005) nghiên cứu về rừng Thông Mã vỹ tại Núi Luốt - Đại học lâm nghiệp cho thấy rừng Thông mã vỹ thuần loài 20 tuổi lượng carbon tích luỹ là 80,7-122 tấn/ha, giá trị carbon tích luỹ ước tính đạt 25,8-39 triệu VNĐ/ha Rừng Keo lá tràm trồng thuần loài 15 tuổi có tổng lượng carbon tích luỹ là 62,5-103,1 tấn/ha, giá trị tích luỹ carbon ước tính đạt 20-33 triệu VNĐ [2] Vũ Tấn Phương (2006) đã nghiên cứu trữ... đất rừng Việc xác định lượng carbon trong rừng thường được thực hiện thông qua xác định sinh khối rừng [34] 2.2.2 Ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Lung (2004), công bố nghiên cứu sinh khối rừng Thông ba lá để tính toán khả năng cố định CO2 mà cây rừng hấp thụ Đây là công trình 11 nghiên cứu có ý nghĩa trong lĩnh vực khoa học nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng, tạo tiền đề cho việc xây dựng dự án trồng rừng. .. thực của rừng trồng keo tại tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đại Từ nói riêng, qua đó có thể thương mại hoá chứng chỉ giảm phát thải, chủ yếu là lượng CO2, thì cần thiết phải xác định được trữ lượng các bon có trong tích lũy Các bon của các loại rừng Những 3 nghiên cứu dựa trên các phương pháp được thừa nhận và có độ tin cậy cao đã được áp dụng Xuất phát từ lý do đó, được sự đồng ý của trường Đại học... 2000 tại Indonesia, Noordwijk đã nghiên cứu khả năng tích luỹ carbon của các rừng thứ sinh, các hệ thống nông lâm kết hợp và thâm canh cây lâu năm Kết quả cho thấy lượng carbon hấp thụ trung bình là 2,5 tấn/ha/năm [32] Công trình nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ thống về lượng carbon tích luỹ của rừng được thực hiện bởi Ilic (2000) và Mc Kenzie (2001) Theo Mc Kenzie, carbon trong hệ sinh thái rừng . THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM oOo LÀNH VĂN QUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÍCH LUỸ CÁC BON TRONG CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KEO TRỒNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI. Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2. Mục đích nghiên cứu Xác định được tổng trữ lượng các bon tích lũy của các trạng thái rừng keo trồng tại xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. 1.3 các bon tích lũy trong rừng trồng Keo xã Tân Thái 39 4.3.1. Khả năng tích luỹ các bon của các thành phần trên mặt đất ở các trạng thái rừng trồng Keo ở xã Tân Thái. 39 4.3.1.1. Lượng các bon

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w