Số liệu điều tra, đo đếm trong quá trình thực hiện đề tài được sử dụng theo phương pháp phân tích thống kê trên phần mềm Excel và SPSS 13.0.
a. Phương pháp tính toán sinh khối
* Xác định sinh khối tươi của tầng cây gỗ của rừng keo trồng
Nguồn: Heriansyah, I., Miyakuni, K., Kato, T., Kiyono, Y. and
Kanazawa, Y. (2007).
30
Trong đó: W sinh khối trên mặt đất (kg); D là đường kính D1.3 (cm).
* Xác định sinh khối của cây bụi, thảm tươi và thảm mục
- Sinh khối các bộ phận cây bụi thảm tươi, trong 1 ha được tính theo công thức: ) ( ) ( ) ( ) ( ) / ( 2 2 m xSA g FW g xDW kg FW m kg DW S S T T = (3.2)
Trong đó: DWT - Tổng trọng lượng khô tuyệt đối (sinh khối khô) (kg/m2
), FWT - Tổng khối lượng tươi (kg), DWS - Khối lượng khô tuyệt đối của mẫu (g), FWS - khối lượng tươi của mẫu (g), SA - Diện tích ô mẫu (ô dạng bản)
c. Phương pháp tính toán lượng carbon tích lũy
Sau khi toàn bộ các giá trị sinh khối của các thành phần được quy ra đơn vị: kg khô/ha. Tính tổng toàn bộ các hợp phần tạo thành sinh khối khô trên mặt đất (WTot).
Xác định hàm lượng carbon: Hàm lượng carbon (CS) trong sinh khối xác định thông qua việc áp dụng hệ số mặc định 0.46 thừa nhận bởi Ủy ban quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC, 2003). Nghĩa là hàm lượng carbon được tính bằng cách nhân với sinh khối khô với 0.46. Tính theo công thức:
Wcarbon = 0.5*DWT (kg/ha hoặc tấn/ha) (3.3)
Trong đó: Wcacbon – Hàm lượng carbon; DWT – Sinh khối khô.
Tất cả các thông tin và số liệu thu thập được ghi vào mẫu biểu thể hiện tại phụ lục 2.
Loại rừng Đại diện Cây gỗ *)
tấn/ha Dưới tán tấn/ha Thảm mục tấn/ha Tổng C tích lũy tấn/ha
1 2 3 1+2+3
1 2 3 4
31
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU