1. Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp”, Trường Đại học Lâm Nghiệp.Nguyễn Văn Dũng
(2005), Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học
Lâm nghiệp.
2. Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu về rừng Thông Mã vỹ tại Núi Luốt -
Đại học lâm nghiệp.
3. Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
4. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội..
5. Nguyễn Xuân Huy (2008), Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
6. Lý Thu Huỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ
carbon của rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên
Quang và Phú Thọ, 7, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học
Lâm nghiệp.
8. Nguyễn Ngọc Lung và Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
9. Thái Văn Long (2008), Thị trường mua bán chỉ tiêu phát thải khí nhà kính.
10. Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, năng suất rừng trồng Thông ba lá vùng Đà lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học
47
11. Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo sơ kết
đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam.
12. Vũ Tấn Phương (2007), Giảm khí gây hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt
động trồng rừng - Sử dụng cơ chế CDM trong ngành lâm nghiệp-Kinh nghiệm của Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
13. Ngô Đình Quế (2005), “Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam”, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa
học Lâm nghiệp Việt Nam.
14. Ngô Đình Quế và cộng sự (2006), “Khả năng hấp thụ CO2 của một số dạng rừng chủ yếu ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
15. Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước tại 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
16. Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng carbon của rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại ChợĐồn - Yên Bái làm cơ sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO2 trong cơ chế phát triển sạch.
17. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ
công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường đại học
lâm nghiệp.
18. Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học và thông tin
khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
19. Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đước Đôi ở Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sỹ, Đại học sư
48
20. Trung tâm Nghiên cứu Sinh Thái và môi trường rừng và HWWA (2005), Nghị định thư Kyoto - cơ chế phát triển sạch và vận hội mới, Hà Nội. 21. Hà Văn Tuế (1994), “Nghiên cứu cấu trúc và năng suất của một số quần
xã rừng trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du Vĩnh Phú”, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên và công
nghệ quốc gia, Viện sinh thái và tài nguyên thực vật.
22. Hoàng Xuân Tý (2004), “Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF)”, Hội thảo chuyên đề thực hiện cơ chế
phát triển sạch (CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án
CD4CDM - Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
23. Phạm Văn Viễn (2007), Cơ chế phát triển sạch và ứng dụng trong lĩnh vực lâm nghiệp ở Việt Nam.
24. Đỗ Hoàng Chung (2012), Đa dạng nhóm sinh vật phân giải và cường độ
phân giải thảm mục trong rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc.
25. Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên.