Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyênNghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRIỆU MỸ LỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG THỨC BĨN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA) TẠI XÃ TÂN LINH, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoá : 2014 - 2018 Khoa : Lâm nghiệp Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRIỆU MỸ LỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG THỨC BĨN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HỒNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA) TẠI XÃ TÂN LINH, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoá : 2014 - 2018 Khoa : Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Hương Giang Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên,ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Triệu Mỹ Lệ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên để sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đồng ý cô giáo hướng dẫn: Trần Thị Hương Giang Tôi thực đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) xã Tân Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên” Để hoàn thành khóa luận này.Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: Trần Thị Hương Giang tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song, buổi đầu làm quen với công tác thực tập khóa học, nghiên cứu thực tế sản xuất có mặt hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q thầy, giáo để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2018 Sinh viên Triệu Mỹ Lệ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khảo sát lô đất dự kiến trồng Hoàng Đằng 25 Bảng 2.2 Kỹ thuật trồng Hoàng Đằng áp dụng 26 Mẫu bảng 1: Bảng điều tra sinh trưởng 30 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống Hoàng Đằng sau tháng trồng 31 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính cổ rễ Doo (mm) 33 Bảng 4.3 Phân tích phương sai nhân tố tăng trưởng đường kính cổ rễ Doo (mm) 34 Bảng 4.4: Sinh trưởng chiều cao vút Hvn (cm) Hoàng Đằng 35 Bảng 4.5 Phân tích phương sai nhân tố tăng trưởng chiều cao vút Hvn (cm) 37 Bảng 4.6 Số lượng 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho cơng bón phân với lần nhắc lại 28 Hình 4.1 Tỷ lệ sống Hồng Đằng sau tháng tuổi 32 Hình 4.2: Sinh trưởng đường kính cổ rễ Doo (mm) 34 Hình 4.3: Sinh trưởng chiều cao vút Hvn (cm) Hoàng Đằng 36 Hình 4.4 Động thái Hoàng Đằng 39 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND :Ủy ban nhân dân IUCN :Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế Hvn : Chiều cao vuốt Doo : Đường kính gốc ODB : Ơ dạng OTC : Ô tiêu chuẩn ĐDSH : Đa dạng sinh học VQG : Vường quốc gia KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên WHO : Tổ chức y tế giới KBT : Khu bảo tồn VHTTDL : Văn hóa thể thao du lịch WWE : Đấu vật giải trí giới CT : Công thức LĐ : Lần đo vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan chung tình hình nghiên cứu dược liệu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu thực vật quý Việt Nam .11 2.2.3 Nghiên cứu sinh thái 20 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 2.3.2 Chọn địa điểm xây dựng mơ hình trồng Hồng Đằng 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 31 4.1 Kết xác định tỷ lệ sống mơ hình trồng Hồng Đằng 31 4.2 Ảnh hưởng công thức bón phân đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Hoàng Đằng 33 4.3 Ảnh hưởng công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao vút Hoàng Đằng 35 4.4 Kết nghiên cứu động thái 38 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc Hồng đằng 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xa xưa, người biết tìm cho thức ăn vị thuốc từ cỏ tập phân biệt loài độc Nguyên liệu làm thuốc từ thực vật phong phú đa dạng Chúng người nghiên cứu sử dụng từ xưa tới Trong thời kỳ tân dược chưa phát triển nguồn thuốc chữa bệnh Hồng Đằng (Fibraurea tinctoria Lour) dược liệu có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng số nước khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia Ở nước ta, Hoàng Đằng thường phân bố trạng thái rừng thứ sinh tỉnh miền núi từ Bắc vào Nam với độ cao 1.000m so với mực nước biển Do có nguy bị tuyệt chủng nên loài đưa vào sách đỏ Việt Nam từ năm 1996 (thuộc nhóm IIA) cần phải bảo vệ (theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP) Rễ thân Hoàng Đằng vị thuốc dùng nhiều y học cổ truyền để chữa chứng viêm tấy, lỵ trực trùng, lở ngứa, mụn nhọt, sốt da vàng, đau mắt đỏ, bệnh đường tiêu hố Ngồi ra, Hồng Đằng ngun liệu chiết xuất Palmatin làm thuốc nhỏ mắt tổng hợp thuốc an thần Trong tự nhiên, loài trước phong phú, khai thác mức liên tục nhiều năm, với việc phát nương làm rẫy nên bị suy giảm số lượng chất lượng Để phục vụ cho công tác bảo tồn, thương mại hoá sản phẩm phát triển kinh tế vùng nơng thơn miền núi nói chung Thái Nguyên nói riêng, việc nghiên cứu xây dựng trồng Hồng Đằng cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn 38 4.4 Kết nghiên cứu động thái Kết nghiên cứu động thái Hoằng Đằng sau 150 ngày theo dõi thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Số lượng TT Công Lần Lần Lần Lần Lần Tổng số 309 400 446 529 655 TB 4,12 5,33 5,94 7,05 8,7 Tổng số 283 399 427 502 590 TB 3,77 5,32 5.69 6,69 6,7 Tổng số 295 371 435 527 619 TB 3,93 4,94 5,8 7,02 8,25 Tổng số 289 364 430 488 547 TB 3,85 4,85 5,73 6,5 7,29 thức CT CT CT CT Từ bảng 4.6 nhận thấy: Cơng thức có lượng đạt mức cao nhất, giá trị trung bình tăng 4,58 Còn cơng thức có lượng tăng trưởng thấp nhất, tăng 3,44 Qua trình nghiêm cứu khu vực trồng Hoàng Đằng nhận thấy: Hoàng Đằng lần đo 1,2 3, động thái có phát triển Vì thời gian thích nghi với điều kiện lập địa hệ thống rễ phát triển dần ổn định để lấy chất dinh dưỡng nên số phát triển chậm Ở lần đo số Hoàng Đằng phát triển mọc nhiều lần đo trước Vì lần đo thích nghi ổn định phát 39 16 14 12 10 CT1 CT2 CT3 CT4 Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Hình 4.4 Động thái Hoàng Đằng 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc Hồng đằng - Chọn đất trồng: Hoàng Đằng vốn mọc tự nhiên rừng có sức sống mạnh, biên độ sinh thái rộng Qua nhiều năm nghiên cứu cho thấy, trồng nhiều nơi Tuy nhiên, để mở rộng diện tích trồng, nơi trồng phù hợp rừng thứ sinh, rừng phục hồi ẩm, đất tơi xốp - Thời vụ trồng: Ở tỉnh phía Nam nên trồng vào đầu mùa mưa (tháng - 7) Các tỉnh phía Bắc trồng vào đầu mùa xuân Nếu trồng vào mùa đông, cần ý tưới nước thời gian nảy mầm dài trồng vào mùa xuân - Tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn có chiều cao từ 15cm, đường kính cổ rễ từ 0,3mm, tháng tuổi - Kỹ thuật chăm sóc: Khi trồng cần ý giữ ẩm cho Đến cuối mùa khô năm sau, cần làm cỏ, xới đất lần Từ năm thứ trở đi, năm phải tiến hành làm cỏ lần, cắm cọc để leo lên, phát bỏ bụi dây leo khác, mở tán để có ánh sáng nhiều - Kỹ thuật bón phân: Làm cỏ, cuốc hố trồng Hố đào với kích thước 40 x 40 x 40 cm cự ly cách 1,5 x 1,5 m Tiến hành lấp hố, bón lót phân trộn với lớp đất mặ trước trồng 2- Sau trồng, phụ thuộc vào 40 tình hình sinh trưởng tiến hành bón thúc, liều lượng phụ thuộc vào loại phân tình hình sinh trưởng cụ thể - Cơng tác quản lí bảo vệ: Làm cọc mốc, hàng rào chuống gia súc phá hoại Thường xuyên kiểm tra, kịp thời sữa chữa nơi hàng rào bị hư hại, chất lượng,… 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng công thức phân bón khu vực nghiên cứu, rút số kết luận sau: Với tỷ lệ sống sau tháng trồng: CT1 công thức cho tỷ lệ sống cao đạt 96%, CT4 công thức cho tỷ lệ sống thấp đạt 90% Với sinh trưởng đường kính cổ rễ Doo(mm): CT1 cơng thức có khả sinh trưởng cao từ 9,84- 11,43mm tăng 1,59mm, CT4 cơng thức có khả sinh trưởng thấp từ 8,38- 9,17mm tăng 0,79mm Với sinh trưởng chiều cao vút Hvn(cm): CT1 cơng thức có khả sinh trưởng cao từ 20,94- 28,94cm tăng 8cm, CT4 cơng thức có khả sinh trưởng thấp từ 20,93- 24,96cm tăng 4,03cm Về nghiên cứu động thái + Cây Hồng Đằng lồi sinh trưởng chậm, nhìn chung tháng đầu sau trồng có động thái tương đối chậm hầu hết công thức, sau tháng động thái có thay đổi, số bị dụng khoảng thời gian đầu hệ thống rễ chưa ổn định để lấy chất dinh dưỡng từ phân bón, sau hệ thống rễ ổn định Lượng bắt đầu tăng, qua kết phân tích cho thấy cơng thức có số tăng cao nhất, thấp công thức 4( đối chứng) Như vậy, số cơng thức phân bón cơng thức tối ưu công thức (phân chuồng hoai 2kg + 0,2 kgNPK + 0,15kg vôi bột/cây) 5.2 Kiến nghị - Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập tốt 42 - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp hơn, giúp cho sinh viên làm quen với cơng việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập tốt - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp hơn, giúp cho sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo - Mở rộng thêm nhiều quy mơ gây trồng Hồng Đằng tồn tỉnh - Cần sâu nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học, phương pháp gây trồng bảo tồn loài Hoàng Đằng địa phương - Cần có biện pháp bảo tồn, khoanh ni xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung để nhằm bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý, loài Hoàng Đằng - Theo dõi chặt chẽ mùa chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ công tác nhân giống hạt - Nên gây trồng Hồng Đằng khu vực có thơng số tiêu đất phù hợp với loài hiệu cao - Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng cây, điều kiện, kỹ thuật gây trồng điều kiện cụ thể 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Bộ Y tế Bộ KHCN (2009), "Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc", Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo Võ Văn Chi (2012), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, 2001 2004 Nguyễn Tấn Dũng (2013), “Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Phạm Hữu Hạnh (2014), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thử nghiệm loại thuốc quý trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm đặc sản huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa (2008), Kỹ thuật gây trồng số loài lâm sản gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hệ thống phân loại thực vật APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) năm2003 44 10 Trần Công Khánh (2012), “Bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc tỉnh Cao Bằng” 11 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nghị định 32/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 13 Nghị định 160/2013/NĐ-CP Về Tiêu Chí Xác Định Lồi Và Chế Độ Quản Lý Lồi Thuộc Danh Mục Loài NGuy Cấp, Qúy, Hiếm Được Ưu Tiên Bảo Vệ 14 Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30-10-2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 15 Nguyễn Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao sử dụng Vườn guốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Tập cộng (2004), Kết điều tra thuốc Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KC.10.07, Viện Dược liệu, Hà Nội 17 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu nước 18 Gao-Xiong Rao et al (2009), Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre, Department of Pharmacy, Kunming General Hospital of Chengdu Military Region, 212 Da-Guan Road Kunming 650032, PR China 19 WHO - IUCN – WWF (1993), Guidelines on the conservation of Madicinal plants.(Hướng dẫn bảo tồn) 45 III Tài liệu Website 20.http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/dua-duoc-lieu-tro-thanh-the-manh-cuanganh-duoc-viet-nam-209224.html 21.http://www.caythuocquy.info.vn/old/modules.php?name=News&opcase=d etailsnews&mid=968&mcid=245&pid=&menuid PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình Cây Hồng Đằng Hình Cây Hồng Đằng Hình Sử lý thực bì Hình Quốc hố Hình Đo đếm tiêu sinh trưởng PHỤ BIỂU Phụ biểu – 01 Tỷ lệ sống sau tháng trồng CT CT CT CT Lần đo 49 47 48 48 Lần đo 48 47 47 48 Lần đo 48 46 46 47 Lần đo 48 46 46 45 Lần đo 48 46 46 45 Tỷ lệ % 96 92 92 90 Phụ biểu – 02 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính cổ rễ lồi Hoằng đằng trồng sau tháng tuổi (mm) Trung bình lần đo Cơng thức thí nghiệm LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 CT 9,84 9,98 10,30 10,84 11,43 CT 8,80 8,88 9,06 9,21 9,76 CT 9,59 9,65 9,77 9,85 10,48 Đối chứng 8,38 8,54 8,88 9,10 9,17 Bảng phân tích phương sai nhân tố đường kính cổ rễ Nguồn biến Tơng bình Độ động(Source of phương li tự Variation) sai(SS) (Df) 8,339335 2,779778 13,5246 3,28856 16 0,205535 11,6279 19 Phương sai (MS) F tính p- value F- lý luận Do cơng thức thí nghiệm (Between 0,00011 3,28872 Groups) Do ngẫu nhiên (Within Groups) Tồn thí nghiệm (Total) Phụ biểu – 03 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao vút loài Hoằng đằng trồng sau tháng tuổi (cm) Cơng thức thí nghiệm Trung bình lần đo LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 CT 20,94 21,51 22,49 26,15 28,94 CT 20,76 20,90 21,19 22,68 25,13 CT 21 21,17 21,65 23,50 25,26 Đối chứng 20,93 21,39 22,99 23,87 24,96 Bảng phân tích phương sai nhân tố chiều cao vút Nguồn biến động(Source of Variation) Tơng bình phương Độ tự li sai(SS) (Df) Phương sai (MS) F tính p- value F- lý luận 0,578279 3,238872 Do cơng thức thí nghiệm(Betwee 10,6701 3,556698 83,963 16 5,247688 94,6331 19 0,677765 n Groups) Do ngẫu nhiên (Within Groups) Tồn thí nghiệm (Total) Phụ biểu – 04 Động thái TT Công thức CT CT CT CT Lần Lần Lần Lần Lần Tổng số 309 400 446 529 655 TB 6,31 8,33 9,29 11,02 13,65 Tổng số 283 399 427 502 590 TB 6,02 7,21 9,28 10,91 12,83 Tổng số 295 371 435 527 619 TB 6,15 7,89 9,46 11,46 13,46 Tổng số 289 364 430 488 547 TB 6,02 7,58 9,15 10,84 12,16 Phụ lục CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Bảng 1: Bảng điều tra sinh trưởng Loài: Hoàng đằng Địa điểm: Cơng thức phân bón: Người điều tra: Đợt điều tra: Ngày điều tra: TT Số Doo Hvn Sâu, Sinh (mm) (cm) bệnh trưởng Ghi Phụ lục SS (Tổng biến động bình phương) P-value F crit Df MS F (Sự hoán (Giá (Bậc (Phương (F thực đổi từ trị tự do) sai) nghiệm) giá F lý trị t tính) luận) Between Groups (Do nhân tố A) VA a-1 𝑆𝐴2 Within Groups (Ngẫu nhiên) VN n-a 𝑆𝑁2 Total (Tổng) VT n -1 Source of Variation (Nguồn biến động) 𝑆𝐴2 /𝑆𝑁2 VA: Tính biến động nhân tố A (cơng thức thí nghiệm) VN: Tính biến động ngẫu nhiên VT: Tính biến động tổng số a: Số nhân tố b: Số lần lắp (số lần đo) n = b1 + b2 + …… + ba = a×b ... Xuất phát từ lí tơi tiến hành thực Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng công thức bón phân đến sinh trưởng Hồng Đằng (Fibraurea tinctoria) xã Tân Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên 1.2...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRIỆU MỸ LỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG THỨC BĨN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA) TẠI XÃ TÂN LINH, HUYỆN... 4.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Hoàng Đằng 33 4.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao vút Hoàng Đằng 35 4.4 Kết nghiên cứu