Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường tại vùng lõi của vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

74 472 3
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường tại vùng lõi của vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DẦU THỊ MAI Tên đề tài: “TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VÙNG LÕI CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Nhuận Khoa Môi trường - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DẦU THỊ MAI Tên đề tài: “TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VÙNG LÕI CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp q trình hồn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em thực tập tốt nghiệp Phịng Tài Ngun & Mơi Trường huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Để đạt kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập giúp đỡ em suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận, người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn hết lịng tận tình, bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người than động viên khuyến khích em suốt q trình học tập để em hồn thành tốt năm học vừa qua Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khóa luận em cịn thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến ổ sung thầy, cô giáo để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày25 tháng 05 năm 2014 SINH VIÊN MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm giới [11] 2.2.2 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm Việt Nam 2.3 Những nghiên cứu nhận thức người dân vấn đề môi trường địa phương Việt Nam 13 2.3.1 Nhận thức người dân Luật BVMT[21] 13 2.3.2 Nhận thức người dân tác hại biến đổi khí hậu [4] 14 2.3.3 Nhận thức người dân phân loại, thu gom, xử lý rác thải 15 2.3.4 Nhận thức người dân vệ sinh môi trường 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm thực tập 19 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.3 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Tình hình Vườn Quốc gia Ba Bể 19 3.3.2 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 19 3.3.3 Hiện trạng môi trường vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Bể 19 2.3.4 Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường 19 3.3.5 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm Vườn Quốc gia Ba Bể 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.1.1 Vị trí địa lý 21 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 21 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 22 4.1.1.4 Điều kiện thủy văn 23 4.1.1.5 Địa chất, đất đai 23 4.1.1.6 Hiện trạng rừng sử dụng đất 24 4.1.1.7 Hệ động vật, thực vật phân bố loài quý 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 29 4.1.2.1 Thực trạng phát triển dân số, lao động, việc thu nhập 29 4.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 30 4.1.3 Tình hình sở hạ tầng 32 4.1.3.1 Hạ tầng sở, giao thông liên lạc 32 4.1.3.2 Y tế giáo dục 32 4.2 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 4.3 Hiện trạng môi trường vùng lõi VQG Ba Bể 35 4.3.1 Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt địa phương 35 4.3.2 Vấn đề nước thải địa phương 37 4.3.3 Vấn đề rác thải địa phương 38 4.3.4 Vấn đề vệ sinh môi trường 40 4.3.5 Những hoạt động người dân có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 41 4.3.6 Sức khỏe môi trường 42 4.4 Nhận thức người dân môi trường 42 4.4.1 Nhận thức người dân môi trường xung quanh 43 4.4.2 Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 44 4.4.3 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 45 4.4.4 Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền Vườn Quốc Gia Ba Bể 49 4.5 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 51 4.5.1 Đánh giá chung 51 4.5.2 Đề xuất giải pháp 53 Phần 5: KẾT LUẬN 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số hộ dân phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày trước xử lý 16 Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt chia theo giới tính (N = 49) .16 Bảng 2.3: Kiến thức, thái độ, thực hành người dân 17 vệ sinh môi trường .17 Bảng 4.1 Hiện trạng tài nguyên tình hình sử dụng đất VQG Ba Bể 25 Bảng 4.2 Các loài thực vật bậc cao quí Vườn quốc gia Ba Bể 27 Bảng 4.3 Các lồi động vật q Vườn quốc gia Ba Bể .28 Bảng 4.4 Dân số xã vùng đệm vùng lõi VQG Ba Bể 30 Bảng 4.5: Giới tính người tham gia vấn 33 Bảng 4.6 Độ tuổi người tham gia vấn 33 Bảng 4.7: Nghề nghiệp người tham gia vấn 34 Bảng 4.8: Nguồn nước sinh hoạt người dân vùng lõi VQG Ba Bể 35 Bảng 4.9: Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 36 Bảng 4.10: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cống thải 37 Bảng 4.11: Tỷ lệ % số hộ gia đình có nguồn thải .38 Bảng 4.12: Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 39 Bảng 4.13: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 40 Bảng 4.14: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh .41 Bảng 4.15: Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt sinh hoạt chia theo giới tính 45 Bảng 4.16: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 47 Bảng 4.17: Đánh giá mức độ thu gom, xử lý rác người dân vùng lõi Vườn Quốc Gia Ba Bể 48 Bảng 4.18: Tìm hiểu chương trình bảo vệ mơi trường qua nguồn phân theo giới tính .50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Độ tuổi người tham gia vấn 34 Hình 4.2: Nguồn nước sinh hoạt người dân 35 Hình 4.3:Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 37 Hình 4.4: Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 39 Hình 4.5: Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải theo giới tính 46 Hình 4.6: Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt: BĐKH: BVMT: BYT: DN: ĐTQH: GS.TS: KAP: KCN: ONMT: QCVN: SELMA: THCS: THPT: UBND: UNEP: UNESCO: VQG: VSMT: Ý nghĩa Biến đổi khí hậu Bảo vệ mơi trường Bộ y tế Doanh nghiệp Điều tra quy hoạch Giáo sư – Tiến sĩ Kiến thức, thái độ, thực hành Khu cơng nghiệp Ơ nhiễm mơi trường Quy chuẩn Việt Nam Chưưng trình Tăng cưưng lưc quưn lý đưt đai môi trưưng Trung hưc cư sư Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc ) United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) Vườn Quốc gia Vệ sinh môi trường Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Môi trường tảng cho sống cịn phát triển nhân loại, khơng gian sống người sinh vật Trong trình tồn phát triển người cần có nhu cầu tối thiểu khơng khí, độ ẩm, nước, nhà hoạt động vui chơi giải trí khác Tất nhu cầu môi trường cung cấp Tuy nhiên khả cung cấp nhu cầu người có giới hạn phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia thời kì Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa phận cấu thành phát triển bền vững quốc gia Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể vườn quốc gia, rừng đặc dụng, khu du lịch sinh thái Việt Nam, nằm địa phận tỉnh Bắc Kạn, với trung tâm hồ Ba Bể Vườn Quốc gia thành lập theo định số 83/TTg ngày 10/11/1992 Chính phủ với diện tích 7.610 ha, có 3.226 phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 300 diện tích mặt hồ Những nghiên cứu khoa học khẳng định khu vực giàu có đa dạng sinh học, có nhiều nét đặc trưng hệ sinh thái điển hình rừng thường xanh núi đá vơi hồ núi, rừng thường xanh đất thấp.[23] Giữa VQG hồ nước UNESCO xếp vào danh sách 20 hồ nước đẹp giới cần bảo vệ phát triển Hồ dài km, chỗ rộng khoảng km, sâu khoảng 20 đến 30m Ba nhánh hồ thông người dân địa phương gọi tên Pé Lầm, Pé Lù Pé Lèng Nằm vùng núi đá vơi có nhiều hang động kastơ Đặc biệt động Puông, động Hua Mạ hồ có nhiều cảnh đẹp mê người điều diệu kì, hấp dẫn mà thiên nhiên ban tặng Hồ Ba Bể điểm du lịch tiếng, “viên ngọc xanh” đại ngàn lên điểm du lịch sinh thái lý tưởng với du khách nước, vào thời điểm đầu xuân hè.[22] Nhưng hoạt động du lịch vô ý thức khơng kiểm sốt có tác động đến thẩm mỹ cảnh quan nghiêm trọng, tác động gây rác thải, nhiễm bẩn tuyến giao thơng đường mịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên 51 Theo kết điều tra, đa số người dân khơng biết đài phát thanh, truyền hình huyện tỉnh có chun mục riêng mơi trường hay khơng Họ cịn nhận xét thơn, xã, huyện chưa tổ chức buổi tuyên truyền, cổ động cho dân, có hoạt động tổ chức tẩm chống muỗi cho toàn người dân huyện Ba Bể nói chung VQG nói riêng Nên tỷ lệ người dân tìm hiểu mơi trường qua phong trào tuyên truyền, cổ động hạn chế, chiếm 8% Điều cho thấy quyền địa phương xã vùng lõi VQG Ba Bể quan tâm đến vấn đề môi trường chưa nhiều, dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức mơi trường nói chung VSMT nói riêng 4.5 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 4.5.1 Đánh giá chung Nhìn chung vài năm gần kinh tế người dân vùng lõi VQG Ba Bể chưa phát triển địa phương chưa có sách phát triển kinh tế hợp lý, chưa có chuyển dịch cấu ngành nghề phù hợp, người dân phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, lâm nghiệp Chỉ có số hộ bờ hồ phát triển buôn bán dịch vụ phục vụ du lịch sinh thái khu vực nên có hộ giả, hộ nghèo… hộ nghèo hộ cận nghèo chiếm đa số khu vực Các hộ gia đình chăm lo phát triển kinh tế mà quan tâm đến vấn đề mơi trường, nhìn chung mơi trường lành, theo đà tương lai khu vực bị ô nhiễm môi trường trầm trọng khơng có biện pháp quản lý Nguồn nước sinh hoạt mà hộ gia đình sử dụng khu vực lõi VQG Ba Bể chủ yếu nước dẫn từ khe rừng đồi núi cao, số hộ gia đình sử dụng nước giếng đào giếng khoan chưa có thiết bị lọc có dùng thiết bị lọc thô sơ nên hiệu chưa cao Về nguồn nước thải hộ gia đình sau trình sử dụng thường thải ngồi mơi trường vườn, sơng, suối Địa phương chưa có cống thải chung cống thải riêng…Từ đó, gây ảnh hưởng tới mỹ quan chung, gây ô nhiễm môi trường nước môi trường khơng khí đặc biệt nhiệt độ lên cao 52 Rác thải vùng lõi VQG Ba Bể chủ yếu rác thải sinh hoạt từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch… lượng rác thải trung bình thải hộ gia đình khơng nhiều ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người dân cịn Chỉ có thơn Cốc Tộc, Bó Lù, Pác Ngịi xã Nam Mẫu hội phụ nữ xã thu gom Đánh giá nhận thức người dân khu vực vấn đề môi trường, đa số người dân có hiểu biết tầm quan trọng mơi trường sống mình, nhiên, có số người dân tộc dao dân tộc H’Mông tầm quan trọng môi trường Ô nhiễm môi trường vấn đề cần ưu tiên giải Người dân có trình độ học vấn cao mức độ quan tâm, hiểu biết vấn đề môi trường nhiều Nhận thức người dân khái niệm môi trường biểu nhiễm mơi trường nhìn chung cịn hạn chế chưa đầy đủ Tùy ngành nghề khác nhau, trình độ học vấn khác mà có nhận thức khác nhau, Tuy nhiên người dân có trình độ từ THPT trở lên cán cơng chức nhà nước có nhìn mơi trường chi tiết đối tượng lại Phần lớn hộ tham gia trả lời cho biết việc tìm hiểu thơng tin mơi trường qua phương tiện báo đài tivi Việc tiếp nhận thơng tin mơi trường có khác chức năng, vai trò mà họ đảm nhận gia đình ngồi xã hội Nhìn chung đánh giá người trả lời việc phân loại rác thải quan trọng quan trọng họ lại không thực việc phân loại rác thải nhà Họ tập trung lại đốt vứt bừa bãi ngồi mơi trường Chính quyền địa phương, quan chức có quan tâm trú trọng đến môi trường thôn thuộc xã Nam Mẫu xung quanh hồ Ba Bể Khu tập trung khách du lịch đến tham quan Địa phương chưa thành lập đội quản lý lực lượng thu gom rác, chưa tổ chức buổi họp thôn để người dân phản ánh tình trạng mơi trường Việc tổ chức chương trình mức độ có tổ chức cho người dân biết thông tin môi trường thông qua việc lồng ghép vào buổi 53 họp thôn lượng thời gian dành để bàn vấn đề mơi trường họp nên người dân khó nắm bắt hết thơng tin khó phản ánh xúc tình trạng mơi trường Nhận thức người dân chưa cao, hiểu biết, nắm bắt luật pháp, thơng tư, nghị định cịn hạn chế 4.5.2 Đề xuất giải pháp Từ kết thu thập đánh giá nêu trên, mạnh dạn đưa đề xuất sau để nâng cao nhận thức người dân giải pháp quản lý tuyên truyền giáo dục môi trường sau: − Đề xuất với quan cấp nên có hoạt động quan trắc mơi trường khu vực VQG Ba Bể nói chung vùng lõi nói riêng để có giải pháp cụ thể ngăn ngừa ô nhiễm môi trường hoạt động ô nhiễm môi trường đến sống người dân − Thành lập đội quản lý môi trường VQG, thường xuyên kiểm tra ý thức người dân BVMT thường xuyên tổ chức họp thôn để lắng nghe ý kiến người dân vấn đề môi trường − Địa phương nên đầu tư thêm nhiều thùng rác nơi tập trung đông dân khu chợ, quan quản lý VQG, khu tập trung nhiều khách du lịch… − Địa phương nên tổ chức nhiều hoạt động vệ sinh môi trường khu vực VQG dọn dẹp đường phố, phun thuốc diệt muỗi, phát quang cỏ ven đường − Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền BVMT, muốn xóa bỏ tập quán, thói quen không hợp vệ sinh người dân giáo dục cho lứa tuổi từ trẻ em lớn, cho học sinh từ cắp sách đến trường 54 Phần KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Kết thúc đợt thực tập VQG Ba Bể Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, đưa kết luận sau: Về nguồn nước sinh hoạt, đa số nước sinh hoạt hộ dân dẫn từ khe nứt núi đá vôi (chiếm 62%), giếng đào thủ công (chiếm 20%) Do thu nhập thấp nên người dân chưa đầu tư thiết bị máy lọc nước làm giếng khoan Về hình thức dẫn nước thải hộ gia đình khơng có hộ có cống thải có nắp đậy, có 8% số hộ có cống thải lộ thiên, đa số hộ gia đình khơng có cống thải (chiếm 92%), nước thải đa số đổ vườn, suối, hồ gần nhà Đây nguyên nhân không nhỏ gây ONMT cho vùng lõi VQG Ba Bể Vấn đề rác thải, vùng lõi VQG Ba Bể rác thải chủ yếu từ sinh hoạt, dịch vụ, nơng nghiệp Lượng rác trung bình thải hàng ngày hộ gia đình khơng nhiều Đa số hộ đổ rác ngồi mơi trường vườn, đường làng, sông, suối… Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường địa bàn xã vùng lõi VQG chưa trọng Các nguồn thông tin VSMT mà người dân tiếp nhận chủ yếu từ đài, tivi (54,6%) ra, từ nguồn khác không đáng kể Công tác phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt đóng vai trị quan trọng sống Đa phần người dân hỏi trả lời quan trọng quan trọng (chiếm 60%) Tuy nhiên, hộ gia đình chưa thực việc phân loại rác thải Điều cho thấy hiểu biết hành vi môi trường người dân chưa thực tốt 5.2 Kiến nghị − Ban quản lý nên xây dựng hố chứa rác, chứa nước thải tập trung mơ hình xử lý nước thải, tăng thêm thùng rác nơi tập trung đông dân cư 55 − Mở buổi họ thôn, buổi sinh hoạt thôn để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trị chơi hình ảnh…về mơi trường giúp cho người dân dễ dàng hiểu tầm quan trọng việc BVMT sống họ − Tuyên truyền thông qua loa đài, băng rôn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu tác hại ô nhiễm môi trường, tầm quan trọng việc BVMT biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm BVMT − Hiện vấn đề quản lý môi trường thôn, xã khu vực VQG chưa quan tâm thỏa đáng Vì vậy, cần phải hình thành phận quản lý mơi trường cấp xã, thơn Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết Chương trình “Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường” mã số KHCN07, tháng 12 năm 2001 Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường, 2004, sách “Việt Nam, môi trường sống”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Văn Khoa nhóm cộng Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM, (2011), đề tài nghiên cứu, khảo sát “Nhận thức người dân TPHCM tác hại biến đổi khí hậu - BĐKH” Lê Văn Khoa, sách “Khoa học môi trường”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục,2000 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005) Luật Bảo vệ Môi trường 2005, NXB Lao động - Xã hội (2006) Nhóm tác giả khoa Xã Hội Học trường Đại học Bình Dương (2009), “Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Phú Thọ, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" Những nội dung Luật BVMT 2005, NXB Tư pháp Phòng quản lý VQG Ba Bể “Danh sách loài động thực vật quý VQG” Phòng quản lý VQG Ba Bể “Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội VQG Ba Bể” 10.Võ Q, “Một số vấn đề mơi trường tồn cầu”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 11.Hoàng Thái Sơn, trường Đại học Y dược Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ học “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” 12.Thống kê thức cục kiểm lâm năm 2004 13.Thông tư 27/2011/TT - BYT việc ban hành QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh 57 14 Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt, “Từ điển Tiếng Việt Phổ Thông”, Viện Ngôn ngữ học, XSB Tp HCM, 2010 15.Thủ tướng phủ, “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia năm 2000 – 2010” 16.Hồng Ngọc Trâm,khóa luận tốt nghiệp “ tìm hiểu nhận thức người dân môi trường Thị Trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 17 Từ điển Bách khoa toàn thư 18 Từ điển Bách khoa Việt Nam www.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 19 http://gdtd.vn 20 http://nld.com.vn 21 http://yeumoitruong.com 22 http://timkiem.chinhphu.vn 23 http://vi.wikipedia.org 24 http://www.vncreatures.net/mapbb.php 58 Mẫu: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG Người vấn: Dầu Thị Mai Lớp 42A-KHMT-N01 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: Ngày… tháng… năm 2014 Xin Ông/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu ν vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………… Giới tính:…………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………… Dân tộc :…………………………………………………… Trình độ học vấn Mù chữ Biết đọc, biết viết 59 Nghề nghiệp Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng Đại học/trên đại học Nông nghiệp Buôn bán dịch vụ Cán viên chức nhà nước Học sinh, sinh viên Về hưu, già yếu, không làm việc Nghề tự Nghề khác Số nhân gia đình:…… người Thu thập bình quân gia đình/tháng……………………… 10 Số người lao động (có thu nhập):……… người Nam:…… người Nữ:…… người 11 Diện tích nhà ở:…………… m2 12 Diện tích đất ruộng:…………… m2 13 Diện tích đất rừng:……………… m2 Phần NỘI DUNG PHỎNG VẤN 2.1 Hiện trạng môi trường thôn……………….xã…………………… huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 60 Hiện nguồn nước gia đình ơng/bà sử dụng là: Nước máy Giếng khoan sâu … m Nước giếng đào sâu……m Nguồn khác…… Giếng cách nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi mét? Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Có, theo phương pháp nào………… Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi… Vị Khác Gia đình ông/bà có: Cống thải có nắp đậy thiên Cống thải lộ khơng có cống thải Loại khác Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu? Và thải nào? Cống thải chung Bể chứa Bể tự hoại ngấm xuống đất Hồ Nơi khác Gia đình ơng/bà có: Hố rác riêng Đổ rác bãi rác chung dịch vụ Đổ rác tùy nơi Được thu gom rác theo hợp đồng Đơn vị thu gom:………………………………………………………… Ơng/bà có tiến hành xếp, phân loại loại rác thải riêng biệt trước vứt bỏ ngồi khơng? 61 có Khơng Tại sao? Tại nơi ơng/bà sinh sống có tổ chức đội ngũ tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường bảo vệ mơi trường khơng? Có Không 10 ông/bà thấy hệ thống quản lý thu gom rác xã mức độ nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Khó trả lời 11 Ông/bà thấy khách du lịch thải bỏ rác nơi quy định chưa? Có Khơng 12 Ơng/bà thấy loại rác thường thải chủ yếu loại rác gì? Bao bì, nilon Giấy Thức ăn thừa Kim loại Loại khác:………………………………………………………………… 13 Nếu cần phải thực việc phân loại rác từ hộ gia đình ơng/bà thấy có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………… 14 Ơng/bà có nhận xét việc quản lý rác thải không? ………………………………………………………………………………… 15 Kiểu nhà vệ sinh gia đình ơng/bà sử dụng là: Khơng có Có nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất 62 Loại khác………… 16 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Ngấm xuống đất Nơi khác:……… Bể tự hoại 17 Ơng/bà có hay đánh bắt cá khơng? đâu? Và phương tiện gì? Có Khơng Ở …………………………………… đánh bằng:………………………… 18 Gia đình ơng/bà có khai thác cát sỏi để làm vật liệu xây dựng khơng? Có Khơng 19 Ơng/bà có phát nương làm rẫy khơng? Có Khơng 20.Gia đình ơng/bà có khai thác gỗ VQG khơng? Có Khơng 21 Ơng/bà có nhà nước khuyến khích trồng rừng khơng? Có Khơng 22 Gia đình ơng/bà có trồng rừng khơng? Có Khơng 23 Ơng/bà có thấy VQG có động thực vật quý cần bảo vệ khơng? Đó loại nào? Có Khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 24 Trong gia đình ơng/bà loại bệnh tật thường xuyên xảy ra? Bao nhiêu người năm? 63 Bệnh đường ruột……người/năm Bệnh hơ hấp………người/năm Bệnh ngồi da………người/năm Bệnh khác……………… 25 Gia đình ơng/bà có thường xun phải nhờ giúp đỡ y tế không? Nếu có khoảng lần/năm? Khơng Có…… lần/năm 26 Ông bà cảm thấy trạng môi trường nào? Rất tốt Tốt Bình thường Ơ nhiễm Rất ô nhiễm Môi trường đất:……………………………………………………… Môi trường nước…………………………………………………… Môi trường khơng khí:……………………………………………… 2.2 Hiểu biết người dân mơi trường 27 Ơng/bà hiểu mơi trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 28 Mơi trường nhiễm có ảnh hưởng đến sống gia đình ơng/bà hay khơng? Có Khơng 29 Trong vài năm trở lại đây, ơng/bà có thấy nhiệt độ khơng khí ngày cao khơng? Có Khơng Khơng rõ ………………………………………………………………………………… 30 Gia đình ơng bà có người bị bệnh mơi trường bị nhiễm (Nguồn nước, thức ăn…) Có Khơng Khơng biết 64 31 Ông bà đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải đến việc BVMT? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không biết 32 Theo ông/bà, rác vô rác hữu gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 33 Để mơi trường lành hơn, theo ơng/bà cần phải làm gì? …… 34 Ở cấp xã có cán phụ trách mơi trường hay khơng? Có Khơng Khơng biết 35 Gia đình ơng/bà có nhận thơng tin VSMT hay khơng? (Nếu có lâu/lần) Khơng Có……… lần/năm 36 Ơng/bà có nghe, tìm hiểu chương trình BVMT từ nguồn nào? Các phong trào tuyên truyền, cổ động quanh Bạn bè, người xung Sách Báo chí Đài phát địa phương Chính quyền sở 37 Hành vi xả thuốc trừ sâu khơng sử dụng mơi trường có bị coi vi phạm pháp luật khơng? Có Khơng Không biết 38 Hành vi khai thác gỗ săn bắt động vật VQG có bị coi vi phạm pháp luật khơng? Có Khơng Khơng biết 65 39 Ông/bà có kiến nghị đề xuất vấn đề mơi trường địa phương khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người vấn (ký ghi rõ họ tên) ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DẦU THỊ MAI Tên đề tài: “TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VÙNG LÕI CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA... cứu Nghiên cứu vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.2.2... Đánh giá nhận thức người dân địa bàn vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Bể huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn môi trường − Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường 4 Phần TỔNG

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan