Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2013 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

51 347 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2013 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG NƠNG CHIẾN Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN 2013 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khố học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG NƠNG CHIẾN Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN 2013 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Lớp : 42 - Trồng trọt Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Thị Vân Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình quan trọng giúp cho sinh viên hồn thiện kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau dồi thêm kiến thức kỹ thực tế vào công việc nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu nhân lực ngày cao xã hội Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Nông học -Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2013 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”, sau thời gian làm việc nghiêm túc hiệu khóa luận tơi hồn thành Để đạt kết ngày hơm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập, đặc biệt bảo nhiệt tình giáo T.S Phan Thị Vân, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin trân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln hỗ trợ, giúp đỡ ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Ngun, 08 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Hồng Nơng Chiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT CSDTL Cs CV DTL FAO LSD NSTT NSLT P : Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ Quốc tế : Chỉ số diện tích : Cộng : Hệ số biến động : Diện tích : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc : hecta : Sai khác nhỏ có ý nghĩa : Năng suất thực thu : Năng suất lý thuyết : Xác suất DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng ngơ, lúa mì lúa nước giới năm 2012 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2001- 2012 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngô số nước giới năm 2012 Bảng 1.4 Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2001- 2012 Bảng 1.6: Diện tích, suất, sản lượng ngơ vùng trồng ngơ Việt Nam năm 2012 10 Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngơ Thái Ngun giai đoạn 2002 - 2011 12 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2013 Thái Nguyên 23 Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 24 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái sinh lý tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 27 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 30 Bảng 3.5: Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ngơ thí nghiệm 31 Bảng 3.6: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 33 Bảng 3.7: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm 35 Bảng 3.8 Năng suất lý thuyết suất thực thu tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn 2013 Thái Nguyên 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ suất thực thu suất lý thuyết tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm vụ Xn 2013 38 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngơ Thế giới 1.2.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất ngô tỉnh Thái Nguyên 11 1.3 Tình hình nghiên cứu ngơ Thế giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngơ Thế giới 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngô Việt Nam 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 18 2.3.3 Các tiêu theo dõi 19 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2013 Thái Nguyên 23 3.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển tổ hợp thí nghiệm 23 3.2.1 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 25 3.2.2 Giai đoạn tung phấn, phun râu 25 3.2.3 Thời gian sinh trưởng 26 3.3 Đặc điểm hình thái sinh lý tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm 26 3.3.1 Chiều cao 27 3.3.2 Chiều cao đóng bắp 28 3.3.3 Số 28 3.3.4 Chỉ số diện tích 29 3.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 29 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm 30 3.5.1 Sâu đục thân 31 3.5.2 Sâu cắn râu 32 3.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp 32 3.6.1 Trạng thái 33 3.6.2 Trạng thái bắp 33 3.6.3 Độ bao bắp 34 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 34 3.7.2 Chiều dài bắp 35 3.7.3 Đường kính bắp 36 3.7.4 Số hàng bắp 36 3.7.5 Số hạt hàng 36 3.7.7 Năng suất lý thuyết (NSLT) 38 3.7.8 Năng suất thực thu (NSTT) 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 Kết luận 39 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngơ (Zea mays L.) thuộc họ hịa thảo Gramineae, xuất sớm giới Mêhicô Pêru… có giá trị kinh tế lớn nhiều mặt, ngơ đứng diện tích, đứng đầu sản lượng suất loại ngũ cốc Ngô nguồn lương thực, thực phẩm cho người nhiều dân tộc giới, với 17% tổng sản lượng ngô sử dụng làm lương thực ni sống 1/3 dân số tồn cầu Ở số nước phát triển, Mexico, Ấn Độ…thì ngơ nguồn dinh dưỡng giúp giải nạn đói Bên cạnh giá trị làm lương thực, ngơ cịn nguồn thức ăn cho gia súc vô quan trọng Là thành phần thiếu thức ăn hỗn hợp gia súc, gia cầm thành phần ngô tinh bột đường chiếm tới 80% chất khơ Ở nước phát triển có công nghiệp lớn ngô nguồn thức ăn chủ lực, nước sử dụng 70-90% sản lượng ngô cho chăn nuôi Hunggary 97%, Pháp 90%, Mỹ 89%, Rumani 89% Ngồi người ta cịn sử dụng lên men đoạn thân, ngô non để làm thức ăn ủ chua thức ăn xanh cho gia súc đặc biệt bị sữa Trong 1kg thân ngơ thường có tới 600-700g chất khơ, 60-70g Protein, 280-300g chất xơ Những năm gần ngô thực phẩm người tiêu dùng nước giới ưa chuộng ngô ngọt, ngô rau (ngô bao tử) Ngô đường vừa có giá trị dinh dưỡng vừa có giá trị kinh tế cao Sử dụng râu ngô, hạt ngô thuốc chữa bệnh…v.v Ngô cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất rượu, tinh bột, chất dẻo, vải sợi, xử lý enzym thành sirô Giá trị rộng rãi ngô chứng minh 670 mặt hàng khác công nghiệp lương thực - thực phẩm, công nghiệp dược công nghiệp nhẹ Hiện hoạt động sản xuất Ethanol từ ngô phát triển mạnh Mỹ nước đứng đầu Ethanol từ ngô dùng với hàm lượng thấp (0,05) 29 3.3.4 Chỉ số diện tích Nisiporovich chứng minh 90 - 95% chất khơ tích luỹ đời sống trồng tạo quang hợp, diện tích yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất sinh vật học Thời kỳ gieo hạt thời kỳ diện tích thấp, diện tích tăng dần lên đạt tối đa thời kỳ hoa, sau giảm dần thu hoạch Để đặc trưng cho diện tích cao hay thấp, người ta dùng tiêu số diện tích (CSDTL) Chỉ số diện tích đo số m2 lá/m2 đất Nếu số cao mức độ định quang hợp nhiều, dinh dưỡng vận chuyển vào nuôi hạt tăng, suất cao giống có CSDTL thấp, CSDTL cịn ảnh hưởng đến bốc nước đất phát triển cỏ dại Để quang hợp đạt tối ưu diện tích cao, yếu tố quan trọng phân phối ánh sáng tầng Vì chọn tạo giống có hình thái đứng, tán bó để giảm khả che khuất ánh sáng tăng mật độ trồng mục tiêu nhà tạo giống Số liệu bảng 3.3 cho thấy, số diện tích cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác (P>0,05) 3.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao Tốc độ tăng trưởng chiều cao ngô thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng Thời kỳ đầu thân phát triển chậm, - điểm sinh trưởng thân nằm mặt đất Giai đoạn sau thân phát triển nhanh dần, đặc biệt thời kỳ trước trỗ thân phát triển nhanh, ngày đêm tăng - 8cm Sau thân phát triển với tốc độ chậm dần dừng hẳn sau thụ tinh Đây tiêu đánh giá sinh trưởng, phát triển quần thể, từ áp dụng biện pháp kỹ thuật cách kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tốt Tốc độ tăng trưởng chiều cao theo dõi sau trồng 20 ngày, sau 10 ngày tiến hành đo lần Thông qua lần đo chiều cao 20, 30, 40, 50 60 ngày sau trồng, xác định tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp bảng 3.4 30 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm Đơn vị: cm/ngày Tổ hợp lai Giai đoạn sau trồng ngày 20 30 40 50 60 KK3913 1,93 4,31 3,71 5,43 2,93 KK3923 1,53 3,61 4,08 6,30 3,12 KK3933 1,74 4,11 4,30 6,33 2,87 KK3936 1,62 3,73 4,06 6,35 2,58 KK3936B 1,71 4,18 4,01 6,10 2,61 KK3953A 1,47 3,09 4,00 5,94 3,15 KK3966 1,74 3,91 4,14 6,29 2,57 KK3973A 1,53 3,46 3,95 5,92 3,45 KK3976A 1,48 3,61 3,71 5,97 2,91 KK3976 1,57 3,32 4,18 6,11 2,97 NK4300 (đ/c) 1,62 3,74 3,62 6,44 3,34 P >0,05 >0,05 0,05 >0,05 CV (%) 11,6 13,2 6,6 6,5 18,1 LSD05 0,35 0,79 0,38 0,59 0,97 Qua bảng 3.4 cho thấy, tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm có tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng dần đạt cao vào giai đoạn 50 ngày sau gieo Giai đoạn 40 ngày sau gieo tốc độ tăng trưởng chiều cao biến động từ 3,62 4,3 cm/ngày, tổ hợp KK3923, KK3933, KK3936, KK3936B, KK3966, KK3976 tham gia thí nghiệm có tốc độ tăng trưởng chiều cao đạt 4,01 – 4,3 cm/ngày nhanh giống đối chứng, tổ hợp ngơ lai cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đương giống đối chứng Giai đoạn sau trồng 20, 30, 50 60 ngày, tốc độ tăng trưởng chiều cao khơng có sai khác tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm (P>0,05) 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm Khả chống chịu phản ứng sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận như: Bão lũ, khô hạn, giá rét Do vậy, đặc tính chống chịu tiêu quan trọng ln đặt chương 31 trình chọn tạo giống ngô công tác khảo nghiệm giống trồng trước đưa sản xuất Cùng với việc bố trí mùa vụ, tác động biện pháp kỹ thuật hợp lý như: Bố trí mật độ, chăm sóc tốt, phịng trừ sâu bệnh hại biện pháp hóa học, sinh học, biện pháp phịng trừ tổng hợp việc tạo giống ngơ có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, loại sâu bệnh hại cần thiết góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu kinh tế, nâng cao suất chất lượng ngô Bảng 3.5: Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ngơ thí nghiệm Chỉ tiêu Sâu đục thân (điểm) Sâu cắn râu (%) KK3913 2,56 KK3923 0,85 KK3933 5,31 KK3936 0,93 KK3936B 0,00 KK3953A 3,60 KK3966 2,63 KK3973A 5,16 KK3976A 2,50 KK3976 3,51 NK4300 (đ/c) 3,40 Tổ hợp lai 3.5.1 Sâu đục thân Sâu đục thân loài sâu ăn rộng, phân bố phổ biến rộng rãi hầu hết vùng trồng ngô Việt Nam giới Cả hai loài Ostrinia Nubilalis; Ostrinia Funacalis đục thân ngô, phá hoại nghiêm trọng tất phận như: Lá, cờ, râu, trừ rễ Sâu đục thân ngô phá hoại mạnh vào vụ hè, hè thu, xuân hè phần ngô đông xuân thu đông Triệu chứng dễ phát sâu đục thân quan sát đồng ruộng thấy lỗ đục gần thẳng hàng cắt ngang mặt Sâu non tuổi nhỏ ăn biểu bì làm cho giảm diện tích quang hợp, gặm rách cờ cắn 32 xiên thủng nõn, tuổi trở lên đục vào thân Sâu đục vào thân ngô nửa lóng sát với đốt bên Sâu đục thân phát triển mạnh vào lúc ngô trỗ cờ sau phun râu tuần bắt đầu giảm Sâu phát sinh rộng, chí ngơ có tới - lỗ đục Sâu lớn lỗ đục to, gặp gió ngô bị gãy ngang thân hàng loạt Qua bảng 3.5 cho thấy, khả chống chịu sâu đục thân tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm tốt đánh giá điểm - Tổ hợp KK3966 có khả chống chịu sâu đục thân so với giống đối chứng đánh giá điểm 3, tổ hợp KK3913, KK3933, KK3976 có khả chống chịu sâu đục thân giống đối chứng đánh giá điểm 2,các tổ hợp lại đánh giá điểm tương đương với giống đối chứng 3.5.2 Sâu cắn râu Đây loại sâu phát sinh nhiều lứa năm, loại sâu phá hoại mạnh lúc ngô phun râu, sâu cắn hết râu bắp Sâu cắn râu có hai loại: Loại sâu có màu xanh (Heliothis armigera): sâu thường cắn râu đục hẳn vào bắp Loại sâu có màu xám (Heliothis Zea): loại cắn râu chui nửa thân vào bắp Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy, tỷ lệ sâu cắn râu tổ hợp ngô lai biến động từ – 5,31 % Trong đó, tổ hợp KK3936B không bị sâu cắn râu phá hại (0%) 3.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp Các tiêu trạng thái cây, độ bao bắp, trạng thái bắp tiêu liên quan trực tiếp đến độ đồng đều, tính ổn định, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi ảnh hưởng đến suất, chất lượng ngô Qua theo dõi thu kết bảng 3.6 33 Bảng 3.6: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Trạng thái Trạng thái bắp Độ bao bắp KK3913 2 KK3923 2 KK3933 3 KK3936 KK3936B 2 KK3953A KK3966 KK3973A KK3976A KK3976 2 NK4300 (đ/c) Tổ hợp lai 3.6.1 Trạng thái Trạng thái đánh giá bắp phát triển đầy đủ mà xanh Để đánh giá trạng thái cần dựa vào tiêu như: Dạng cây, chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, mức độ nhiễm sâu bệnh đổ gãy Do vậy, trạng thái tốt cho biết giống có tiềm năng suất cao, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi sâu bệnh tốt Qua bảng 3.6 cho thấy, tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm có trạng thái đánh giá điểm – Tổ hợp KK3933 đánh giá có trạng thái đánh giá điểm Các tổ hợp lại tương đương với giống đối chứng đánh giá điểm 3.6.2 Trạng thái bắp Trạng thái bắp tiêu định đến suất phẩm chất hạt Chỉ tiêu đánh giá cách cho điểm thu hoạch Để đánh giá trạng thái bắp xác cần vào độ lớn, độ đồng bắp, độ dày hạt, mức độ thiệt hại sâu bệnh gây Thường giống có trạng thái bắp tốt giống có tiềm năng suất cao 34 Qua theo dõi cho thấy, tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm có trạng thái bắp từ đến trung bình Các tổ hợp lai KK3933, KK3936, KK3953A, KK3966, KK3973A, KK3976A NK4300 có trạng thái bắp trung bình đánh giá điểm Các tổ hợp cịn lại có trạng thái bắp đánh giá điểm 3.6.3 Độ bao bắp Độ bao bắp tiêu quan trọng để đánh giá khả bảo vệ bắp Nếu bắp bao kín khả bảo vệ bắp tốt, ngăn chặn sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận Ngược lại bắp không bao kín tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh xâm nhập gây hại Kết bảng 3.6 cho thấy, tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm có độ bao bắp từ tốt đến Các tổ hợp lai KK3913, KK3923 KK3936B có độ bao bắp đánh giá điểm tương đương với giống đối chứng Các tổ hợp lai cịn lại có độ bao bắp đánh điểm 2.Lúc thu hoạch tổ hợp lai có bi bao kín đầu bắp vượt khỏi bắp 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp ngô lai thí nghiệm Mục đích cuối việc nghiên cứu giống chọn tạo giống suất cao đem lại hiệu kinh tế lớn sản xuất Năng suất tiêu tổng hợp, phản ánh xác q trình sinh trưởng, phát triển trồng, phản ánh khả thích ứng kiểu gen với môi trường sinh thái Năng suất ngô phụ thuộc yếu tố như: Khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp, đường kính bắp, số bắp cây, số hàng bắp, số hạt hàng Các yếu tố cấu thành suất định tính di truyền giống chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Năng suất đánh giá phương diện suất lý thuyết suất thực thu Qua theo dõi yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp ngơ tham gia thí nghiệm chúng tơi thu kết bảng 3.7: 35 Bảng 3.7: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Tổ hợp lai KK3913 KK3923 KK3933 KK3936 KK3936B KK3953A KK3966 KK3973A KK3976A KK3976 NK4300 (đ/c) P CV (%) LSD05 Số bắp/cây (bắp) Chiều dài bắp (cm) 0,92 0,99 0,91 0,93 0,98 0,98 0,92 0,95 0,92 0,94 0,88 >0,05 10,5 0,18 17,43 17,85 17,48 18,60 19,25 17,95 19,13 18,13 19,57 19,45 16,37 0,05) Đơn vị: tạ/ Hình 3.1: Biểu đồ suất thực thu suất lý thuyết tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm vụ Xn 2013 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Qua kết theo dõi khả sinh trưởng, phát triển khả chống chịu tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, rút số kết luận sau: - Các tổ hợp ngô lai sinh trưởng phát triển tốt điều kiện vụ Xuân năm 2013, thời gian sinh trưởng dao động từ 112 đến 115 ngày (giống ngắn ngày) phù hợp cho luân canh, xen canh tăng vụ - Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng, phát triển tốt, phù hợp với cấu vụ Xuân Thái Nguyên Năng suất thực thu tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm tương đương với giống đối chứng mức tin cậy 95% - Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm mức Đề nghị - Để có kết luận chắn cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tổ hợp ngô lai vụ khác nhau, vùng sinh thái khác - Tiếp tục thử nghiệm tổ hợp ngô lai vụ để có kết luận xác khả thích nghi tổ hợp điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tổng kết số 29 ISAAA http://www.agroviet.gov.vn Giới thiệu chung tỉnh Thái Nguyên, http:// www.thainguyen.gov.vn Lưu Văn Quỳnh, Nguyễn Thúy Kiều cs (2005), “Một số kết bước đầu nghiên cứu tạo giống ngô lai cho vùng sinh thái đồng sơng hồng”, Tạp Chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (kỳ 1), trang 84-85 Phạm Thị Rịnh, Trần Kim Định, Trần Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Cảnh Vinh (2002), " Kết nghiên cứu lai tạo giống ngơ lai đơn V98 - 1", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT tháng 10/2002 Ngơ Hữu Tình (2003), “Cây ngơ", NXB Nghệ An Ngơ Hữu Tình (2009), Chọn lọc lai tạo giống ngô, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2014 Trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái nguyên – 2014 Trần Hồng Uy (1997), Báo cáo kết ngô lai Việt Nam, Báo cáo Viện Nghiên cứu Ngô hội nghị tổng kết năm phát triển ngô lai (1992-1996), Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 10 Bauman Loyal (1981), “Reviewer of method used by breeder to develop superior corn inbreds”, 36th annual corn and sorghum research conference 11 Hallauer, A.R.and Miranda, J.B (1988), Quantitative Gennetics in Maire Breeding, The lawo state University Press, Ames, Iowa 12 www FAOSTATA@fao.org 13 IPRI, 2003 14 Minh – Tang Chang and Perter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achivement in United Staes, Report in Nineth Asian Regional Maize Workshpop, Beijing, Sep.2005 15 Rinke.E (1979), Trends of maize breeding in USA 16 S.K Vasal, Me leans, Felix S.V (1990), Achievements,challenges and future directions of hybrid maize research and development in CIMMYT, Leture for CIMMYT, El Bartal Mexico PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời kỳ Thời kỳ 10 Giống KK3923 Giống đối chứng NK4300 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG NƠNG CHIẾN Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN 2013 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC... tỉnh Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2013 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" 3 Mục tiêu nghiên cứu Chọn tổ hợp ngơ lai. .. Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Nông học -Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2013

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan