1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống đậu tương tại huyện mai sơn tỉnh sơn la

111 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm Hà Tấn Thụ Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất của một số giống đậu tơng tại huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Thái Nguyên - 2006 Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm Hà Tấn Thụ Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất của một số giống đậu tơng tại huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Luân Thị Đẹp Thái Nguyên - 2006 lờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bầy trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã đợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2006 Ngời viết cam đoan Hà Tấn Thụ Lời cảm ơn Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La, các Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này, tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 1. PGS. TS. Luân Thị Đẹp Trởng Khoa Nông học Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cô đã trực tiếp hớng dẫn, dành cho tôi sự giúp đỡ tận tình và sâu sắc trong quá trình hoàn thành luận văn này. 2. Ban giám hiệu nhà trờng và Khoa Sau Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 3. Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La. 4. T.S. Nguyễn Văn Lâm - Viện Cây Lơng Thực và thực phẩm. Tôi xin trân thành cảm ơn Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, các cấp chính quyền địa phơng xã Cò Nòi, xã Mờng Hồng, UBND các huyện Mai Sơn, Sông Mã, Mờng La và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện các thí nghiệm và xây dựng mô hình sản xuất tại địa phơng. tác giả Hà Tấn Thụ Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 3 1.2. Tình hình sản xuất chọn tạo giống cây đậu tơng trên thế giới và Việt Nam 4 1.2.1. Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới 4 1.2.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng trên thế giới 9 1.2.2.1. Nghiên cứu hệ số tơng quan và biến dị di truyền của các tính trạng số lợng ở đậu tơng 9 1.2.2.2. Một số phơng pháp chọn tạo giống đậu tơng có chất lợng hạt cao 12 1.2.3. Tình hình sản xuất và chọn tạo giống đậu tơng ở Việt Nam 16 1.2.3.1. Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam 16 1.2.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng ở Việt Nam 18 Chơng 2: Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.1.1. Giống và nguồn gốc giống 28 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 29 2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu 29 2.2.2.1. So sánh giống 29 2.2.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 2.2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trởng và phát triển 30 2.2.2.4. Tính chống chịu của các giống đậu tơng tham gia thí nghiệm30 2.2.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 32 2.2.2.6. Phơng pháp xử lý số liệu 33 2.2.3. Mô hình sản xuất 33 2.2.3.1. Mô hình trình diễn vùng chủ động nớc 33 2.2.3.2. Mô hình trình diễn cùng không chủ động nớc 33 2.2.4. Tổ chức đánh giá và lựa chọn giống 33 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 3.1. Đặc điểm thời tiết, khí hậu và tình hình sản xuất đậu tơng tại tỉnh Sơn La 34 3.1.1. Đặc diểm thời tiết khí hậu chung và 2 năm (2004 và 2005) 34 3.1.2. Đặc điểm sản xuất và phát triển đậu tơng tại Sơn La 36 3.2. Các chỉ tiêu sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng thí nghiệm 40 3.2.1. Một số đặc điểm sinh vật học của các giống đậu tơng thí nghiệm40 3.2.2. Các giai đoạn sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng 43 3.2.3. Đặc điểm hình thái của các giống đậu tơng thí nghiệm 45 3.2.4. Khả năng chống chịu của các giống đậu tơng 48 3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tơng 50 3.2.6. Năng suất thực thu của các giống đậu tơng thí nghiệm 54 3.2.7. Đặc điểm nổi trội của 4 giống xây dựng mô hình và đề xuất cơ cấu cây trồng mới 56 3.2.7.1. Đặc điểm nổi trội của 4 giống xây dựng mô hình 56 3.2.7.2. Đề xuất cơ cấu cây trồng mới 57 3.2.8. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn các giống đậu tơng 57 3.2.8.1. Mô hình trình diễn cho vùng chủ động nớc 57 3.2.8.2. Mô hình trình diễn cho vùng không chủ động nớc 58 3.2.8.3. Biện pháp kỹ thuật áp dụng 58 3.2.9. Đánh giá của ngời dân đối với các giống tham gia xây dựng mô hình trình diễn trong vụ Xuân năm 2005 60 Kết luận và đề nghị 63 1. Kết luận 63 2. Đề nghị 63 Công trình công bố 64 Tài liệu tham khảo 65 1. Tài liệu tiếng Việt 65 2. Tài liệu tiếng Anh 69 Một số hình ảnh 72 Danh mục các bảng Bảng Nội dung Tran g 1.1 Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới 5 năm (2001 - 2005) 5 1.2 Tình hình sản xuất đậu tơng ở Mỹ 5 năm (2001 - 2005) 6 1.3 Tình hình sản xuất đậu tơng ở Brazil 5 năm (2001 - 2005) 7 1.4 Tình hình sản xuất đậu tơng ở Trung Quốc 5 năm (2001 - 2005) 8 1.5 Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam 5 năm (2001 - 2005) 17 3.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 2 năm (2004 - 2005) 35 3.2 Tình hình sản xuất đậu tơng của tỉnh Sơn La trong 5 năm 38 3.3 Đặc điểm sinh vật học của các giống đậu tơng thí nghiệm 42 3.4 Các giai đoạn sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu năm 2004 43 3.5 Đặc điểm sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng thí nghiệm trong năm 2004 46 3.6 Khả năng chống chịu bệnh và chống đổ của các giống đậu tơng thí nghiệm. 49 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết các giống đậu tơng 51 3.8 Năng suất thực thu của các giống đậu tơng tham gia thí nghiệm 55 3.9 Kết quả trình diễn mô hình giống mới trong vụ Xuân năm 2005 tại 2 bản 59 3.10 Kết quả cho điểm về chọn giống phục vụ sản xuất 61 Danh mục các sơ đồ, hình STT Nội dung Trang 2.1 Bố trí thí nghiệm 30 3.1 Phân bố đậu tơng tỉnh Sơn La năm 2005 39 3.2 So sánh năng suất của 15 giống đậu tơng thí nghiệm trong 2 vụ 56 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây đậu tơng (Glycine max (L)-Merill), là một trong những cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao. Trong hạt đậu tơng có chứa tỷ lệ và thành phần các chất nh protein 40-50%, lipit 18-25%, hydratcacbon 36- 40% và các axit amin cần thiết cho cơ thể con ngời nh xitstin, lizin, triptophan, leuxin, methionin. Ngoài ra trong hạt đậu tơng còn chứa nhiều loại vitamin nh vitamin B1, B2, C, D, E, K, PP rất cần thiết cho cơ thể. Đậu tơng là loại hạt đợc đánh giá đồng thời cả về chất lợng protein và lipit. Protein của đậu tơng có phẩm chất tốt và hoàn toàn có thể thay thế đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày của con ngời, đợc sử dụng trong y học giúp tránh hiện tợng suy dinh dỡng ở trẻ em trong những nớc nghèo, có các chất dinh dỡng dễ phân huỷ bởi nhiệt có tác dụng hạn chế bệnh bớu cổ. Theo nghiên cứu của (Bùi Tờng Hạnh, 1997) [8], (Long Vân, 1998) [29] thì trong đậu tơng có chất IZOFLAVONE còn gọi là PHAFTOESTROGEN có tác dụng giảm đáng kể lợng Cholesterol trong máu, ngoài ra cây đậu tơng còn cung cấp dinh dỡng cần thiết cho động vật non rất tốt. Từ hạt đậu tơng chế biến đợc trên 600 loại thực phẩm khác nhau. Từ các loại cổ truyền nh: đậu phụ, tơng chao, sữa đến các sản phẩm hiện đại nh: kẹo, chocolate đậu tơng, thịt nhân tạo (Trần Đình Long, 2000) [17] làm cho bữa ăn hàng ngày thêm sinh động, phong phú. Đậu tơng đợc mệnh danh Ngời đầu bếp của thế kỷ. Những sản phẩm nh khô dầu đợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp chế biến thức ăn gia súc. Ngoài ra, từ đậu tơng một số nớc tiên tiến trên thế giới còn tạo ra những sản phẩm đa dạng khác nh xà phòng, cao su nhân tạo, mực in, sơn, chất dẻo góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp trên thế giới phát triển. Thân và lá của cây đậu tơng chứa nhiều chất dinh dỡng. Đặc biệt là bộ rễ cây đậu tơng có vi khuẩn Rhizobium Japonicum sống cộng sinh, có khả năng cố định đạm nên hàng năm cây đậu tơng trả lại cho đất từ 50-80 kg đạm/ ha/ năm. Cây đậu tơng có vai trò quan trọng trong việc luân canh, cải tạo đất, tăng độ phì cho đất (Lê Hoàng Độ và cộng sự 1997) [7]. Nhu cầu sử dụng sản phẩm từ đậu tơng ngày càng tăng, thị trờng tiêu thụ rộng lớn, đòi hỏi các nớc trồng đậu tơng cần quan tâm một cách đúng đắn đến vai trò của cây đậu tơng trong cơ cấu cây trồng. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ vị trí của cây đậu tơng trong cơ cấu cây trồng, luân canh, tăng vụ, góp phần tăng nhanh diện tích trồng đậu tơng cũng nh đa giống mới vào sản xuất, đồng thời trú trọng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, đặc biệt là công tác chọn tạo giống mới năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng địa phơng là rất quan trọng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất của một số giống đậu tơng tại huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La. 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Xác định đợc những giống đậu tơng có khả năng sinh trởng, phát triển tốt và cho năng suất cao phù hợp với vụ Xuân và vụ Thu để bổ xung vào bộ giống của tỉnh. 2.2. Yêu cầu Đánh giá khả năng sinh trởng và khả năng chống chịu của các giống đậu tơng thí nghiệm. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tơng thí nghiệm. Xây dựng mô hình trình diễn một số giống đậu tơng có triển vọng trong vụ Xuân năm 2005. [...]... công tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng ở nớc ta đợc tiến hành ở một số trạm, trại, viện nghiên cứu, trờng đại học và đã thu đợc một số thành tựu nhất định: Trần Đình Long, (1977) [15] nghiên cứu về sự biến dị và tơng quan của một số tính trạng số lợng với năng suất hạt ở quần thể đột biến đậu tơng cho rằng để chọn lọc các dạng đậu tơng năng suất cao, trớc hết phải dựa vào số lợng hạt/ cây, số quả... E.E và Kilen T.C, (1992) [42] nghiên cứu khả năng cho năng suất của đậu tơng với những cặp bố mẹ khác nhau về hàm lợng protein, giống nhau về năng suất tại Mỹ Họ cho rằng năng suất đậu tơng thờng không kết hợp với protein thô Mục đích của nghiên cứu là xác định sự kết hợp sẽ xảy ra rất ít bằng sự tạp giao của những dòng có hàm lợng protein cao và bình thờng còn năng suất hạt nh nhau Thế hệ F2 của 1000... hợp có thể của 7 tính trạng ở 3 quần thể đậu tơng thế hệ F2; Cho thấy năng suất hạt có mối tơng quan thuận chắc chắn với thời gian sinh trởng, khối lợng hạt và khi nghiên cứu hệ số tơng quan kiểu hình và di truyền của 11 tính trạng số lợng ở 3 tổ hợp lai đậu tơng cũng cho thấy, năng suất hạt có mối quan hệ chắc chắn với thời gian sinh trởng, số cành/ cây, số quả và số hạt/ cây, số hạt/ quả và hàm lợng... Quốc và 5 giống từ Mỹ đã đợc nghiên cứu sử dụng cho 11 đặc tính bao gồm: năng suất hạt và protein tổng số/ đơn vị diện tích và sản lợng dầu tổng số với các giống Trung Quốc và trong 5 đặc tính cho các giống của Mỹ nh: protein, axit oleic và axit linolenic thì giá trị khả năng kết hợp chung và hệ số di truyền cho protein, dầu, axit oleic và axit linolenic, protein tổng số và sản lợng dầu tổng số/ đơn... lơng thực và cây thực phẩm 15 TL57 Viện Cây lơng thực và cây thực phẩm 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm tiến hành đề tài: + Khảo nghiệm sản xuất: huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La + Xây dựng mô hình: tại xã Cò Nòi - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La - Thời gian nghiên cứu: từ vụ Xuân năm 2004 đến vụ Xuân năm 2005 2.2 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ... trình nghiên cứu trên thế giới đợc thực hiện qua các năm, với các phơng pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tìm ra những giống đậu tơng có năng suất cao, phẩm chất tốt 1.2.2.1 Nghiên cứu hệ số tơng quan và biến dị di truyền của các tính trạng số lợng ở đậu tơng Xác định mức độ biến dị và di truyền của các tính trạng số lợng là cơ sở đầu tiên để đánh giá giá trị của nguồn gen và xây dựng chơng trình chọn giống. .. hạt; Số đốt/ cây có hệ số tơng quan di truyền thuận với năng suất hạt ở kết quả nghiên cứu khác, năng suất có tơng quan thuận với số quả/ cây (0,72); Khối lợng 1000 hạt (0,255) và thời gian sinh trởng (0,16) (Banadjanegara và Umar, 1988) [36] Bên cạnh việc nghiên cứu hệ số tơng quan của cây đậu tơng thì việc xác định hệ số ảnh hởng của các yếu tố tức là xác định phần ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp của. .. Hinh, (1992), [10] khi nghiên cứu về sự khác biệt di truyền ở đậu tơng cho thấy: Thời gian sinh trởng có vai trò quan trọng nhất, tiếp đến là trọng lợng 1.000 hạt và số quả chắc/ cây Năng suất hạt có tỷ lệ ảnh hởng thấp nhất Các giống đậu tơng nghiên cứu đã đợc tác giả xếp vào 11 nhóm khác biệt nhau về mặt di truyền và có thể ứng dụng chọn tạo giống đậu tơng về năng suất hạt và một số tính trạng khác Theo... cao đối với số hạt/ quả và thời gian sinh trởng Khối lợng hạt của cây là chỉ tiêu quan trọng và thờng đợc dùng làm tiêu chuẩn để chọn lọc các dòng, giống về năng suất hạt Tuy nhiên việc chọn lọc các dòng, giống tốt chỉ dựa trên năng suất thờng nhầm lẫn và không có hiệu quả (Scarle, 1965) [54]; (Lal và Haque, 1971) [45] Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng hiệu quả chọn lọc về năng suất ở đậu tơng khó... tiếp của các tính trạng đến năng suất hạt cũng đợc một số tác giả đề cập tới Các kết quả nghiên cứu cho thấy số quả/ cây và khối lợng 1000 hạt có phần ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp lớn nhất đến năng suất hạt (Lal và Haque, 1971) [45]; (Gautam và Singh, 1977) [41]; (Melhrotra và Chaudhary, 1983) [49] 1.2.2.2 Một số phơng pháp chọn tạo giống đậu tơng có chất lợng hạt cao Đậu tơng vốn là cây trồng tự . Thụ Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất của một số giống đậu tơng tại huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Thái Nguyên - 2006 Đại. nông lâm Hà Tấn Thụ Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất của một số giống đậu tơng tại huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Luận văn. nghiệm 45 3.2.4. Khả năng chống chịu của các giống đậu tơng 48 3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tơng 50 3.2.6. Năng suất thực thu của các giống đậu tơng thí

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bình, (1990). Nghiên cứu và đánh giá khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của tập đoàn giống đậu t−ơng ở miền Bắc Việt Nam, Luận án PTSKHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đánh giá khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của tập đoàn giống đậu t−ơng ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1990
2. Bùi Chí Bửu, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Thiện L−ơng, Trịnh Khắc Quang, (2005), Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng giai đoạn 1986-2005, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát nông thôn 20 năm đổi mới, tập I, nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng giai đoạn 1986-2005
Tác giả: Bùi Chí Bửu, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Thiện L−ơng, Trịnh Khắc Quang
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
3. Vũ Đình Chính, (1995) Nghiên cứu tập đoàn giống để chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ Hè vùng đồng bằng và trung du bắc bộ, Tóm tắt luận án PTS KHKTNN, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tập đoàn giống để chọn giống đậu t−ơng thích hợp cho vụ Hè vùng đồng bằng và trung du bắc bộ
4. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào, (1999). Cây đậu t−ơng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu t−ơng
Tác giả: Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
5. Ngô Đức D−ơng, Lê Quang Hạnh, Trần Văn Lài, Trần Đình Long, (1995) Giống cây đậu tương DT-80, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991 - 1995, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệmđậu đỗ, Hà Nội. Tr. 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây đậu t−ơng DT-80, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991 - 1995
6. Trần Đình Đông, Mai Quang Vinh, Trần Tú Ngà, (1994). Khả năng thích ứng với các thời vụ khác nhau của một số dòng giống đậu tương đột biến, Tuyển tập“Kết quả nghiên cứu khoa học của Khoa Sau đại học”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr. 28 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng thích ứng với các thời vụ khác nhau của một số dòng giống đậu t−ơng đột biến," Tuyển tập “Kết quả nghiên cứu khoa học của Khoa Sau đại học
Tác giả: Trần Đình Đông, Mai Quang Vinh, Trần Tú Ngà
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1994
7. Lê Hoàng Độ, Đặng Trần Phú, Nguyễn Uyển Tâm, Nguyễn Xuân, ( 1997). Tài liệu về cây đậu t−ơng, Nhà xuất bản KHKT Hà Nội, Tr. 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về cây đậu t−ơng
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT Hà Nội
8. Bùi Tường Hạnh, (9/1997), “ Đỗ tương với phụ nữ lớn tuổi”, Báo khoa học và đời sống số 51 (1199), ngày 16 - 22/12, 1997, Theo “The Family doctor” Trung Quèc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ tương với phụ nữ lớn tuổi”, Báo khoa học và đời sống số 51 (1199), ngày 16 - 22/12, 1997, Theo “The Family doctor
9. Nguyễn Tấn Hinh, (1992), Nghiên cứu sự khác biệt di truyền đậu t−ơng, Thông tin KHKT NN, Viện cây l−ơng thực và thực phẩm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr. 64 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự khác biệt di truyền đậu t−ơng
Tác giả: Nguyễn Tấn Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1992
10. Nguyễn Tấn Hinh, (1992), Sử dụng chỉ số chọn lọc và các tham số ổn định kiểu hình trong công tác chọn tạo giống đậu t−ơng, Luận án PTS KHNN, Hà Nội, Tr. 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ số chọn lọc và các tham số ổn định kiểu hình trong công tác chọn tạo giống đậu t−ơng
Tác giả: Nguyễn Tấn Hinh
Năm: 1992
11. Nguyễn Huy Hoàng, (1992), Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của các mẫu giống đậu t−ơng nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt luận án PTS KHNN, Hà Nội, Tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của các mẫu giống đậu t−ơng nhập nội ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 1992
12. Vũ Tuyên Hoàng và Đào Quang Vinh, (1984). Biến động của một số tính trạng số lượng ở các giống đậu tương ăn hạt qua các đợt gieo trồng tại đồng bằng sông Hồng, Tuyển tập Kết quả nghiên cứu về Cây l−ơng thực và Cây thực phẩm, tập 1 (1978 - 1983), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động của một số tính trạng số l−ợng ở các giống đậu t−ơng ăn hạt qua các đợt gieo trồng tại đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng và Đào Quang Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1984
13. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trần Thanh Cuông, Nguyễn Thị Định, (4/1993). Chọn giống đậu t−ơng bằng ph−ơng pháp lai hữu tính, Tạp chí KHKTNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống đậu t−ơng bằng ph−ơng pháp lai hữu tính
14. Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn, Nguyễn Thị Chinh, (12/1987) Giống đậu t−ơng ngắn ngày AK02, Tạp chí KHKTNN, Tr.534 - 538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống đậu t−ơng ngắn ngày AK02
15. Trần Đình Long, (1977), Sử dụng một số tác nhân đột biến để tạo vật liệu khởi đầu trong công tác chọn tạo giống đậu t−ơng, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học 1967 - 1977, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng một số tác nhân đột biến để tạo vật liệu khởi "đầu trong công tác chọn tạo giống đậu t−ơng
Tác giả: Trần Đình Long
Năm: 1977
16. Trần Đình Long và cộng sự, (1995). Giống đậu t−ơng VX92, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991 -1995. Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội, Tr. 52 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống đậu t−ơng VX92, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991 -1995
Tác giả: Trần Đình Long và cộng sự
Năm: 1995
18. Trần Đình Long, (2005), Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ 1985- 2005 và định hướng phát triển năm 2006-2010, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát nông thôn 20 năm đổi mới, Tập I, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 và định h−ớng phát triển năm 2006-2010
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
19. Trần Đình Long và Nguyễn Thị Chinh, (2005), Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát nông thôn 20 năm đổi mới, Tập I, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ
Tác giả: Trần Đình Long và Nguyễn Thị Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
20. Nguyễn Tiến Mạnh, (1995). Kinh tế cây có dầu, Viện kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế cây có dầu
Tác giả: Nguyễn Tiến Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1995
24. Vũ Minh Sơn, (2004), “Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng”, Báo Việt Nam Net, 22/11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng
Tác giả: Vũ Minh Sơn
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w