2. Tài liệu tiếng Anh
3.5 Đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của các giống đậu t−ơng thí
trong năm 2004.
Chiều cao cây Số cành cấp I Số đốt / thân chính TT Tên giống
Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu
1 DT84(đ/c) 61,2 56,3 1,8 1,7 11,9 11,4 2 TN01 85,2** 53,5 ns 6,6** 4,2** 14,0** 12,9** 3 AK04 72,4* 64,0 * 5,6** 3,3** 15,3** 13,7** 4 DT96 69,3 ns 56,5 ns 4,5** 2,7** 15,0** 13,4** 5 DT99 48,6** 42,5** 2,8ns 2,4 ns 12,2ns 11,2 ns 6 ĐT92 85,7** 62,1 ns 8,7** 1,7 ns 18,1** 14,2** 7 Đ9901 75,3** 71,2** 9,3** 1,6 ns 14,1** 14,5** 8 Đ9804 105,0** 90,5** 9,5** 2,2 ns 17,3** 15,2** 9 Đ2101 83,5** 59,4 ns 9,0** 2,0 ns 12,5ns 13,7** 10 Đ2102 79,5** 75,7** 10,5** 2,4* 15,6** 15,1** 11 TL2001 74,8** 66,6** 3,5** 1,8 ns 16,8** 15,9** 12 TL2003 88,2** 65,6* 4,5** 1,4 ns 16,5** 14,2** 13 TL2102 120,0** 75,4** 6,2** 1,2 ns 20,5** 15,2** 14 TL2106 80,0** 73,5** 6,9** 2,0 ns 15,4** 13,9** 15 TL57 92,7** 91,6** 7,4** 2,1 ns 17,8** 16,0** CV(%) 6,2 6,7 9,8 19,1 5,7 2,9
LSD05 8,483 7,451 1,061 0,697 1,469 1,827
LSD01 11,444 10,052 1,432 0,940 1,981 2,464
Ghi chú: *: Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. **: Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 99%. ns: Sai khác không có ý nghĩa.
Qua số liệu bảng 3.5 chúng tôi thấy chiều cao cây của các giống đậu t−ơng thí nghiệm vụ Xuân cao hơn vụ Thu.
- Vụ Xuân năm 2004, chiều cao cây của các giống biến động từ 48,6-120 cm. Trong thí nghiệm giống DT99 có chiều cao cây thấp nhất (48,6 cm), thấp hơn đối chứng (DT84: 61,2 cm) một cách chắc chắn ở mức độ tin cậy 99%, giống DT96 có chiều cao cây t−ơng đ−ơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa). Các giống còn lại có chiều cao cây cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95% (AK04) và 99% (đối với 11 giống còn lại).
- Vụ Thu năm 2004: Chiều cao cây của các giống thí nghiệm thấp hơn vụ Xuân, biến động từ 42,5-91,6 cm. Trong thí nghiệm giống DT99 có chiều cao cây thấp nhất (42,5cm), thấp hơn đối chứng (DT84: 56,3 cm) chắc chắn ở mức độ tin cậy 99%, 4 giống TN01, DT96, Đ2101 và ĐT92 có chiều cao t−ơng đ−ơng giống đối chứng (sai khác không có ý nghĩa). Các giống còn lại có chiều cao cây cao hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95% (AK04 và TL2003) và 99% (7 giống còn lại).
Qua theo dõi các giống đậu t−ơng thí nghiệm chúng tôi thấy trong vụ Xuân các giống phân cành cấp I nhiều hơn vụ Thu.
- Vụ Xuân năm 2004, số cành cấp I biến động từ 1,8 cành đến 10,5 cành. Trong thí nghiệm giống DT99 có số cành cấp I (2,8 cành) t−ơng đ−ơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa). Các giống còn lại có số cành cấp I cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 99%.
- Vụ Thu năm 2004: các giống đậu t−ơng thí nghiệm phân cành ít hơn, biến động từ 1,2-4,2 cành/ cây. Trong thí nghiệm 4 giống TN01, AK04, DT96 và Đ2102 phân cành cấp I nhiều hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95 và 99%. Các giống còn lại có khả năng phân cành cấp I t−ơng đ−ơng đối chứng (DT84: 1,8 cành), sai khác không có ý nghĩa.
Qua theo dõi các giống đậu t−ơng thí nghiệm đ−ợc thực hiện trong năm 2004, chúng tôi thấy ở vụ Xuân các giống đậu t−ơng thí nghiệm có chiều cao cây cao hơn so với vụ Thu, do vậy số đốt trên thân chính ở vụ Xuân nhiều hơn số đốt trên thân chính ở vụ Thu, biến động từ 11,9-20,5 đốt. Trong thí nghiệm 2 giống DT99 và Đ2101 có số đốt trên thân chính t−ơng đ−ơng giống đối chứng (sai khác không có ý nghĩa), các giống còn lại có số đốt trên thân chính nhiều hơn đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 99%.
- Vụ Thu số đốt trên thân chính của các giống thí nghiệm biến động từ 11,2- 16,0 đốt. Trong thí nghiệm giống DT99 có số đốt t−ơng đ−ơng giống đối chứng (sai khác không có ý nghĩa). Các giống còn lại có số đốt trên thân chính nhiều hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 99%.
3.2.4. Khả năng chốngchịu của các giống đậu t−ơng
Trong những năm gần đây do phong trào thâm canh tăng vụ đã tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, nên công tác phòng trừ sâu bệnh là một vấn đề rất quan trọng trong sản xuất đậu t−ơng. Bằng các biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học, thuốc trừ sâu vi sinh vật th−ờng xuyên sẽ góp phần hạn chế ở mức tối đa ảnh h−ởng của sâu bệnh đến cây trồng.
Trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống thì việc chọn tạo ra những giống có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất, nên khi đ−a giống có khả năng chống chịu tốt vào sản xuất sẽ giảm đáng kể chi phí cho phòng trừ sâu, bệnh hại. Đặc biệt sẽ làm giảm việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật trong sản xuất nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi tr−ờng sinh thái cũng nh−
góp phần tích cực trong bảo vệ sức khoẻ cho ng−ời lao động.
Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại và chống đổ của các giống đậu t−ơng tham gia thí nghiệm năm 2004 (vụ Xuân và vụ Thu) đ−ợc trình bầy ở bảng 3.6 Bảng 3.6. Khả năng chống chịu bệnh và chống đổ của các giống đậu t−ơng tham gia
thí nghiệm. Vụ Xuân Vụ Thu TT Tên giống Lở cổ rễ (% số cây bị bệnh) Chống đổ (điểm) S−ơng mai (điểm) Chống đổ (điểm) 1 DT84(đ/c) 3 1 3 1 2 TN01 5 1 1 1 3 AK04 1 3 1 1 4 DT96 3 3 3 1 5 DT99 1 1 1 1 6 ĐT92 1 1 1 1 7 Đ9901 3 3 5 3 8 Đ9804 1 1 1 1 9 Đ2101 1 3 1 1 10 Đ2102 1 1 1 1 11 TL2001 5 1 1 2 12 TL2003 3 3 1 2 13 TL2102 1 1 1 2 14 TL2106 3 3 1 1 15 TL57 1 1 1 5 Ghi chú:
Bệnh s−ơng mai: Điểm từ 0-5 (điểm 0: tốt; điểm 5: kém). Khả năng chống đổ: Điểm từ 0-5 (điểm 0: tốt; điểm 5: kém).
- Vụ Xuân và vụ Thu năm 2004. Các giống đậu t−ơng thí nghiệm đã đ−ợc phun thuốc trừ sâu định kỳ, do vậy tại cả 2 vụ thí nghiệm chỉ xuất hiện bệnh lở cổ rễ ở vụ Xuân và bệnh s−ơng mai ở vụ Thu.
- Vụ Xuân năm 2004:
+ Bệnh lở cổ rễ: Bệnh lở cổ rễ hại chủ yếu ở thời kỳ cây con. Trong thí nghiệm giống TN01 và giống TL2001 bị nhiễm bệnh nặng nhất (đánh giá ở điểm 5), 4 giống DT96, DT9901, TL2003 và TL2106 bị nhiễm bệnh t−ơng đ−ơng đối chứng (DT84 ở điểm 3) 8 giống còn lại có khả năng chịu bệnh tốt (không bị nhiễm bệnh, đánh giá ở điểm 1)
+ Khả năng chống đổ của các giống đậu t−ơng thí nghiệm t−ơng đối tốt (đánh giá từ điểm 1 đến điểm 3). Trong thí nghiệm 6 giống AK04,
DT96, Đ9901, Đ2101, TL2003 và TL2106 có khả năng chống đổ kém hơn đối chứng (đánh giá điểm 3), các giống còn lại khả năng chống đổ tốt,
t−ơng đ−ơng đối chứng (điểm 1).
- Vụ Thu năm 2004:
+ Các giống đậu t−ơng thí nghiệm bị bệnh s−ơng mai, trong thí nghiệm giống Đ9901 bị bệnh nặng nhất (đánh giá ở điểm 5), nặng hơn đối chứng; giống DT96 khả năng nhiễm bệnh t−ơng đ−ơng đối chứng (điểm 3); các giống còn lại có khả năng chống chịu tốt hơn đối chứng (điểm 1).
+ Khả năng chống đổ của các giống đậu t−ơng thí nghiệm biến động từ điểm 1 đến điểm 5, trong thí nghiệm giống TL57 chống đổ kém nhất (đánh giá ở điểm 5), giống Đ9901 khả năng chống đổ trung bình khá (điểm 3); 3 giống TL2001, TL2003 và TL2102 có khả năng chống đổ khá (điểm 2); các giống còn lại có khả năng chống đổ tốt, t−ơng đ−ơng đối chứng (điểm 1).
Qua 2 vụ thí nghiệm chúng tôi thấy, trong thí nghiệm có 4 giống đậu t−ơng là DT99, ĐT92, Đ9804 và Đ2102 có khả năng chống chịu bệnh và chống đổ tốt nhất (điểm 1).
3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suấtvà năng suất của các giống đậu t−ơng
Khả năng hình thành quả và hạt của các giống đậu t−ơng là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng nhất để đánh giá giống. Đó cũng là kết quả của quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây đậu t−ơng. Giống tốt hay xấu đ−ợc phản ánh bằng năng suất hạt.
Năng suất hạt là kết quả tổng hợp hàng loạt các yếu tố cấu thành năng suất nh− tổng số quả trên cây, số quả chắc trên cây, số quả 1 hạt, số quả 2 hạt và số quả 3 hạt, khối l−ợng hạt trên cây và khối l−ợng 1000 hạt.
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu t−ơng thí nghiệm đ−ợc trình bầy ở bảng 3.7
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết các giống đậu t−ơng
Số quả c/ cây Số hạt chắc/ quả KL 1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ ha)
TT Giống
Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu 1 DT84 22,4 17,7 2,3 1,9 203,3 150,3 31,317 15,213 2 TN01 51,1** 22,7** 2,3ns 1,6** 184,7** 127,3** 65,490** 13,967ns 3 AK04 55,1** 21,3ns 2,3ns 1,8ns 189,0** 118,0** 70,560** 13,343ns 4 DT96 31,3ns 24,4** 2,2ns 1,7* 202,3ns 150,0ns 42,737ns 19,050* 5 DT99 18,7ns 15,1ns 1,9** 1,8ns 193,3ns 146,7ns 20,493ns 11,960* 6 ĐT92 78,7** 21,1ns 2,1ns 1,8ns 189,0** 134,3** 93,277** 14,933ns 7 Đ9901 74,2** 20,2ns 2,1ns 1,9ns 187,3** 130,3** 87,407** 15,233ns 8 Đ9804 77,8** 34,5** 2,3ns 1,9ns 203,3ns 141,0** 107,713** 28,267** 9 Đ2101 69,0** 30,9** 2,0ns 1,8ns 165,0** 136,3** 69,367** 22,327** 10 Đ2102 66,4** 27,1** 2,0ns 1,8ns 178,0** 121,3** 72,293** 17,403ns 11 TL2001 56,5** 26,6** 1,8** 1,8ns 152,0** 99,7** 45,997ns 14,657ns 12 TL2003 57,9** 19,1ns 2,2ns 1,6** 157,3** 102,3** 59,993** 9,530** 13 TL2102 51,2** 15,8ns 2,2ns 1,8ns 166,3** 103,3** 57,040* 8,653**
14 TL2106 49,3** 16,2ns 2,1ns 1,7* 176,3** 108,0** 55,953* 8,920** 15 TL57 75,0** 23,8** 2,2ns 1,6** 166,3** 107,0** 81,213** 12,153ns
CV(%) 11,7 9,8 8,0 5,5 3,3 2,1 17,8 12,5 LSD05 10,881 3,692 0,286 0,161 10,126 4,322 19,097 3,140 LSD01 14,679 4,981 0,386 0,218 13,661 5,830 25,739 4,236
Ghi chú: * Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. ** Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 99%. ns Sai khác không có ý nghĩa.
* Số quả chắc trên cây
Vụ Xuân năm 2004, số quả chắc trên cây của các giống đậu t−ơng tham gia thí nghiệm biến động từ 18,7 - 78,7 quả. Trong thí nghiệm 2 giống DT96 và DT99 có số quả chắc trên cây t−ơng đ−ơng giống đối chứng (DT84: 22,4 quả). Các giống còn lại có số quả chắc trên cây nhiều hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 99%.
Vụ Thu năm 2004, số quả chắc trên cây của các giống ít hơn vụ Xuân, biến động từ 15,1-34,5 quả. Trong thí nghiệm 7 giống AK04, DT99, DT92, Đ9901, TL2003, TL2102 và TL2106 có số quả chắc t−ơng đ−ơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa). Các giống còn lại có số quả chắc nhiều hơn đối chứng (DT84: 17,7 quả/ cây) chắc chắn ở mức tin cậy 99%.
Qua thí nghiệm hai vụ Xuân và vụ Thu năm 2004 chúng tôi thấy trong thí nghiệm có 4 giống Đ9804, Đ2101, Đ2102 và TL2001 có số quả chắc trên cây nhiều nhất kể cả 2 vụ thời vụ.
* Số hạt chắc trên quả
Qua theo dõi 2 thí nghiệm năm 2004 chúng tôi thấy:
Vụ Xuân các giống đậu t−ơng thí nghiệm có số hạt chắc trên quả biến động từ 1,8 – 2,3 hạt. Trong thí nghiệm 2 giống DT99 và TL2001 có số hạt chắc trên quả ít hơn đối chứng (DT84: 2,3 hạt) chắc chắn ở mức tin cậy 99%. Các giống còn lại có số hạt chắc trên quả t−ơng đ−ơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).
Vụ Thu, số hạt chắc trên quả của các giống ít hơn vụ Xuân, biến động từ 1,6- 1,9 hạt. Trong thí nghiệm có 5 giống TN01, DT96, TL2003, TL2106 và TL57 có số hạt trên quả ít hơn đối chứng (DT84: 1,9 hạt) chắc chắn ở mức tin cậy 95% (DT96 và TL2106) và mức 99% (3 giống TN01, TL2003 và TL57); Các giống còn lại có số hạt trên quả t−ơng đ−ơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).
* Khối l−ợng 1000 hạt: là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất. Khối l−ợng 1000 hạt phụ thuộc vào yếu tố di truyền của giống và điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là
nhiệt độ và dinh d−ỡng thời kỳ ra hoa và vào chắc, khối l−ợng 1000 hạt có ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất của giống.
Qua theo dõi 2 vụ thí nghiệm năm 2004 chúng tôi thấy:
Vụ Xuân, khối l−ợng 1000 hạt của các giống đậu t−ơng thí nghiệm biến động từ 152-203,3 gr. Trong thí nghiệm 3 giống DT96, DT99 và Đ9804 có khối l−ợng 1000 hạt t−ơng đ−ơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa), các giống còn lại có khối l−ợng 1000 hạt thấp hơn đối chứng (DT84: 203,3 gr) chắc chắn ở mức tin cậy 99%.
Vụ Thu, khối l−ợng 1000 hạt của các giống đậu t−ơng thí nghiệm biến động từ 99,7-150,3gr. Trong thí nghiệm có 2 giống DT96 và DT99 có khối l−ợng 1000 hạt t−ơng đ−ơng đối chứng (DT84:150,3 gr) sai khác không có ý nghĩa các giống còn lại có khối l−ợng 1000 hạt thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 99%.
* Năng suất lý thuyết của các giống tham gia thí nghiệm
Qua theo dõi trong vụ Xuân năm 2004 chúng tôi thấy năng suất lý thuyết của các giống đậu t−ơng thí nghiệm dao động từ 20,493 tạ/ ha đến 107,713 tạ/ ha. Trong thí nghiệm 3 giống DT96, DT99 và TL2001 có năng suất t−ơng đ−ơng đối chứng (DT84: 31,32 tạ/ ha), sai khác không có ý nghĩa. Các giống còn lại có năng suất cao hơn đối chứng một cách chắc chắn ở mức độ tin cậy 95% (TL2101 và TL2106) và 99% (9 giống còn lại).
Vụ Thu năm 2004, năng suất lý thuyết của các giống đậu t−ơng thí nghiệm dao động từ 8,653 tạ/ ha đến 28,267 tạ/ ha. Trong vụ này 3 giống DT96, Đ9804 và Đ2101 có năng suất lý thuyết cao hơn đối chứng một cách chắc chắn ở mức tin cậy 95% (giống DT96) và 99% (giống Đ9804 và Đ2101), 4 giống DT99, TL2003, TL2003, TL2102 và TL2106 có năng suất lý thuyết thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95% (DT99) và 99% (TL2003, TL2003, TL2102 và TL2106). Các giống còn lại có năng suất lý thuyết t−ơng đ−ơng giống đối chứng, sai khác không có ý nghĩa.
Sở dĩ năng suất lý thuyết của các giống đậu t−ơng ở hai thời vụ năm 2004 có sự khác nhau lớn là do ảnh h−ởng của các điều kiện thời tiết. Vụ xuân năm 2004 m−a xuất hiện sớm, nhiệt độ, ẩm độ thuận lợi cho quá trình sinh tr−ởng của cây đậu t−ơng, nhiệt độ dao động từ 17,2 đến 24,9 P
0
P
c, ẩm độ từ 75 đến 83%, vụ Thu năm 2004 điều kiện thời tiết diễn biến khá phức tạp. Đầu vụ m−a nhiều gây ảnh h−ởng đến quá trình nảy mầm của hạt, hạn xảy ra vào giai đoạn cây đậu t−ơng đang trong thời kỳ ra hoa và hình thành quả do vậy ảnh h−ởng rất lớn đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của các giống.
Qua phân tích diễn biến thời tiết khí hậu năm 2004 và theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết cho thấy, năm 2004 điều kiện thời tiết vụ Xuân thuận lợi cho sự sinh tr−ởng của các giống đậu t−ơng thí nghiệm hơn so với điều kiện thời tiết khí hậu vụ Thu.
3.2.6. Năng suất thực thu của các giống đậu t−ơng tham gia thí nghiệm
Mục đích cuối cùng của công tác chọn tạo giống là chọn ra đ−ợc những giống có năng suất cao, chất l−ợng tốt, thời gian sinh tr−ởng ngắn để phục vụ cho sản xuất, do đó năng suất là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá giống. Năng suất thực thu của các giống là kết quả tổng hợp của quá trình sinh tr−ởng và phát triển. Nó phản ánh một cách chính xác nhất khả năng thích nghi của từng giống trong điều kiện cụ thể.
Năng suất thực thu của các giống đậu t−ơng tham gia thí nghiệm là kết quả của quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng d−ới sự tác động mạnh của quá trình chăm sóc và điều kiện thời tiết khí hậu, năng suất thực thu của các giống đậu t−ơng thí nghiệm trong vụ Xuân và Thu (năm 2004) đ−ợc trình bầy ở bảng 3.8
Đơn vị: tạ/ ha
Vụ Xuân Vụ Thu
STT Giống
Năng suất thu Chênh so đ/c Năng suất thu Chênh so đ/c
1 DT84 (Đ/c) 17,8 - 13,1 - 2 TN01 20,6** 2,8 11,9ns - 1,2 3 AK04 21,7** 3,9 15,1** 2,0 4 DT96 18,8* 1,0 11,5* - 1,6 5 DT99 16,6* - 1,2 11,2* - 1,9 6 ĐT92 22,6** 4,8 14,4ns 1,3 7 Đ9901 21,6** 3,8 12,8ns - 0,3 8 Đ9804 24,1** 6,3 16,6** 3,5 9 Đ2101 21,3** 3,5 15,4** 2,3 10 Đ2102 21,8** 3,2 13,2ns 0,1 11 TL2001 20,4** 2,6 15,8** 2,7 12 TL2003 19,8** 2,0 10,7** - 2,4 13 TL2102 19,7** 1,9 10,2** - 2,9