Tình hình sản xuất đậu t−ơng ở Việt Nam 5 năm (2001 2005)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống đậu tương tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 25 - 43)

2. Tài liệu tiếng Anh

1.5Tình hình sản xuất đậu t−ơng ở Việt Nam 5 năm (2001 2005)

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản l−ợng (tấn)

2001 140.300 12,381 173.700

2002 158.600 12,963 205.300

2003 166.500 13,532 225.300

2005 185.000 13,243 245.000

(Nguồn: Thống kê của FAOSTAT Database, 2006) [40]

Qua bảng 1.5 cho thấy diện tích, sản l−ợng đậu t−ơng của n−ớc ta tăng dần trong 5 năm gần đây. Năm 2001 diện tích mới chỉ đạt 140.300 ha và không ngừng tăng qua các năm và đạt cao nhất là năm 2005 (185.000 ha, tăng 32%); Năng suất biến động từ 12,381 tạ/ ha (năm 2001), lên 13,243 tạ/ ha (năm 2005) và sản l−ợng từ 173.700 tấn (năm 2001) lên 245.000 tấn (năm 2005 - tăng 41%).

Tuy nhiên, năng suất đậu t−ơng ở n−ớc ta còn thấp (13,243 tạ/ ha năm 2005), thấp hơn nhiều so với năng suất bình quân của thế giới (22,93 tạ/ ha năm 2005). Chính vì vậy, có thể xác định năng suất là một lợi thế có thể khai thác để tăng năng suất trong thời gian tới và là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho các nhà chọn, tạo giống trong công tác nghiên cứu và chọn tạo ra các giống đậu t−ơng mới thời gian gần đây.

1.2.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu t−ơng ở Việt Nam

Cây đậu t−ơng đ−ợc trồng ở Việt Nam từ lâu và đ−ợc du nhập từ Trung Quốc sang. Các tỉnh phía Nam quen gọi là “Đậu nành”, ở miền Bắc đ−ợc gọi là “Đỗ t−ơng”.

Sau năm 1945, n−ớc ta đã xây dựng nhiều trại nghiên cứu thí nghiệm về đậu đỗ nói chung và đậu t−ơng nói riêng ở các vùng trong cả n−ớc nh−: Định T−ờng - Thanh Hoá; Mai Nham - Vĩnh Phú; Thất Khê - Lạng Sơn; Pú Nhung - Lai Châu. Trong đó trại đậu đỗ Định T−ờng - Thanh Hoá trong những năm 1957-1965, thí nghiệm với 52 giống đỗ địa ph−ơng và một số giống nhập nội (chủ yếu của Trung Quốc), kết quả đã chọn ra đ−ợc 2 giống tốt đ−a ra sản xuất đại trà đó là:

- Giống V70, gốc là giống "Hoa Tuyển" ở Trung Quốc, thích hợp cho vụ Xuân Hè ở miền Bắc Việt Nam.

- Giống V74, gốc là giống “Cáp quả địa” của Trung Quốc, thích hợp cho vụ Đông ở miền Bắc Việt Nam.

ở Miền Nam, đã tiến hành thu thập đ−ợc tập đoàn giống đậu t−ơng nhập nội từ những năm 1961-1972 ở Trung tâm Eakmat - Đắc Lắc, H−ng Lộc, Long Khánh-

Đồng Nai với các giống nhập nội từ: Hoa Kỳ, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản....và đã chọn tạo ra đ−ợc những giống tốt đ−a ra sản xuất, nh−:

+ Giống Dalmetto (còn gọi là Bạch Mi) nguồn gốc từ Đài Loan, là giống trung ngày (94 ngày), rất đ−ợc −a chuộng và phổ biến mạnh ở miền Nam Việt Nam trong những năm tr−ớc đây.

+ Giống Santamaria, nguồn gốc Brazil có thời gian sinh tr−ởng là 100 ngày, rất thích hợp cho cao nguyên Trung Bộ. Các dòng do Viện Khảo Cứu Sài Gòn tuyển chọn, nh−: Dòng V67 - 8; PS 67 - 25; PS 67 - 31 là những dòng có thời gian sinh tr−ởng dài ngày 100 - 108 ngày. Những dòng này ít bị ảnh h−ởng của chu kỳ chiếu sáng.

Nh− vậy, nghiên cứu qua lịch sử phát triển của cây đậu đỗ nói chung và cây đậu t−ơng nói riêng ở n−ớc ta trong những năm 1975 trở về tr−ớc còn rất nhiều hạn chế. Từ những năm 1980 trở lại đây, các cơ sở nghiên cứu khoa học nh−: Viện Cây L−ơng Thực Thực Phẩm, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Ngô, Trung tâm Nghiên Cứu Đậu Đỗ Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Viện Di Truyền Nông Nghiệp Việt Nam, các tr−ờng đại học nông nghiệp... cùng nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học khác đã tập trung, đi sâu vào hai h−ớng nghiên cứu cơ bản chính trong sản xuất đậu đỗ nói chung và cây đậu t−ơng nói riêng, đó là:

- Chọn tạo giống thích hợp cho từng vùng sinh thái, từng mùa vụ khác nhau, có năng suất cao và phẩm chất hạt tốt.

- Đ−a cây đậu t−ơng vào hệ thống trồng trọt, nhằm cải tiến hệ thống trồng trọt phá thế độc canh ở các vùng và cải tạo vùng đất thoái hoá.

Xuất phát từ những mục tiêu cơ bản trên, nhiệm vụ hàng đầu của các nhà chọn, tạo giống đậu đỗ Việt Nam là phải nhanh chóng chọn tạo ra một bộ giống mới phong phú, phù hợp với từng điều kiện sinh thái, từng mùa vụ khác nhau, có

năng suất cao, phẩm chất tốt, có tính thích nghi, chống chịu ngoại cảnh khác để bổ xung vào tập đoàn giống địa ph−ơng đã bị lẫn tạp, thoái hoá nghiêm trọng, năng suất và phẩm chất giảm. Tức là công tác giống phải đ−ợc chú trọng, quan tâm và đi tr−ớc một b−ớc.

Bằng nhiều ph−ơng pháp nghiên cứu khác nhau nh−: xử lý đột biến, chọn lọc cá thể hoặc bằng ph−ơng pháp lai hữu tính hay con đ−ờng nhập nội, cho đến nay tập đoàn các giống đậu t−ơng ở Việt Nam t−ơng đối phong phú.

Trong những năm qua công tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu t−ơng ở n−ớc ta đ−ợc tiến hành ở một số trạm, trại, viện nghiên cứu, tr−ờng đại học và đã thu đ−ợc một số thành tựu nhất định:

Trần Đình Long, (1977) [15] nghiên cứu về sự biến dị và t−ơng quan của một số tính trạng số l−ợng với năng suất hạt ở quần thể đột biến đậu t−ơng cho rằng để chọn lọc các dạng đậu t−ơng năng suất cao, tr−ớc hết phải dựa vào số l−ợng hạt/ cây, số quả chắc/ cây và khối l−ợng 1.000 hạt.

Bằng ph−ơng pháp lai hữu tính đậu t−ơng cho thấy các tính trạng khác nhau có hệ số biến dị và di truyền khác nhau. Một số tính trạng nh− số quả chắc/ cây, khối l−ợng hạt/ cây có hệ số biến dị cao. Chiều cao cây và số đốt/ thân chính có hệ số di truyền thấp. Một số tính trạng có hệ số t−ơng quan thuận khá cao ở các quần thể lai cũng dựa vào các tính trạng nh−: số l−ợng hạt/ cây, số quả chắc/ cây và khối l−ợng 1.000 hạt. Tuy nhiên, ở các thế hệ đầu khi chọn lọc cần chú ý đến tính trạng có hệ số di truyền cao và mối quan hệ với năng suất hạt nh− chiều cao cây và số đốt/ thân chính (Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự, 1993) [13].

Các kết quả nghiên cứu của (Đào Thế Tuấn và Trần Văn Lài, 1989) [28] cho thấy, trong điều kiện ngoại cảnh có biến động cao, thì năng suất hạt có t−ơng quan mạnh nhất đến các yếu tố nh− diện tích lá, sản l−ợng quang hợp, số quả và số hạt. Bằng ph−ơng pháp phân tích thành phần đã xác định đ−ợc 4 thành phần chính, trong đó thành phần I và II (đại diện cho các yếu tố của sức chứa), chiếm 72,4% và các thành phần III và IV (đại diện cho yếu tố nguồn), chiếm 13,6%

biến động năng suất chung cho 3 vụ và t−ơng ứng cho vụ Xuân Hè là 55,8% và vụ Đông 23,6%. Theo nhận xét của các tác giả thì lúc năng suất đậu t−ơng còn thấp thì vai trò cải tiến sức chứa (tăng diện tích lá, tăng yếu tố quyết định số l−ợng hạt) là quan trọng. Còn năng suất đã lên cao thì việc cải tiến nguồn (hiệu suất quang hợp sau nở hoa, khối l−ợng 1.000 hạt) trở thành quan trọng hơn.

Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng kháng bệnh gỉ sắt với một tính trạng ở đậu t−ơng để phục vụ cho công tác tạo giống chống bệnh (Nguyễn Thị Bình, 1990) [1] đã cho thấy mật độ lông phủ/ cmP

2

P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mặt d−ới lá có quan hệ chặt với khả năng chống bệnh gỉ sắt của cây. Với các tính trạng khác nh− thời gian sinh tr−ởng, chiều cao cây và mật độ khí khổng thì có t−ơng quan không chặt chẽ.

Nghiên cứu chỉ số chọn lọc và các tham số ổn định kiểu hình trong công tác chọn tạo giống đậu t−ơng, (Nguyễn Tấn Hinh, 1992) [9] cho rằng năng suất hạt đậu t−ơng có hệ số biến động kiểu hình rất lớn nh−ng lại có hệ số di truyền t−ơng đối thấp, đồng thời có hệ số t−ơng quan kiểu hình và t−ơng quan di truyền thuận chặt với số quả chắc/ cây, số đốt mang quả, số cành cấp I, số đốt trên thân chính và số hạt/ quả. Chọn lọc các dòng, giống đậu t−ơng dựa theo chỉ số cho hiệu quả rõ rệt so với chọn lọc trực tiếp về năng suất hạt. Có thể đánh giá tính ổn định kiểu hình của đậu t−ơng bằng các thời vụ hoặc các vụ gieo trồng khác nhau. Có sự t−ơng quan tuyến tính chặt chẽ giữa giống với môi tr−ờng về năng suất hạt. Sự biểu hiện kiểu hình của năng suất hạt, chiều cao cây, số đốt mang quả và số hạt chắc/ cây có hệ số t−ơng quan thuận chặt với sự nhạy cảm của chúng.

Khi nghiên cứu biến động của một số tính trạng số l−ợng ở các giống đậu ăn hạt qua các đợt gieo trồng ở đồng bằng sông Hồng (Vũ Tuyên Hoàng và Đào Quang Vinh, 1984) [12] cho biết sự biến động theo giống thấp hơn sự biến động theo đợt trồng. Một số tính trạng nh− số đốt/ thân, số đốt mang quả có hệ số biến động theo đợt trồng. Theo các tác giả còn cho biết giữa năng suất hạt với các tính trạng số l−ợng có mối quan hệ với nhau, xác định đ−ợc mối quan hệ của năng suất với các tính trạng số l−ợng và phạm vi biến động giữa các tính trạng đó sẽ đ−a ra đ−ợc ph−ơng h−ớng tác động hợp lý để nâng cao năng suất, những biến động theo điều kiện trồng trọt thì nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tác động, những tính trạng t−ơng đối ổn định (hệ số biến động thấp) có thể căn cứ khi chọn giống.

Khi nghiên cứu biến động của một số đặc tính sinh lý và mối quan hệ của chúng với năng suất hạt (Đào Quang Vinh, 1984) [32] đ−a ra nhận xét: chỉ số diện tích lá, hiệu suất quang hợp thuần và l−ợng chất khô tích luỹ biến động rất mạnh theo điều kiện trồng trọt.

L−ợng chất khô tích luỹ t−ơng quan thuận với diện tích lá và hiệu suất quang hợp, ở giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực vai trò của diện tích lá và hiệu suất quang hợp đối với sự tích luỹ chất khô t−ơng đ−ơng nhau. Giữa năng suất hạt và sự tích luỹ chất khô có t−ơng quan thuận khá chặt chẽ (r =0,48-0,69). Theo tác giả muốn tăng l−ợng chất khô tích luỹ nhằm tăng năng suất hạt cần tăng sự phát triển bộ lá ở giai đoạn đầu, duy trì bộ lá và tăng khả năng quang hợp ở giai đoạn sau.

Nguyễn Tấn Hinh, (1992), [10] khi nghiên cứu về sự khác biệt di truyền ở đậu t−ơng cho thấy: Thời gian sinh tr−ởng có vai trò quan trọng nhất, tiếp đến là trọng l−ợng 1.000 hạt và số quả chắc/ cây. Năng suất hạt có tỷ lệ ảnh h−ởng thấp nhất. Các giống đậu t−ơng nghiên cứu đã đ−ợc tác giả xếp vào 11 nhóm khác biệt nhau về mặt di truyền và có thể ứng dụng chọn tạo giống đậu t−ơng về năng suất hạt và một số tính trạng khác.

Theo tác giả (Vũ Đình Chính, 1995) [3] khi nghiên cứu tập đoàn đậu t−ơng đã phân lập các chỉ tiêu thành 3 nhóm theo mức độ quan hệ của chúng với năng suất hạt. Nhóm thứ nhất gồm 18 chỉ tiêu không t−ơng quan chặt với năng suất (số quả/ cây, tỷ lệ quả chắc, số đốt mang quả, số nốt sần, diện tích lá, khối l−ợng chất khô tích luỹ....). Nhóm thứ 3 là nhóm các chỉ tiêu có t−ơng quan nghịch với năng suất bao gồm 5 chỉ tiêu đó là: tỷ lệ quả 1 hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virus, tỷ lệ bệnh đốm vi khuẩn và tỷ lệ sâu đục quả. Trên cơ sở đó tác giả đã đ−a ra mô hình cây đậu t−ơng có năng suất cao là: số quả/ cây nhiều, tỷ lệ quả chắc cao, trọng l−ợng 1.000 hạt lớn, tỷ lệ quả 2-3 hạt cao, diện tích lá thời kỳ mẩy lớn, trọng l−ợng t−ơi và khô thời kỳ hoa rộ, quả mẩy cao và số nốt sần/ cây nhiều.

Trần Đình Đông và cộng tác viên, (1994) [6] khi đánh giá khả năng thích ứng của một số dòng đậu t−ơng đột biến qua các thời vụ đã xác định đ−ợc các dòng S13, S25, S31, S52 ít nhạy cảm với điều kiện môi tr−ờng (bi<1) và có năng suất ổn định qua các thời vụ (S2di<0). Các tác giả cho rằng, những giống này có thể gieo trồng cả 3 vụ (vụ Xuân Hè, Hè, Đông).

Theo tác giả (Nguyễn Huy Hoàng, 1992) [11] khi nghiên cứu khả năng chịu hạn của 1.004 mẫu giống đậu t−ơng nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Tác giả đã xây dựng đ−ợc ph−ơng trình biểu diễn mối t−ơng quan phụ thuộc giữa khả năng chịu

hạn với một số đặc tính khác của cây đậu t−ơng nh−: mật độ lông phủ và mật độ khí khổng/ đơn vị diện tích lá, thời gian sinh tr−ởng ở nhóm giống chín sớm và cực sớm hàm l−ợng protein, hàm l−ợng dầu... có t−ơng quan rất yếu với khả năng chịu hạn của giống. Những kết quả phân tích sự biểu hiện tính chịu hạn của con lai F1 b−ớc đầu cho thấy khả năng chịu hạn ở con lai F1 nhìn chung di truyền theo qui luật trung gian.

Bằng ph−ơng pháp “Chọn lọc phả hệ (Pedigree)” (Trần Đình Long và cộng sự, 1995) [16] đã chọn ra đ−ợc các giống đậu t−ơng Việt Xô 9-2 (VX 9-2) và cho phép khu vực hoá VX 9-1 đều có −u điểm là năng suất cao, ổn định, hạt to đẹp, màu sáng, hàm l−ợng protein và dầu t−ơng đối cao, có khả năng chống chịu khác từ trung bình đến trung bình khá, không dài ngày.

Đậu t−ơng ở Việt Nam theo (Trần Đình Long và cộng sự, 1995) [16], (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [4] xét về cơ bản đ−ợc chia thành 3 nhóm: Nhóm chín sớm, nhóm chín trung bình và nhóm chín muộn.

Nhóm chín sớm: Có thời gian sinh tr−ởng ngắn từ 75-80 ngày.

Một số giống chín sớm thuộc các giống cũ, địa ph−ơng nh−: Cúc Lục Ngạn, Lơ Hà Bắc... đ−ợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng và trung du miền núi phía Bắc có đặc điểm là khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, nh−ng năng suất thấp. Hiện nay vẫn đ−ợc trồng ở miền Bắc nh−ng rất ít.

Giống đậu t−ơng AK02, AK03, AGS314, V74, DT90, DT96, AK04 theo (Trần Văn Lài và cộng sự, 1987) [14] là những giống ngắn ngày, cho năng suất cao và đ−ợc trồng phổ biến ở cả 3 vụ trong năm (Đông, Xuân, Hè).

Nhóm chín trung bình: Thời gian sinh tr−ởng từ 81-100 ngày, năng suất cũng khá cao đạt 15-18 tạ/ ha.

Các giống địa ph−ơng nh− Vàng M−ờng Kh−ơng, Xanh Hà Bắc là những giống đ−ợc trồng phổ biến ở miền Bắc, còn giống Nam Vang trồng phổ ở miền Nam.

Các giống mới nh− MTD6, MTD103, VL1, V48, TL57... là các giống phù hợp với h−ớng thâm canh tăng năng suất ở các vùng đất n−ơng bãi ở Trung Du, Miền Núi, những nơi khó có điều kiện tăng vụ do khô hạn.

Nhóm chín muộn: Có thời gian sinh tr−ởng dài, trên 100 ngày, năng suất cao đạt trên 18 tạ/ ha.

Chủ yếu là các giống đậu t−ơng địa ph−ơng nh− các giống Lạng Sơn, Nông Tiến (Tuyên Quang), đậu Trùng Khánh (Cao Bằng), giống Cúc Kim Quan (Lào Cai, Yên Bái).

Các giống mới nh− AK05, AK74, DT90.... có thời gian sinh tr−ởng dài ngày, năng suất đạt trên 20 tạ/ ha th−ờng đ−ợc trồng ở vụ Hè Thu, ở Trung Du Miền Núi phía Bắc (gieo vào tháng 6).

Giống đậu t−ơng M103 đ−ợc chọn tạo bằng ph−ơng pháp xử lý đột biến ethyleninin nồng độ 0,01% từ giống V70 (Trần Đình Long và cộng sự, 1995) [16] , (Ngô Đức D−ơng và cộng sự, 1995) [5] giống đậu t−ơng Hè DT80 đ−ợc tạo ra bằng con đ−ờng lai hữu tính giữa giống vàng Mộc Châu (giống địa ph−ơng Sơn La) và V70, một số giống nhập nội từ Trung Quốc.

Giống AK05 đ−ợc chọn ra từ dạng hình phân ly của G-2216 nhập từ AVRGC, là giống chịu rét khá, thích hợp cho vụ Xuân Hè và vụ Đông

Giống DT84 đ−ợc chọn bằng ph−ơng pháp xử lý đột biến trên dòng lai 8-33 (DT80 x ĐH4), tác nhân tia Gama CoP

60

P

(Mai Quang Vinh và cộng sự, 1995) [33]. Theo (Trần Đình Long, 2005) [18] trong vòng 20 năm qua công tác chọn tạo giống đậu t−ơng của Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm đậu đỗ Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đã chọn tạo thành công 19 giống mới trong đó có 7 giống đậu t−ơng đ−ợc công nhận giống tiến bộ kỹ thuật thông qua việc tuyển chọn

từ tập đoàn nhập nội (AK03, AK05, VX92, VX93, ĐT12, ĐT2000 và HL2), 8 giống bằng con đ−ờng lai hữu tính ( ĐT80, ĐT92, ĐT93, TL57, Đ9602, DN42, DT96 và MTD176) và 4 giống bằng đột biến nhân tạo (AK06, M103, DT84 và ĐT95).

Bùi Chí Bửu và cộng sự, (2005) [2] khi đánh giá kết quả nghiên cứu của Viện Di Truyền Nông Nghiệp Việt Nam trong những năm qua với nhiệm vụ đặt ra là chọn tạo ra bộ giống đậu t−ơng có thời gian sinh tr−ởng ngắn (75-100 ngày), năng suất cao từ 1,5-3,5 tấn/ ha, chất l−ợng tốt, chống chịu sâu bệnh và thích ứng với các

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống đậu tương tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 25 - 43)