1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hấp thụ Chì (Pb) và Cadimin (Cd) của cây Cỏ linh lăng (Medicago sativa) trong các môi trường đất khác nhau.

65 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Trang 1 LƯƠNG THỊ MINH HUYỀN Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HẤP THỤ CHÌ PB VÀ CADIMIN CD CỦA CÂY CỎ LINH LĂNG MEDICAGO SATIVA TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU KHÓA L

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ MINH HUYỀN Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HẤP THỤ CHÌ (PB) VÀ CADIMIN (CD) CỦA CÂY CỎ LINH LĂNG (MEDICAGO SATIVA) TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình học tập sinh viên vận dụng kiến thức, lý luận học nhà trường vào thực tiễn, tạo cho sinh viên làm quen phương pháp làm việc, kỹ công tác Đây giai đoạn thiếu sinh viên trình học tập Được trí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cô giáo hướng dẫn đề tài đề tài tốt nghiệp Th.S Trần Thị Phả, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ Chì (Pb) Cadimin (Cd) Cỏ linh lăng (Medicago sativa) môi trường đất khác nhau” Thời gian thực tập không dài đem lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu, đến em hồn thành đề tài tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Phả ln tận tình bảo cung cấp cho em nhiều kiền thức q trình làm thực tập tồn thể thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực cịn hạn chế lại bước đầu làm quen với phương pháp chắn báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo toàn thể bạn sinh viên để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng…năm 2014 Sinh viên Lương Thị Minh Huyền DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hàm lượng KLN nguồn phân bón nơng nghiệp (ppm) Bảng 2.2 Hàm lượng kim loại bùn cống rãnh đô thị Bảng 2.3 Hàm lượng KLN chất thải số mỏ vàng điển hình Úc Bảng 2.4 Hàm lượng kim loại nặng đất 10 Bảng 2.5: hàm lượng nguyên tố Cd, Pb, As đất Bắc Kạn Thái Nguyên 11 Bảng 3.1: Đặc tính lý hóa KLN đất dùng để thí nghiệm 23 Bảng 3.2: Nồng độ KLN chọn nghiên cứu thí nghiệm 24 Bảng 3.3: Các tiêu phương pháp phân tích tiêu thí nghiệm 24 Bảng 4.1: Sự biến động số cỏ linh lăng môi trường đất khác 27 Bảng 4.2: Sự biến động chiều cao cỏ linh lăng môi trường đất khác 29 Bảng 4.3: Kết theo dõi chiều dài rễ linh lăng môi trường đất bị ô nhiễm 32 Bảng 4.4: Hàm lượng KLN tích lũy thân + rễ linh lăng 34 Bảng 4.5: Khả xử lý kim loại nặng tổng số đất linh lăng ởmôi trường đất khác 37 Bảng 4.6: Hàm lượng KLN đất cỏ linh lăng sau thời gian thí nghiệm 40 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Cây cỏ linh lăng (Medicago sativa) 20 Hình 4.1: Ảnh hưởng Pb đến biến động số cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu 28 Hình 4.2: Ảnh hưởng Cd đến biến động số cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu 28 Hình 4.3: Ảnh hưởng Pb đến biến động chiều cao cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu 30 Hình 4.4: Ảnh hưởng Cd đến biến động chiều cao cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu 30 Hình 4.5: Ảnh hưởng Pb đến biến động chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu 33 Hình 4.6: Ảnh hưởng Cd đến biến động chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu 33 Hình 4.7: Hàm lượng kim loại nặng tích lũy linh lăng sau tháng trồng 35 Hình 4.8: Hàm lượng kim loại nặng tích lũy linh lăng sau tháng trồng 36 Hình 4.9: Khả xử lý Pb tổng số linh lăng môi trường đất có hàm lượng khác 38 Hình 4.10: Khả xử lý Cd tổng số linh lăng môi trường đất có hàm lượng khác 38 Hình 4.11 Tương quan hàm lượng Pb đất hàm lượng Pb tích lũy phận cỏ linh lăng sau trồng tháng 40 Hình 4.12 Tương quan hàm lượng Cd đất hàm lượng Cd tích lũy phận cỏ linh lăng sau trồng tháng 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa ngày CEC Khả trao đổi ion COD Nhu cầu oxy hóa Cs Cộng DTPA axit dietylen triamin pentaaxetic EDTA axit etylen diamin tetraaxetic EEA Cục mơi trường Châu Âu HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng LSD Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa OM Hàm lượng mùn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS-BS Tiến Sỹ - Bác Sỹ MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tổng quan sử dụng thực vật xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu 15 2.2.2 Cơ chế sinh học xử lý ô nhiễm kim loại nặng đất 18 2.2.3 Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến q trình hấp thu KLN thực vật 19 2.2.4 Ưu điểm nhược điểm công nghệ xử lý ô nhiễm KLN đất 19 2.3 Tổng quan cỏ linh lăng ứng dụng BVMT đất 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi 22 3.4.2 Các phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 3.4.3 Phương pháp theo dõi thí nghiệm 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển linh lăng môi trường đất với hàm lượng kim loại nặng khác 26 4.1.1 Kết theo dõi biến động số cỏ linh lăng thời gian nghiệm 26 4.1.2 Kết theo dõi chiều cao cỏ linh lăng 29 4.1.3 Kết theo dõi chiều dài rễ linh lăng 31 4.2 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ Pb Cd đất đến khả hấp thụ Pb Cd cỏ linh lăng 34 4.3 Đánh giá khả xử lý KLN cỏ linh lăng môi trường đất với hàm lượng KLN khác 37 4.4 Sự tương quan hàm lượng Pb Cd đất hàm lượng Pb Cd hấp thụ 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện mở cửa kinh tế thị trường, hoạt động khai thác khoáng sản khai thác với quy mơ ngày lớn Cơng nghiệp khai thác khống sản có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, q trình khai thác khống sản phục vụ cho lợi ích mình, người làm thay đổi môi trường xung quanh Các hoạt động khai thác than, quặng, phi quặng vật liệu xây dựng như: tiến hành xây dựng mỏ, khai thác thu hồi khoáng sản, đổ thải, thoát nước mỏ… làm phá vỡ cân điều kiện sinh thái hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường ngày trở nên vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội trị cộng đồng Đặc biệt, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đất mức đáng lo ngại nhiều vùng khai thác khoáng sản Các nhà khoa học rủi ro xảy người mức độ tích tụ kim loại nặng sản phẩm nông nghiệp quan trọng lúa, gạo… Nguồn gốc xuất nguy hại với môi trường sống khai thác mỏ gây thật phức tạp kinh phí cho phục hồi tốn Vì vậy, giải vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn Trên giới có nhiều phương pháp khác xử để lý KLN đất đưa sử dụng như: Công nghệ rửa đất, công nghệ cố định chỗ, Tuy nhiên, phương pháp có chi phí cao, phù hợp tiến hành với quy mô nhỏ tình trạng nhiễm đất lại xảy diện rộng, khơng số phương pháp cịn làm phát sinh chất nhiễm đất Do đó, hiệu việc áp dụng phương pháp không cao Vậy, vấn đề đặt cần phải tìm phương pháp xử lý KLN đất cho vừa hiệu quả, vừa dễ thực hiện, chi phí thấp mà lại thân thiện với môi trường Sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm coi giải pháp xu hướng tối ưu Đây giải pháp đánh giá cao có nhiều ưu điểm trội: dễ thực hiện, khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, chi phí xử lý thấp đặc biệt thân thiện với mơi trường Trong q trình nghiên cứu kĩ thuật xử lý ô nhiễm thực vật, nhà khoa học khám phá nhiều lồi thực vật có khả hút kim loại nặng từ đất Trong đó, nhiều nhà khoa học phát Cỏ linh lăng sinh trưởng, phát triển bình thường hấp thụ lượng kim loại nặng ( Pb, Zn, As, Cd…) định Vậy tốc độ sinh trưởng phát triển cỏ linh lăng môi trường đất bị nhiễm kim loại nặng sao? Khả xử lý kim loại nặng cỏ linh lăng mơi trường có nồng độ kim loại nặng khác nào? Xuất phát từ thực tiễn này, đồng thời góp phần giải vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đất Được trí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cô giáo hướng dẫn đề tài tốt nghiệp Th.S Trần Thị Phả, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ Chì (Pb) Cadimin (Cd) Cỏ linh lăng (Medicago sativa) môi trường đất khác nhau” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ Chì (Pb) Cadimin (Cd) Cỏ linh lăng nhằm đánh giá khả xử lý đất bị nhiễm Chì (Pb) Cadimin (Cd) môi trường đất khác 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển cỏ linh lăng môi trường đất bị nhiễm Pb Cd với nồng độ khác nhau; - Xác định khả tích lũy Pb Cd cỏ linh lăng điều kiện môi trường đất nghiên cứu bị nhiễm Pb Cd nồng độ khác - Đánh giá khả hấp thụ kim loại nặng thân, rễ cỏ linh lăng - Nghiễn cứu biện pháp sử dụng cỏ linh lăng để xử lý ô nhiễm môi trường đất 1.3 Yêu cầu đề tài - Các tiêu theo dõi khả sinh trưởng cỏ linh lăng đề tài phải định lượng rõ ràng; - Số liệu phân tích, xử lý hàm lượng Pb Cd mẫu đất, mẫu q trình nghiên cứu phải có độ tin cậy cao 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm phục vụ công tác học tập nghiên cứu sau này; - Đánh giá hiệu cải tạo môi trường đất khả hấp thụ KLN loài thực vật điều kiện thí nghiệm 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thế Đặng (2010), Bài giảng biện pháp sinh học xử lý môi trường, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Đức Trần Thị Tuyết Thu, (2000), Bước đầu nghiên cứu khả hấp phụ tích lũy Pb bèo tây rau muống bị ô nhiễm, Thông báo khoa học trường đại học, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2000 Lê Đức, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2004), “Bài giảng Ô nhiễm đất biện pháp xử lý”, Nhà xuất Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Diệp Thị Mỹ Hạnh, Khảo sát số lồi thực vật có khả tích lũy chì (Pb) Cadmium (Cd) từ môi trường đất, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM (2003) 6.Võ Văn Minh (2009),“Nghiên cứu khả hấp thụ số KLN đất cỏ Vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm”, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, Mã số: 62:85.02.05, Hà Nội 2009 7.Trần Thị Phả, (2009), Bài giảng độc học môi trường, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 8.Trần Thị Phả, Đàm Xuân Vận (2011), ”Nghiên cứu khả cải tạo đất ô nhiễm KLN thực vật địa mỏ khai thác khoáng sản Trại Cau Làng Hích huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Hội thảo vấn đề Môi trường Nông nghiệp PTNT - 6/2011: 5-14 9.Trần Thị Phả, Đặng Văn Minh, Lê Đức, Đàm Xuân Vận (2012) ”Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả hấp thụ Cadimi (Cd) kẽm (Zn) linh lăng (Phragmites australis)” Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT 2012 62-65 10 Trần Thị Phả (2012) “Nghiên cứu khả tích tụ số KLN đất rễ loài thực vật chủ yếu khu vực khai thác quặng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Đề tài cấp Bộ B2010-TN02-10 45 12 Nguyễn Thị Thanh (2002), Bài giảng Độc tính số kim loại nặng, Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 13 Trịnh Thị Thanh (2002), Độc học môi trường sức khoẻ người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 14 Trần Kông Tấu cs (2005), Một số kết ban đầu việc tìm kiếm biện pháp xử lý đất nhiễm thực vật Tạp chí khoa học đất số 23/2005 15 Báo Đất Việt (2010), “Khắc phục ô nhiễm cỏ”, thông tin mạng internet, website:http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giaiphap/27337_Khac-phuc-o-nhiem-bang-co.aspx II Tiếng Anh ANZ (1992), Australian and New Zealand Guidelines for the Assessment and Management of Contaminated Sites, Australian and New Zealand Environment and Conservation Council, and National Health Medical Research Council, January 1992 Barcelo J., and Poschenrieder C (2003), Phytoremediation: principles and perspectives, Cotributions to Sciencs, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333-344 Blaylock et al (1997), Enhanced accumulation of Pb in Indian mustart by soil-applied chelating agents Environ Sci Technol 31: 860 - 865 Bricker, T.J., Pichterl,J., Brown, H.J., Simoms, M (2001), “Phytoextraction of Pb and Cd from a superfund soil: effect of amendment and cropping”, Phytoremediation Rhizoremediation, 36(9): 1597-1610 Chaney et al (1997), phytoremediation of soil metals Curr Opinbiotechnol Lett 8, 279-284 Available [Online]: http://www.soils.wisc.edu/- barak/temp/opin_fin.htm [6 June, 2000] PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hàm lượng KLN đất cỏ linh lăng sau tháng nghiên cứu (ĐV: mg/kg) Nồng độ KLN đất sau trồng cỏ linh lăng Công thức Sau tháng Ban đầu I II III TB SD CT1Pb 16,49 7,34 6,01 7,23 6,86 0,74 CT2Pb 400 356,23 352,45 360,56 356,41 4,06 CT3Pb 500 445,21 440,67 450,35 445,41 4,84 CT4Pb 600 534,87 528,89 540,67 534,81 5,89 CT1Cd 1,89 1,17 1,16 1,19 1,17 0,02 CT2Cd 20 17,83 17,25 17,86 17,65 0,34 CT3Cd 30 26,79 25,88 26,76 26,48 0,52 CT4Cd 40 35,69 34,43 35,62 35,25 0,71 Hàm lượng KLN thân + cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1Pb 16,49 5,89 5,1 6,78 5,92 0,84 CT2Pb 400 10,56 10,91 9,32 10,26 0,84 CT3Pb 500 12,04 13,06 12,34 12,48 0,52 CT4Pb 600 13,23 14,96 15,31 14,50 1,11 CT1Cd 1,89 1,98 1,83 1,01 1,61 0,52 CT2Cd 20 2,45 2,73 2,23 2,47 0,25 CT3Cd 30 3,98 3,67 3,23 3,63 0,38 CT4Cd 40 4,34 4,69 4,04 4,36 0,33 Hàm lượng KLN rễ cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1Pb 16,49 6,31 7,41 6,23 6,65 0,66 CT2Pb 400 14,56 15,42 13,1 14,36 1,17 CT3Pb 500 18,34 17,58 16,12 17,35 1,13 CT4Pb 600 20,12 20,84 21,78 20,91 0,83 CT1Cd 1,89 2,17 2,12 2,15 2,15 0,03 CT2Cd 20 3,78 3,71 3,43 3,64 0,19 CT3Cd 30 4,23 4,28 4,12 4,21 0,08 CT4Cd 40 5,12 5,37 5,67 5,39 0,28 Phụ lục 2: Hàm lượng KLN đất cỏ linh lăng sau tháng nghiên cứu (ĐV: mg/kg) Nồng độ KLN đất sau trồng cỏ linh lăng Công thức Sau tháng Ban đầu I II III TB SD CT1Pb 16,49 3,24 3,02 4,01 3,42 0,52 CT2Pb 400 312,34 315,54 313,78 313,89 1,60 CT3Pb 500 406,67 407,12 409,34 407,71 1,43 CT4Pb 600 498,67 489,65 490,12 492,81 5,08 CT1Cd 1,89 0,78 0,67 0,56 0,67 0,11 CT2Cd 20 13,56 14,76 14,21 14,18 0,60 CT3Cd 30 22,45 21,09 20,12 21,22 1,17 CT4Cd 40 30,12 32,01 31,23 31,12 0,95 Hàm lượng KLN thân + cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1Pb 16,49 8,67 9,56 9,40 9,21 0,47 CT2Pb 400 18,34 19,20 17,67 18,40 0,77 CT3Pb 500 21,31 22,36 21,57 21,75 0,55 CT4Pb 600 23,12 24,45 25,21 24,26 1,06 CT1Cd 1,89 2,56 3,12 3,01 2,90 0,30 CT2Cd 20 4,43 4,78 5,12 4,78 0,35 CT3Cd 30 5,87 6,64 5,98 6,16 0,42 CT4Cd 40 7,35 8,12 7,41 7,63 0,43 Hàm lượng KLN rễ cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1Pb 16,49 7,89 8,76 9,12 8,59 0,63 CT2Pb 400 24,56 25,75 25,71 25,34 0,68 CT3Pb 500 31,34 34,12 33,45 32,97 1,45 CT4Pb 600 35,21 34,22 35,12 34,85 0,55 CT1Cd 1,89 3,12 3,04 2,78 2,98 0,18 CT2Cd 20 5,23 5,97 5,12 5,44 0,46 CT3Cd 30 7,12 6,54 7,43 7,03 0,45 CT4Cd 40 8,89 9,12 9,02 9,01 0,12 Phụ lục 3: Số cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cây) Số ngày Số 15 ngày CT I II III TB SD I II III TB SD CT1Pb 21 20 20 20,33 0,50 20 20 20 20,00 0,00 CT2Pb 20 19 19 19,33 2,22 15 14 16 15,00 1,00 CT3Pb 19 19 19 19,00 2,50 14 14 15 14,33 0,58 CT4Pb 19 17 18 18,00 2,63 13 13 12 12,67 0,58 CT1Cd 20 21 20 20,33 0,50 20 21 19 20,00 1,00 CT2Cd 19 19 20 19,33 1,73 16 15 14 15,00 1,00 CT3Cd 18 17 19 18,00 2,63 13 14 14 13,67 0,58 CT4Cd 18 17 17 17,33 2,71 12 12 12 12,00 0,00 Số 45 ngày Số tháng CT1Pb 20 20 20 20,00 0,00 20 20 20 20,00 0,00 CT2Pb 14 14 15 14,33 0,58 14 14 15 14,33 0,58 CT3Pb 14 14 13 13,67 0,58 14 14 13 13,67 0,58 CT4Pb 13 13 12 12,67 0,58 13 13 12 12,67 0,58 CT1Cd 20 21 19 20,00 1,00 20 21 19 20,00 0,96 CT2Cd 16 15 14 15,00 1,00 16 15 14 15,00 0,96 CT3Cd 13 14 14 13,67 0,58 13 14 14 13,67 0,50 CT4Cd 12 11 12 11,67 0,58 12 11 12 11,67 0,50 Phụ lục 3: Số cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cây) Số 2,5 tháng Số tháng KLN I II III TB SD I II III TB SD CT1Pb 20 20 20 20,00 0,00 20 20 20 20,00 0,00 CT2Pb 14 14 15 14,33 0,50 14 14 15 14,33 0,58 CT3Pb 14 14 13 13,67 0,50 14 14 13 13,67 0,58 CT4Pb 13 13 12 12,67 0,50 13 13 12 12,67 0,58 CT1Cd 20 21 19 20,00 0,82 20 21 19 20,00 1,00 CT2Cd 16 15 14 15,00 0,96 16 15 14 15,00 1,00 CT3Cd 13 14 14 13,67 0,58 13 14 14 13,67 0,58 CT4Cd 12 11 12 11,67 0,50 12 11 12 11,67 0,58 Số 3,5 tháng Số tháng CT1Pb 20 20 20 20,00 0,00 20 20 20 20,00 0,00 CT2Pb 14 14 15 14,33 0,58 14 14 15 14,33 0,58 CT3Pb 14 14 13 13,67 0,58 14 14 13 13,67 0,58 CT4Pb 13 13 12 12,67 0,58 13 13 12 12,67 0,58 CT1Cd 21 19 20 20,00 1,00 20 21 19 20,00 0,96 CT2Cd 15 14 16 15,00 1,00 16 15 14 15,00 0,96 CT3Cd 14 14 13 13,67 0,58 13 14 14 13,67 0,50 CT4Cd 11 12 12 11,67 0,58 12 11 12 11,67 0,50 Phụ lục 4: Chiều cao cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Chiều cao ngày I II III TB I CT C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C2 C3 CT1Pb 1,5 1,1 0,8 1,5 1,2 0,7 1,4 TB TB II III TB SD 0,7 1,13 1,13 1,03 1,10 0,06 CT2Pb 1,4 1,1 0,6 1,2 1,2 0,6 1,3 1,1 0,5 1,03 1,00 0,97 1,00 0,03 CT3Pb 1,2 1,1 0,6 1,3 0,9 0,6 1,2 0,6 0,97 0,93 0,93 0,94 0,02 CT4Pb 1,2 0,5 1,1 1,1 0,5 1,2 0,9 0,5 0,90 0,90 0,87 0,89 0,02 1,3 0,8 1,3 1,1 0,5 1,4 1,1 0,6 1,03 0,97 1,03 1,01 0,04 CT1Cd CT2Cd 1,3 1,1 0,6 1,2 0,6 1,3 1,1 0,5 1,00 0,93 0,97 0,97 0,03 CT3Cd 1,2 0,7 1,3 0,5 1,2 0,5 0,97 0,93 0,90 0,93 0,03 CT4Cd 1,3 0,4 1,2 0,9 0,4 1,1 0,4 0,90 0,83 0,83 0,86 0,04 Chiều cao 15 ngày 3,8 1,7 3,9 2,9 1,7 3,8 1,5 2,83 2,83 2,77 2,81 0,04 CT2Pb 3,8 1,3 3,5 2,9 1,4 3,6 1,3 2,70 2,60 2,63 2,64 0,05 CT1Pb CT3Pb 3,5 2,8 1,3 3,5 2,6 1,5 3,4 2,8 1,3 2,53 2,53 2,50 2,52 0,02 CT4Pb 3,4 2,5 1,2 3,4 2,5 1,3 3,4 2,7 1,2 2,37 2,40 2,43 2,40 0,03 CT1Cd 3,7 3,2 1,8 3,7 3,1 1,6 3,7 3,2 1,8 2,90 2,80 2,90 2,87 0,06 CT2Cd 3,5 2,9 1,5 3,6 2,7 1,6 3,6 1,7 2,63 2,63 2,77 2,68 0,08 CT3Cd 3,5 2,6 1,2 3,5 2,5 1,2 3,5 2,8 1,2 2,43 2,40 2,50 2,44 0,05 CT4Cd 3,4 2,4 1,3 3,4 2,5 1,2 3,4 2,5 1,2 2,37 2,37 2,37 2,37 0,00 Phụ lục 4: Chiều cao cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Chiều cao 45 ngày CT I C1 C2 C3 TB TB II III TB SD 10,5 5,5 8,83 8,67 8,33 8,61 0,25 CT2Pb 10,5 7,5 5,5 10 7,5 10 7,5 5,5 7,83 7,50 7,67 7,67 0,17 CT3Pb 6,5 5,3 6,5 6,50 7,10 6,83 6,81 0,30 CT4Pb 8,5 4,9 9,2 6,5 5,4 6,2 6,47 7,03 6,40 6,63 0,35 CT1Cd 10,5 11 9,5 6,5 11 8,83 9,00 8,67 8,83 0,17 CT2Cd 9,5 6,8 9,5 6,5 7,17 6,93 7,00 7,03 0,12 CT3Cd 9,5 5,5 6,5 8,5 5,5 7,00 6,83 7,00 6,94 0,10 6,5 6,5 5,2 8,5 5,2 6,50 6,57 6,57 6,54 0,04 C3 TB I CT4Cd 9,5 III 11 CT1Pb 11 II Chiều cao tháng CT1Pb 12 10 CT2Pb 11 6,5 10,5 8,5 CT3Pb 6,3 9,5 CT4Pb 5,7 9,5 CT1Cd 12 10 12 10,5 10 7,5 9,5 CT2Cd 10,5 CT3Cd 10 CT4Cd 8,7 7,6 5,5 12,2 10 8,6 6,5 11,5 9,3 9,67 9,57 8,93 9,39 0,40 11 8,5 5,8 9,5 7,5 7,5 5,4 8,5 7,3 5,6 7,23 7,47 7,13 7,28 0,17 12,5 10 6,3 10,0 9,83 9,60 9,81 0,20 8 6 6,5 10,5 7,5 5,7 5,8 9,2 6,4 8,83 8,33 8,63 8,60 0,25 6 7,43 7,77 7,67 7,62 0,17 8,17 8,17 8,17 8,17 0,00 6,3 7,83 7,57 7,77 7,72 0,14 5,8 7,27 7,13 7,33 7,24 0,10 Phụ lục 4: Chiều cao cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Chiều cao 2,5 tháng I II III TB I TB II CT C2 C3 C1 C2 C3 C2 C3 CT1Pb 13,5 14 14 14 13 14 14,5 13 13 13 12,2 13 13 13 13 CT2Pb C1 C1 13 12 12,4 11,8 12 CT1Cd 14 13,4 13 CT2Cd 12 13 13 12,5 13 14 14 12 III TB SD 13,83 13,67 13,50 13,67 0,17 13 12,6 12,73 13,00 12,87 12,87 0,13 CT3Pb 12,5 12 12,3 12 12,4 12,5 12,5 12 CT4Pb 11,5 12 TB 12 12,27 12,30 12,17 12,24 0,07 12 11,5 11,83 12,07 11,83 11,91 0,13 13 13,3 14 12 12,5 12,5 13 12 13,47 13,67 13,43 13,52 0,13 12,50 12,50 12,50 12,50 0,00 CT3Cd 11,8 13 12 12,1 12 12,3 12 12,5 11,7 12,27 12,13 12,07 12,16 0,10 CT4Cd 12,2 12 12 11,8 11,5 12,2 12,3 12 11,4 12,07 11,83 11,90 11,93 0,12 Chiều cao tháng CT1Pb 17,5 18 19,2 18 19 18,5 18 CT2Pb 17,3 17,2 17,5 17,2 18 18 18,3 18,23 18,50 18,10 18,28 0,20 17 18 17 17,5 17,33 17,40 17,50 17,41 0,08 CT3Pb 16,7 16,8 17,6 17 16,5 17 17 17 16,8 17,03 16,83 16,93 16,93 0,10 CT4Pb 16,5 16 16,2 16 15,8 17 16,3 17 CT1Cd 18 17 16,23 16,27 16,43 16,31 0,11 19 17,8 18,3 19 18,2 18 18,5 18,00 18,37 18,23 18,20 0,19 CT2Cd 18,5 17 17,5 17,6 17,8 18 CT3Cd 16 18 17,5 17,2 17,67 17,80 17,57 17,68 0,12 17 16,5 16,8 16,6 17 17,3 17,2 17 16,5 16,77 16,97 16,90 16,88 0,10 CT4Cd 15,5 15,9 16,5 16 16 16,2 17,2 15,8 16 15,97 16,07 16,33 16,12 0,19 Phụ lục 4: Chiều cao cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Chiều cao 3,5 tháng I II III TB I TB II CT C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C2 C3 TB III TB SD CT1Pb 24,5 24 23,8 24 25,2 24,7 23,8 24,8 25,2 24,10 24,63 24,60 24,44 0,30 CT2Pb 24 24 23,5 24,3 23,5 23,8 23,7 24 24,5 23,83 23,87 24,07 23,92 0,13 CT3Pb 22,8 23,7 24,2 23 CT4Pb 23 CT1Cd 25 24,4 25,3 24 22 21,5 22 21,2 23,2 22,3 23 21,2 22,17 22,13 22,17 22,16 0,02 CT2Cd 23,5 24,5 24 CT3Cd 24 23,5 22,7 23 24,7 23,57 23,50 23,47 23,51 0,05 23 23,5 24 CT4Cd 22,3 21,3 22 23 24 25 25 25 24,2 24,90 24,33 24,73 24,66 0,29 24 24,2 24 24 23,6 24,00 23,73 23,87 23,87 0,13 24 23,8 23 23 23,5 24 23,50 23,60 23,50 23,53 0,06 21 20,8 22,5 20,5 22 21,5 21,87 21,43 21,33 21,54 0,28 Chiều cao tháng CT1Pb 29 31 32,5 31,5 30,5 30,8 29,3 31,5 32 CT2Pb 29 30,2 30 29 29 29,5 30,3 29,73 29,33 29,60 29,56 0,20 CT3Pb 29 29,5 28 29,3 28,5 29 28 27,8 29,6 28,83 28,93 28,47 28,74 0,25 30 CT4Pb 27,2 28,5 28,5 28 29 27 27 27,5 28,4 28 32 32 30,83 30,93 30,93 30,90 0,06 28,07 27,33 27,97 27,79 0,40 CT1Cd 30,5 31 32 30,5 32 33 30,2 31,17 31,50 31,73 31,47 0,28 CT2Cd 28,7 30 31 30,2 29,5 28 28,3 29 29,8 29,90 29,23 29,03 29,39 0,45 CT3Cd 30 28,2 28,5 28,5 29 29,5 30,3 28 28,6 28,90 29,00 28,97 28,96 0,05 CT4Cd 28 27 28 27,5 27,8 28,5 28,5 28,2 27,2 27,67 27,93 27,97 27,86 0,16 Phụ lục 5: Chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Chiều dài rễ tháng I II III TB I TB II CT C1 C2 CT1Pb 15,2 11 CT2Pb 14,5 12 CT3Pb 14 11 CT4Pb 13,5 10,3 C3 C2 C3 C1 6,9 14,7 12 6,5 15 12,2 5,7 C1 C2 14,3 11,6 5,9 14,5 10 14 11 13,6 10,2 6 14,5 11 14 C3 TB III TB SD 11,03 11,07 11,40 11,17 0,20 7,3 10,83 10,60 10,60 10,68 0,13 5,7 10,23 10,33 10,50 10,36 0,13 9,93 9,93 9,57 9,81 0,21 CT1Cd 14,5 11,5 7,3 15,5 12 15,7 11,6 6,3 11,10 11,50 11,20 11,27 0,21 6,5 14,8 12 15,2 11,2 6,2 10,83 10,93 10,87 10,88 0,05 CT2Cd 15 11 CT3Cd 14 11,2 6,2 CT4Cd 13,8 9,5 6,2 14 10,5 6,6 14,5 11 14 10 6 13,4 10,5 5,5 10,47 10,37 10,50 10,44 0,07 9,83 10,00 9,80 9,88 0,11 Chiều dài rễ tháng CT1Pb 17,5 16,5 17,0 16,5 17,5 16,5 18,2 15,5 17,8 17,00 16,83 17,17 17,00 0,17 CT2Pb 16,5 17,0 14,6 17,0 15,5 17,2 18,0 16,0 16,8 16,03 16,57 16,93 16,51 0,45 CT3Pb 14,0 15,5 14,5 16,0 14,3 16,5 18,0 15,0 16,0 14,67 15,60 16,33 15,53 0,84 CT4Pb 14,7 14,5 13,0 15,0 14,5 15,3 16,5 14,5 15,0 14,07 14,93 15,33 14,78 0,65 CT1Cd 16,6 17,5 17,5 18,0 15,5 17,5 15,5 17,7 17,0 17,20 17,00 16,73 16,98 0,23 CT2Cd 17,0 16,2 15,8 16,5 17,0 15,0 17,0 15,5 16,0 16,33 16,17 16,17 16,22 0,10 CT3Cd 17,0 15,0 15,5 14,0 16,0 15,0 16,0 15,0 15,5 15,83 15,00 15,50 15,44 0,42 CT4Cd 14,0 14,5 16,0 14,5 13,8 15,6 16,3 14,5 13,6 14,83 14,63 14,80 14,76 0,11 Phụ lục 6: Một vài hình ảnh cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm ... thụ Chì (Pb) Cadimin (Cd) Cỏ linh lăng (Medicago sativa) môi trường đất khác nhau” 3 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ Chì (Pb) Cadimin (Cd) Cỏ linh lăng. .. dung nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng cỏ linh lăng môi trường đất với nồng độ khác - Đánh giá khả hấp thụ Pb Cd cỏ linh lăng môi trường đất với nồng độ khác - Đánh giá khả xử lý Pb Cd cỏ linh. .. hóa chất cần thiết tạo môi trường nghiên cứu mong muốn - Về khả sinh trưởng linh lăng : cỏ linh lăng có khả sinh trưởng bình thường đất có bổ sung Pb Cd Sinh trưởng cỏ linh lăng công thức gần như

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN