1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hấp thụ kẽm (Zn) và asen (As) của cây Cỏ linh lăng (Medicago sativa) trong các môi trường đất khác nhau.

64 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Trang 1 CHẨU THỊ LY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HẤP THỤ KẼM Zn, ASEN As CỦA CÂY CỎ LINH LĂNG Medicago sativa TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẨU THỊ LY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HẤP THỤ KẼM (Zn), ASEN (As) CỦA CÂY CỎ LINH LĂNG (Medicago sativa) TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Phả Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau thời gian học tập, nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn thiếu sinh viên trường đại học nói chung sinh viên Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn cô giáo Th.S Trần Thị Phả tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiêm Khoa Môi trường , thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập làm đề tài tốt nghiệp, em cố gắng kinh nghiệm cịn thiếu kiếm thức cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Chẩu Thị Ly DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hàm lượng kim loại điển hình loại đá Bảng 2.2: Hàm lượng KLN số nguồn sản xuất nông nghiệp Bảng 2.3: Một số lồi thực vật có khả tích luỹ KLN cao 13 Bảng 2.4: Một số lồi thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử lý KLN đất 14 Bảng 3.1: Đặc tính lý hóa KLN đất dùng để thí nghiệm 23 Bảng 3.2: Nồng độ KLN chọn nghiên cứu thí nghiệm 24 Bảng 3.3: Các tiêu phương pháp phân tích tiêu thí nghiệm 24 Bảng 4.1: Kết theo dõi biến động số cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 27 Bảng 4.2: Sự biến động chiều cao cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 29 Bảng 4.3: Sự biến động chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 31 Bảng 4.4: Hàm lượng KLN tích lũy cỏ linh lăng sau thời gian thí nghiệm 34 Bảng 4.5: Biến động hàm lượng KLN đất nghiên cứu 37 Bảng 4.6: Hàm lượng KLN cỏ linh lăng sau thời gian thí nghiệm 40 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Cỏ linh lăng 19 Hình 4.1: Ảnh hưởng Zn đến số cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 28 Hình 4.2: Ảnh hưởng As đến số cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 28 Hình 4.3: Ảnh hưởng Zn đến chiều cao cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 30 Hình 4.4: Ảnh hưởng As đến chiều cao cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 30 Hình 4.5: Ảnh hưởng Zn đến chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 32 Hình 4.6: Ảnh hưởng As đến chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 32 Hình 4.7: Hàm lượng KLN tích lũy thân+lá rễ cỏ linh lăng sau tháng nghiên cứu 35 Hình 4.8: Hàm lượng KLN tích lũy thân+lá rễ cỏ linh lăng sau tháng nghiên cứu 36 Hình 4.9: Biến động hàm lượng Zn đất 38 Hình 4.10: Biến động hàm lượng As đất 38 Hình 4.11: Tương quan hàm lượng Zn đất hàm lượng Zn tích lũy phận cỏ linh lăng sau tháng 41 Hình 4.12: Tương quan hàm lượng As đất hàm lượng As tích lũy phận cỏ linh lăng 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa ngày CEC Khả trao đổi ion COD Nhu cầu oxy hóa CT Công thức DTPA axit dietylen triamin pentaaxetic EDTA axit etylen diamin tetraaxetic EEA Cục mơi trường Châu Âu HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng LSD Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa OM Hàm lượng mùn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS-BS Tiến Sỹ - Bác Sỹ MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm ô nhiễm kim loại nặng 2.1.1.2 Một số văn pháp luật liên quan 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm KLN đất 2.1.2.2 Các dạng tồn độc tính kim loại nặng đất 2.1.3 Một số phương pháp truyền thống xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng 11 2.1.3.1 Phương pháp đào chuyển chỗ (Dig and Haul): 11 2.1.3.2 Phương pháp cố định cô đặc (Stabilization/Solidification) 11 2.1.3.3 Phương pháp thuỷ tinh hoá (Vitrification) 11 2.1.3.4 Phương pháp rửa đất (Soil washing) 12 2.2 Tổng quan công nghệ xử lý ô nhiễm KLN đất thực vật 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu 12 2.2.1.1 Trên Thế giới 12 2.2.1.2 Tại Việt Nam 15 2.2.2 Các yếu môi trường ảnh hưởng chế công nghệ xử lý ô nhiễm KLN đất thực vật 16 2.2.2.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới trình hấp thụ KLN thực vật 16 2.2.2.2 Các chế công nghệ xử lý ô nhiễm KLN thực vật 16 2.2.3 Ưu điểm nhược điểm công nghệ xử lý ô nhiễm KLN đất 17 2.2.3.1 Ưu điểm 17 2.2.3.2 Nhược điểm 18 2.2.4 Tổng quan cỏ linh lăng 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi 22 3.4.2 Các phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ Zn As đất đến khả sinh trưởng hấp thụ Zn As cỏ linh lăng 26 4.1.1 Sự biến động số cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 26 4.1.2 Sự biến động chiều cao cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm29 4.1.3 Sự biến động chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian thí nghiệm 29 4.2 Khả hấp thụ Zn As cỏ linh lăng môi trường đất khác 33 4.3 Đánh giá khả xử lý Zn As cỏ linh lăng môi trường đất với nồng độ Zn As khác 37 4.4 Sự tương quan hàm lượng Zn As đất hàm lượng Zn As hấp thụ 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá , nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật, địa bàn phân bố khu đất đai dân cư xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng Chính đất đai đóng vai trị định cho tồn phát triển loài người Hiện nay, với ô nhiễm nước, ô nhiễm khơng khí nhiễm đất trở nên đáng báo động Đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng đất chiếm tỷ lệ cao trình phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp khai khống phạm vi toàn cầu khiến cho nồng độ kim loại nặng ngày gia tăng, vượt giới hạn cho phép nhiều lần đến chưa có biện pháp quản lý, xử lý chúng thích hợp Ơ nhiễm đất làm ảnh hưởng lớn đến tính chất thành phần đất, làm giảm suất trồng, ảnh hưởng đến sinh vật đất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Vì việc phịng chống xử lý nhiễm kim loại nặng đất có ý nghĩa quan trọng cấp thiêt cho vùng, quốc gia Đến nay, có nhiều phương pháp hóa – lý khác sử dụng để xử lý KLN đất như: Công nghệ rửa đất, công nghệ cố định chỗ, công nghệ xử lý điện động học… Tuy nhiên, với xu hướng ô nhiễm môi trường đất diễn quy mơ rộng, phương pháp hóa lý truyền thống tỏ khơng hiệu chi phí xử lý cao Từ năm 1990, phương pháp sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm giới thiệu loại công nghệ thương mại Cơng nghệ đánh giá có nhiều ưu điểm trội như: dễ thực hiện, không địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, chi phí xử lý thấp đặc biệt thân thiện với môi trường Tại Việt Nam, công nghệ xử lý thực vật hay sử dụng thực vật để làm đất bị nhiễm KLN công nghệ nghiên cứu năm gần nhờ hiểu biết chế hấp thụ, chuyển hóa, chống chịu loại bỏ KLN số loài thực vật Việc nghiên cứu dùng thực vật xử lý đất bị ô nhiễm thực áp dụng thực tế số loài như: Cỏ Vetiver, dương xỉ, cải xoong, thơm ổi… Ưu điểm so với phương pháp khác đất sau cải tạo trồng hồn tồn bình thường Tại địa điểm tiến hành xử lý, chất nhiễm lan truyền sang địa điểm khác Sự phát triển thực vật địa điểm xử lý giảm xói mịn đất gió nước từ ngăn ngừa lan truyền chất ô nhiễm Qua nghiên cứu khoa học thực vật xử lý ô nhiễm môi trường, nhà khoa học phát Cỏ linh lăng loại có khả tồn tại, hấp thụ kim loại nặng đất Cịn mơi trường đất bị ô nhiễm kim loại nặng với nồng độ khác Cỏ linh lăng sinh trưởng phát triển nào? Khả hấp thụ kim loại nặng môi trường đất bị ô nhiễm với nồng độ khác sao? Để tìm hiểu vấn đề trên, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn cô giáo Th.S Trần Thị Phả, em tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ kẽm (Zn) asen (As) Cỏ linh lăng (Medicago sativa) môi trường đất khác nhau” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài để đánh giá khả xử lý đất bị ô nhiễm Zn As cỏ linh lăng 42 Kết hình 4.10 hình 4.11 cho thấy, mối quan hệ hàm lượng KLN đất cỏ linh lăng theo quy luật đường cong tích lũy y = a.ln(x) + b Trong đó, hệ số tương quan hàm lượng KLN đất với hàm lượng KLN thân + As (R2As = 0,9393) cao so với hệ số tương quan KLN đất rễ (R2As = 0,8064); hệ số tương quan hàm lượng KLN đất với hàm lượng KLN rễ Zn (R2Zn=0,9687) cao so với hệ số tương quan KLN đất thân (R2Zn = 0,9542) Nhìn chung, mối tương quan KLN đất với KLN cỏ linh lăng chặt chẽ 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thu được, bước đầu đến số kết luận sau: Cỏ linh lăng có khả chống chịu đất có bổ sung As đến 90 mg/kg, Zn đến 2000 mg/kg Qua thí nghiệm cho thấy khả sinh trưởng cỏ linh lăng tỷ lệ nghịch môi trường KLN Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng KLN sinh trưởng cỏ linh lăng không đáng kể Sau thí nghiệm, chiều cao chiều dài rễ cỏ linh lăng tăng so với ban đầu Điều chứng tỏ điều kiện đất bị ô nhiễm KLN, cỏ linh lăng sinh trưởng phát triển tốt hấp thụ chất gây ô nhiễm KLN Zn As đất Sau tháng thí nghiệm, cỏ linh lăng tích lũy lượng KLN nồng độ khác tích lũy rễ cỏ linh lăng cao thân lá: Hàm lượng Zn tích lũy thân dao động từ 13,67mg/kg đến 40,22mg/kg (tương ứng với nồng độ Zn đất 77,25mg/kg đến 2077,25mg/kg); hàm lượng Zn rễ dao động từ 15,63mg/kg đến 49,52mg/kg (tương ứng với nồng độ Zn đất 77,25mg/kg đến 2077,25mg/kg); Hàm lượng As tích lũy thân dao động từ 4,44mg/kg đến 22,89mg/kg (tương ứng với nồng độ As đất 3,85mg/kg đến 93,85mg/kg); Hàm lượng As rễ dao động từ 16,41mg/kg đến 42,04mg/kg (tương ứng với nồng độ đất 3,85mg/kg đến 93,85mg/kg) Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng KLN đất giảm so với ban đầu Khả hấp thụ KLN cỏ linh lăng CT4 chiếm ưu đạt hiệu suất cao; 41,53% As Zn 24,28% Như vậy, cỏ linh 44 lăng có khả xử lý As cao Tuy nhiên, hàm lượng KLN lại đất cao quy chuẩn cho phép nên cần thời gian xử lý dài để mơi trường đất an tồn sinh vật người 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ Zn As cỏ linh lăng thời gian dài để có đánh giá xác Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu yếu tố môi trường liên quan đến khả sinh trưởng, hấp thụ Zn As cỏ linh lăng, nhằm tối ưu hóa hiệu cải tạo đất đối tượng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Mai Anh, 2011, đề tài “ Nghiên cứu khả tích tụ số kim loại nặng đất rễ loài thực vật chủ yếu khu vực khai thác quặng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, , khoa TN&MT, ĐHNLTN Nguyễn Xuân Cừ, 2009, Nghiên cứu hút Cu, Pb, Zn tìm hiểu khả sử dụng phân bón để giảm thiểu tích lũy chúng rau cải xanh rau xà lách, ĐHKHTN, ĐHQGHN Lê Đức, 1979, phương pháp xác định nguyên tố vi lượng đât, nước thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Huỳnh Trường Giang, 2008, KLN môi trường tác động tới động vật thủy sản, khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, trang 12-14 Phạm Quang Hà, 2000, nghiên cứu đất nông nghiệp làng nghề đúc nhôm, chì Văn Mơn Trịnh Quang Huy, giảng: “Tồn dư hóa chất nơng nghiệp”, ĐHNN HN, 2006, trang 1, 2, 28 Lê Văn Khoa, 1999, sinh thái môi trường đất, nhà xuất ĐHGQ Hà Nội Võ Văn Minh (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ số KLN đất cỏ vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm” Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn, 2009, công nghệ xử lý kim loại nặng đất thực vật, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 10 Nguyễn Hữu Thành, Hồ Thị Lam Trà, 2003, nghiên cứu hàm lượng Zn đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 11 Trịnh Thị Thanh, 2006, Độc học môi trường sức khỏe người, NXB ĐHQG Hà Nội, trang 23, 24 46 12 Trần Kông Tấu Trần Kông Khánh, 1998, Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kim loại nặng, tạp chí khoa học đất, 10/1998, trang 152-161 13 Trần Kông Tấu công (2004), “Nghiên cứu tượng nước bị ô nhiễm huyện Đông Anh, Hà Nội tìm kiếm biện pháp xử lý nước bị ô nhiễm”, Tạp chí Khoa học Đất số 20/2004, trang 124-131 14 Vũ Hữu m, 1995, Giáo trình bón phân cách bón phân, Nhà xuất Nơng nghiệp, trang 69 15 Tài liệu tập huấn môi trường, cục bảo vệ môi trường, 2002 16 VietNamNet.vn (04/2004), “Nguy ô nhiễm KLN, thuốc trừ sâu đất số nông sản Việt Nam”, nguồn Báo Hà Nội ngày 27/05/1997 II Tiếng Anh 17 Barcelo’ J., and Poschenrieder C., Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344, 2003 18 Collins YE & Stotzky G (1989), Factor affecting the toxicity of heavy metals to micribes In: Beveridge TJ & Doyle RJ (Eds), Metal Ions and Bacteria (pp 31-90) Wiley, Toronto, Canada 19 Ivor E Dreosti (1996), Zinc: Nutritional aspects, report of international meeting, Adelaide 20 Jack.E.Fergusson, 1991, The heavy elements chemmistry, Evironment Impack and health effects Pergamon press 21 Lasat (2000), The use of plants for the removal of toxic matals from contaiminated soils: (SuDoc EP 1.2:200201154): U.S Environmental protection Agency 22 Levison, (1974), The heavy elements Chemmistry, Environmental Impact and Health Effects Pergamon Press 47 23 M.N.V Prasad (1974), Heavy Metal Streess in Plants from Biomolecules to Ecosystems - Second Edition - Springer 24 Sheila M.Ross, 1994, Toxix metal in soil-plant systems, Jonh Wiley and Son Ltd 25 Willam Hartley, Robert, Edwards, Nicholas W.Lepp (2004), "Arsenic and heavy metal mobility in iron oxide - amended contaminated soils as evaluated by short-and long-term leaching tests", Environmental pollution 131 , page 495 - 504 26 Zupan M., V Hudnik, F Lobnik, Kadunc (1997), Accmulation of Pb, Cd and Zn from contaminated soil to various plant and evaluation of soil remediation with indicator plant (Plantago lanceolata L.) 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hàm lượng KLN đất cỏ linh lăng sau tháng nghiên cứu (ĐV: mg/kg) Công thức CT1As CT2As CT3As CT4As Nồng độ KLN đất sau trồng cỏ linh lăng Sau tháng Ban đầu I II III TB 3,85 2,13 2,01 2,15 2,10 53,85 38,50 39,50 40,00 39,33 73,85 53,90 55,30 56,00 55,07 93,85 69,30 71,10 72,00 70,80 SD 0,08 0,76 1,07 1,37 CT1Zn 77,25 43,34 45,17 46,01 44,84 1,37 CT2Zn 577,25 440,12 440,98 435,78 438,96 2,79 CT3Zn 1077,25 880,35 880,89 870,98 877,41 5,57 CT4Zn 2077,25 1760,43 1760,54 1740,61 1753,86 11,47 Hàm lượng KLN thân + cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1As 3,98 2,83 2,01 2,94 0,99 CT2As 8,45 9,73 8,23 8,80 0,81 CT3As 10,45 10,34 11,18 10,66 0,46 CT4As 13,34 13,69 14,04 13,69 0,35 CT1Zn 8,78 7,02 7,12 7,64 0,99 CT2Zn 16,02 17,18 17,67 16,96 0,85 CT3Zn 20,34 22,32 21,71 21,46 1,01 CT4Zn 25,78 24,2 25,67 25,22 0,88 Hàm lượng KLN rễ cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1As 9,01 7,86 7,04 7,97 0,99 CT2As 15,48 16,76 15,26 15,83 0,81 CT3As 19,48 19,37 20,21 19,69 0,46 CT4As 24,37 24,72 25,07 24,72 0,35 CT1Zn CT2Zn CT3Zn CT4Zn 12,15 18,39 27,71 30,15 12,39 17,55 26,69 29,57 12,49 18,04 25,08 30,04 12,34 17,99 26,49 29,92 0,17 0,42 1,33 0,31 49 Phụ lục 2: Hàm lượng KLN đất cỏ linh lăng sau tháng nghiên cứu (ĐV: mg/kg) Công thức CT1As CT2As CT3As CT4As Nồng độ KLN đất sau trồng cỏ linh lăng Sau tháng Ban đầu I II III TB 3,85 1,23 1,12 1,02 1,12 53,85 31,40 29,08 30,04 30,17 73,85 39,09 38,34 37,01 38,15 93,85 55,67 54,61 54,32 54,87 SD 0,11 1,17 1,05 0,71 CT1Zn 77,25 26,87 25,76 24,56 25,73 1,16 CT2Zn 577,25 400,12 405,65 404,34 403,37 2,89 CT3Zn 1077,25 760,34 770,12 767,34 765,93 5,04 CT4Zn 2077,25 1578,00 1560,34 1580,38 1572,91 10,95 Hàm lượng KLN thân + cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1As 5,21 4,32 3,78 4,44 0,72 CT2As 14,23 15,45 16,21 15,30 1,00 CT3As 19,34 18,76 18,67 18,92 0,36 CT4As 22,56 23,78 22,34 22,89 0,78 CT1Zn 13,56 14,01 13,43 13,67 0,30 CT2Zn 29,54 28,10 27,14 28,26 1,21 CT3Zn 34,31 35,01 36,12 35,15 0,91 CT4Zn 40,12 39,54 41,01 40,22 0,74 Hàm lượng KLN rễ cỏ linh lăng sau trồng đất có nồng độ KLN khác CT1As 17,56 16,21 15,45 16,41 1,07 CT2As 26,42 27,46 25,76 26,55 0,86 CT3As 35,65 34,31 35,21 35,06 0,68 CT4As 41,45 42,53 42,13 42,04 0,55 CT1Zn CT2Zn CT3Zn CT4Zn 16,43 31,23 42,12 50,32 15,71 30,32 43,56 49,45 14,75 32,18 44,21 48,78 15,63 31,24 43,30 49,52 0,84 0,93 1,07 0,77 50 Phụ lục 3: Số cỏ linh lăng tháng nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cây) Số ngày CT I II III Số 15 ngày TB SD CT1Zn 20,00 20,00 19,00 19,67 0,58 CT2Zn 19,00 19,00 18,00 18,67 CT3Zn 18,00 17,00 17,00 TB SD 18,00 19,00 17,00 18,00 1,00 0,58 16,00 17,00 17,00 16,67 0,58 17,33 0,58 14,00 13,00 16,00 14,33 1,53 CT4Zn 17,00 18,00 16,00 17,00 1,00 14,00 15,00 12,00 13,67 1,53 CT1As 21,00 21,00 20,00 20,67 0,58 19,00 19,00 19,00 19,00 0,00 CT2As 19,00 19,00 19,00 19,00 0,00 16,00 16,00 17,00 16,33 0,58 CT3As 17,00 20,00 18,00 18,33 1,53 16,00 16,00 15,00 15,67 0,58 CT4As 17,00 17,00 16,00 16,67 0,58 12,00 14,00 13,00 13,00 1,00 Số 45 ngày I II III Số tháng CT1Zn 18,00 19,00 16,00 17,67 1,53 18,00 19,00 16,00 17,67 1,53 CT2Zn 15,00 16,00 17,00 16,00 1,00 15,00 16,00 17,00 16,00 1,00 CT3Zn 14,00 13,00 16,00 14,33 1,53 14,00 13,00 16,00 14,33 1,53 CT4Zn 14,00 14,00 12,00 13,33 1,15 14,00 14,00 12,00 13,33 1,15 CT1As 18,00 19,00 17,00 18,00 1,00 18,00 19,00 17,00 18,00 1,00 CT2As 15,00 16,00 16,00 15,67 0,58 15,00 16,00 16,00 15,67 0,58 CT3As 16,00 15,00 15,00 15,33 0,58 16,00 15,00 15,00 15,33 0,58 CT4As 12,00 14,00 13,00 13,00 1,00 12,00 14,00 13,00 13,00 1,00 51 Phụ lục 4: Số cỏ linh lăng tháng nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cây) Số 2,5 tháng CT I II III Số tháng TB SD CT1Zn 18,00 19,00 16,00 17,67 1,53 CT2Zn 15,00 16,00 17,00 16,00 CT3Zn 14,00 13,00 16,00 TB SD 18,00 19,00 16,00 17,67 1,53 1,00 15,00 16,00 17,00 16,00 1,00 14,33 1,53 14,00 13,00 16,00 14,33 1,53 CT4Zn 14,00 14,00 12,00 13,33 1,15 14,00 14,00 12,00 13,33 1,15 CT1As 18,00 19,00 17,00 18,00 1,00 18,00 19,00 17,00 18,00 1,00 CT2As 15,00 16,00 16,00 15,67 0,58 15,00 16,00 16,00 15,67 0,58 CT3As 16,00 15,00 15,00 15,33 0,58 16,00 15,00 15,00 15,33 0,58 CT4As 12,00 14,00 13,00 13,00 1,00 12,00 14,00 13,00 13,00 1,00 Số 3,5 tháng I II III Số tháng CT1Zn 18,00 19,00 16,00 17,67 1,53 18,00 19,00 16,00 17,67 1,53 CT2Zn 15,00 16,00 17,00 16,00 1,00 15,00 16,00 17,00 16,00 1,00 CT3Zn 14,00 13,00 16,00 14,33 1,53 14,00 13,00 16,00 14,33 1,53 CT4Zn 14,00 14,00 12,00 13,33 1,15 14,00 14,00 12,00 13,33 1,15 CT1As 18,00 19,00 17,00 18,00 1,00 18,00 19,00 17,00 18,00 1,00 CT2As 15,00 16,00 16,00 15,67 0,58 15,00 16,00 16,00 15,67 0,58 CT3As 16,00 15,00 15,00 15,33 0,58 16,00 15,00 15,00 15,33 0,58 CT4As 12,00 14,00 13,00 13,00 1,00 12,00 14,00 13,00 13,00 1,00 52 Phụ lục 5: Chiều cao cỏ linh lăng tháng nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Chiều cao ngày Chiều cao 15 ngày CT I II III TB SD I II III TB SD CT1Zn 1,00 1,13 1,13 1,09 0,08 3,00 2,83 3,17 3,00 0,17 CT2Zn 1,00 1,03 1,00 1,01 0,02 2,77 2,50 2,83 2,70 0,18 CT3Zn 0,87 0,93 0,83 0,88 0,05 2,50 2,33 2,43 2,42 0,09 CT4Zn 0,80 0,83 0,83 0,82 0,02 2,17 2,00 2,17 2,11 0,10 CT1As 1,27 1,17 1,17 1,20 0,06 2,93 3,00 2,93 2,95 0,04 CT2As 1,07 1,00 1,10 1,06 0,05 2,57 2,83 2,67 2,69 0,13 CT3As 0,93 0,87 0,87 0,89 0,03 2,33 2,50 2,33 2,39 0,10 CT4As 0,87 0,77 0,67 0,77 0,10 2,10 2,17 2,00 2,09 0,09 Chiều cao 45 ngày Chiều cao tháng CT1Zn 8,33 8,17 8,00 8,17 0,17 9,77 10,00 9,67 9,81 0,17 CT2Zn 7,67 7,50 7,57 7,58 0,09 8,93 8,50 8,73 8,72 0,22 CT3Zn 7,17 7,17 7,00 7,11 0,10 8,33 7,93 8,00 8,09 0,21 CT4Zn 6,83 6,83 6,67 6,78 0,09 7,83 7,67 7,50 7,67 0,17 CT1As 8,00 8,10 7,83 7,98 0,14 9,17 9,83 9,33 9,44 0,34 CT2As 7,67 7,33 7,33 7,44 0,20 8,60 8,83 8,83 8,75 0,13 CT3As 7,17 7,00 7,00 7,06 0,10 8,17 8,00 7,93 8,03 0,12 CT4As 6,90 6,67 6,67 6,75 0,13 7,33 7,83 7,50 7,55 0,25 53 Phụ lục 6: Chiều cao cỏ linh lăng tháng nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Công thức Chiều cao 2,5 tháng I II III TB Chiều cao tháng SD I II III TB SD CT1Zn 14,33 14,17 14,00 14,17 0,17 18,73 19,00 18,60 18,78 0,20 CT2Zn 13,23 13,50 13,37 13,37 0,14 17,83 17,90 18,00 17,91 0,09 CT3Zn 12,77 12,80 12,67 12,75 0,07 17,53 17,33 17,43 17,43 0,10 CT4Zn 12,33 12,57 12,33 12,41 0,14 16,73 16,77 16,93 16,81 0,11 CT1As 13,97 14,17 13,93 14,02 0,13 18,50 18,87 18,73 18,70 0,19 CT2As 13,00 13,00 13,00 13,00 0,00 18,17 18,30 18,07 18,18 0,12 CT3As 12,77 12,63 12,57 12,66 0,10 17,27 17,47 17,40 17,38 0,10 CT4As 12,57 12,33 12,40 12,43 0,12 16,47 16,57 16,83 16,62 0,19 Chiều cao 3,5 tháng Chiều cao tháng CT1Zn 24,60 25,13 25,10 24,94 0,30 32,17 31,40 31,17 31,58 0,52 CT2Zn 24,33 24,37 24,57 24,42 0,13 31,33 30,17 30,53 30,68 0,59 CT3Zn 24,07 24,00 23,97 24,01 0,05 29,67 29,50 29,67 29,61 0,10 CT4Zn 22,67 22,67 22,67 22,67 0,00 29,17 28,67 29,00 28,95 0,25 CT1As 25,40 24,83 25,23 25,15 0,29 31,40 31,17 31,67 31,41 0,25 CT2As 24,50 24,23 24,37 24,37 0,14 31,33 30,33 30,53 30,73 0,53 CT3As 24,00 24,00 23,67 23,89 0,19 29,67 29,83 29,50 29,67 0,17 CT4As 22,37 21,93 21,83 22,04 0,29 28,87 29,00 29,17 29,01 0,15 54 Phụ lục 7: Chiều dài rễ cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu với thay đổi nồng độ KLN (ĐV: cm) Chiều dài rễ tháng Công thức I II III TB SD CT1Zn 10,83 11,00 10,83 10,89 0,10 CT2Zn 10,50 10,67 10,50 10,56 0,10 CT3Zn 10,17 10,33 10,00 10,17 0,17 CT4Zn 9,83 10,00 9,67 9,83 0,17 CT1As 11,00 10,73 10,83 10,85 0,14 CT2As 10,77 10,50 10,57 10,61 0,14 CT3As 10,33 10,17 10,27 10,26 0,08 CT4As 10,00 9,83 9,83 9,89 0,10 Chiều dài rễ tháng CT1Zn 17,00 16,83 17,17 17,00 0,17 CT2Zn 15,33 16,33 16,50 16,05 0,63 CT3Zn 14,67 15,67 16,33 15,56 0,84 CT4Zn 13,83 15,17 15,33 14,78 0,82 CT1As 16,83 17,00 16,50 16,78 0,25 CT2As 16,33 16,17 16,17 16,22 0,09 CT3As 15,83 15,00 15,50 15,44 0,42 CT4As 15,17 14,33 15,17 14,89 0,48 55 Phụ lục 8: Một số hình ảnh cỏ linh lăng 56 ... tài:? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ kẽm (Zn) asen (As) Cỏ linh lăng (Medicago sativa) môi trường đất khác nhau” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài để đánh giá khả xử lý đất bị ô nhiễm Zn As cỏ. .. dung nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng cỏ linh lăng môi trường đất với nồng độ khác - Đánh giá khả hấp thụ Zn As cỏ linh lăng môi trường đất với nồng độ khác - Đánh giá khả xử lý Zn As cỏ linh. .. As cỏ linh lăng 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khả sinh trưởng cỏ linh lăng môi trường đất bị ô nhiễm Zn As với nồng độ khác - Xác định khả hấp thụ Zn As cỏ linh lăng mơi trường đất có

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN