1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vectơ riêng dương của toán tử lõm chính quy đều (3)

126 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Lêi C¶m ¬n Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, các thầy cô giáo, cán bộ trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học K11-PPDHVL đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm GDTX Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình làm việc, học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Đức Vượng đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các học viên lớp K11-PPDHVL đã giành nhiều tình cảm, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học. Xin trân thành cảm ơn! Tác giả NguyÔn V¨n ViÖt 6 Lêi Cam §oan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả NguyÔn V¨n ViÖt 7 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1. Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2. Mục đích nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 5. Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 6. Giả thuyết khoa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 7. Những đóng góp của luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 8. Cấu trúc luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 NỘI DUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 Chương 1: Cơ sở lí luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.1. Hoạt động nhận thức và hoạt động dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2. Vai trò của thí nghiệm vật lý trong tổ chức hoạt động nhận thức . . 16 1.3. Phần mềm dạy học - Yêu cầu chung đối với phần mềm dạy học . . 26 1.4. Thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học vật lý ở các Trung tâm 8 GDTX tỉnh Vĩnh Phúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 Kết luận chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.1. Phân phối chương trình BT THPT của chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh BTVH THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 2.3. Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” ở các Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.4. Đặc điểm nội dung kiến thức của chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.5. Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm “Crocodile physics 605” . 49 2.6. Tiến hành soạn thảo dạy hai bài thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (SGK vật lý 11 – ban cơ bản) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 Kết luận chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 3.1.Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 3.3. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 3.4. Cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 3.6. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 Kết luận chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100 KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVH Bổ túc văn hoá CNTT Công nghệ thông tin GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh KHV Kính hiển vi KTV Kính thiên văn MVT Máy vi tính NXB Nhà xuất bản PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kỳ 10 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1. Bảng 1.1 : Việc sử dụng CNTT trong dạy học vật lý 34 2. Bảng 1.2 : Việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học vật lý 34 3. Bảng 1.3: Lý do GV ít sử dụng CNTT trong dạy học vật lý 35 4. Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương “Mắt và các dụng cụ quang học” 41 5. Bảng 3.1: Đặc điểm, số lượng, chất lượng học tập của HS hai lớp năm học 2007-2008 78 6. Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả về thái độ, tình cảm, tác phong của HS 84 7. Bảng 3.3: Bảng thống kê kết quả kiểm tra bài kính hiển vi 88 8. Bảng 3.4: Bảng xếp loại kết quả kiểm tra bài kính hiển vi 88 9. Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất 89 10. Bảng 3.6: Bảng các tham số đặc trưng 89 11. Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất luỹ tích 90 12. Bảng 3.8: Bảng thống kê kết quả kiểm tra bài kính thiên văn 94 13. Bảng 3.9: Bảng xếp loại kiểm tra bài kính thiên văn 94 14. Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất 95 15. Bảng 3.11: Bảng các tham số đặc trưng 95 11 16. Bảng 3.12: Bảng phân phối tần suất 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên bảng Trang 1. Hình 1.1: Mô phỏng từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha 20 2. Hình 1.2: Mô phỏng sự biến đổi của i và u ở dòng xoay chiều 20 3. Hình 1.3: Mô phỏng định tính về quan hệ giữa vận tốc trung bình của phân tử khí với nhiệt độ 21 4. Hình 1.4: Mô phỏng định tính về sự biến đổi số đường cảm ứng từ gửi qua thiết diện khung dây dẫn 21 5. Hình 2.1: Hệ gương cầu lõm L 1 và kính lúp L 2 56 6. Hình 2.2: Hệ thấu kính hội tụ L 1 và kính lúp L 2 57 7. Hình 2.3: Đường truyền của chùm tia sáng qua KHV được ngắm chừng ở vô cực 60 8. Hình 2.4: Hệ thấu kính hội tụ (L 1 ) và kính lúp (L 2 ) 68 9. Hình 2.5: Hệ thấu kính hội tụ (L 1 ) và thấu kính phân kỳ (L 2 ) 70 10. Hình 2.6: Đường truyền của chùm tia sáng qua KTV ngắm chừng ở vô cực 73 12 11. Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập bài kính hiển vi 88 12. Hình 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất 91 13. Hình 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất luỹ tích 91 14. Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại học tập bài kính thiên văn 94 15. Hình 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất 97 16. Hình 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất luỹ tích 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [2]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11- sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [4]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2004), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [5]. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS. TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội. [6]. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS. TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông,Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội. 13 [7]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. [8]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao-sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. [9]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII(1996), Về định hướng chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội. [10]. Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [11]. Lê Thị Oanh (1999), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội. [12]. Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đào Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Khiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [13]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2000), “Máy vi tính hỗ trợ trong việc xây dựng các mô hình trong dạy học vật lí”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 4,9,11). [14]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2002), “Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học vật lí phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr.31-33. [15]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, Bài giảng cao học - Đại học Sư phạm Hà Nội. 14 [16]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2004), “Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 83). [17]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2006), Các khó khăn và biện pháp giải quyết trong việc xây dựng Courseware đối với các học phần liên quan đến thí nghiệm vật lí, Kỷ yếu hội thảo khoa học các giải pháp công nghệ và quản lí trong ứng dung CNTT-TT vào đổi mới dạy học, NXB Đại học Sư phạm. [18]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (số 161). [19]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2007), “Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy và học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học vật lí”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 3). [20]. PGS. TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Các ứng dụng cơ bản của máy vi tính trong dạy học vật lí, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội. [21]. PGS. TS Phạm Xuân Quế, “Sử dụng phần mềm “Quang hình học – Mô phỏng và thiết kế” và phương tiện dạy học truyền thống hỗ trợ dạy học bài “Kính thiên văn” (Vật lí 11, nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh”, Tạp chí Giáo Dục, (số 173), Tr.30 - 31. [22]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội. [23]. Vũ Trọng Rỹ (2005), “Các yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm ảo sản phẩm multimedia”, Tạp chí Giáo dục, (số 107). [24]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [...]... tổng tiêu cự của chúng B hai lần tiêu cự của vật kính C hai lần tiêu cự của vật kính D tiêu cự của vật kính 5 Khi ngắm chừng ở vô cực qua kinh thiên văn, số bội giác phụ thuộc vào A tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính B tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính 28 C tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính D tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính... năng của thị kính ở kính thiên văn là A tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó B dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp C dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp D chiếu sáng cho vật cần quan sát 3 Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở A tiêu điểm vật của vật kính B tiêu điểm ảnh của vật kính C tiêu điểm vật của thị kính D tiêu điểm ảnh của thị... hai kính có thể thay đổi được 2 Độ dài quang học của kính hiển vi là A khoảng cách giữa vật kính và thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính C khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính 3 Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng A Tạo ra một ảnh thật... vật kính và thị kính C tiêu cự của vật kính D tiêu cự của thị kính 7 Công thức về số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là A G   2.D .D B G   f1.f 2 2f1.f 2 C G   f1.f 2 .D D G   f1.f 2 .D 8 Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực KHÔNG phụ thuộc vào A tiêu cự của vật kính B tiêu cự của thị kính C độ dài quang học của kính hiển vi D độ lớn vật 9... tiêu điểm vật của thị kính 6 Khi một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? A Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính B Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính C Tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính D Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của vât kính... hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS BTVH THPT 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích của đề tài tôi đã xác định những nhiệm vụ chính sau đây: - Nghiên cứu về vai trò của thí nghiệm vật lý trong tổ chức hoạt động nhận thức của HS 34 - Nghiên cứu lý luận dạy học hiện đại về việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lý - Nghiên cứu việc sử dụng... vật lý 11 – ban cơ bản) theo phương án của đề tài - Thực nghiệm sư phạm 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong tiến trình dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” theo chương trình vật lý 11 BTVH THPT Sử dụng thí nghiệm mô phỏng về đường đi của tia sáng, ảnh của một vật qua thấu kính, cách ngắm chừng, số bội giác của các dụng cụ quang học trong chương... tích cực hoạt động nhận thức của HS Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS Bổ túc THPT cần phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này là: giàu mơ ước, giàu nhiệt huyết, vì vậy thường đi đôi với sự ham hiểu biết, thích khám phá, chinh phục những điều mới mẻ Ở giai đoạn này, hoạt động học tập có tính chất quy t định xu hướng nghề nghiệp của các em, vì vậy thái độ của các em đối với việc học... nhận thức là hoạt động tư duy của cá nhân được tạo nên do thúc đẩy của hệ thống nhu cầu đa dạng Nhu cầu nhận thức cái mới, nhu cầu vươn lên một trình độ cao hơn là nguồn gốc tính tích cực hoạt động nhận thức của HS Tích cực là một biểu hiện của ý thức, khi đã có ý thức thì HS sẽ tích cực, chủ động và sáng tạo trong mọi tình huống Trong học tập, tính tích cực nhận thức của HS đặc trưng bởi khát vọng,... Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của HS HS là chủ thể của quá trình học tập, việc học tập chỉ thực sự đạt kết quả cao nếu HS là người có ý thức chủ động tích cực và sáng tạo Tính tích cực ở đây là thái độ của HS muốn nắm vững kiến thức, hiểu sâu sắc nội dung học tập bằng mọi cách và cố gắng để vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS biểu hiện . 20 2. Hình 1.2: Mô phỏng sự biến đổi của i và u ở dòng xoay chiều 20 3. Hình 1.3: Mô phỏng định tính về quan hệ giữa vận tốc trung bình của phân tử khí với nhiệt độ 21 4. Hình 1.4:. mềm. - New model: Sử dụng các mô hình của Crocodile để tạo những mô phỏng. - Tutorials: mở nội dung hướng dẫn sử dụng Crocodile Physics. 3. Các menu chính của phần mềm Crocodile Physics 605 *. . . . . . 37 2.1. Phân phối chương trình BT THPT của chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh BTVH THPT . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w