1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công cổ phần dệt Vĩnh Phú

69 447 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

* Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn: Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh là công việc phức tạp vàkhó khăn, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải chú ý đến đặc điểm s

Trang 1

A MỞ ĐẦU

Việt Nam đã tham gia hội nhập thế giới trên mọi lĩnh vực, nổi bật là vàongày 01/11/2007.Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại thế giới WTO Sự kiện này đã tạo một không gian mới chokhát vọng phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Nền kinh tế thịtrường của Việt Nam còn non trẻ, những thể chế kèm theo chưa hoàn thiện, điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phù hợp với môi trường mớithì phải không ngừng thay đổi trên mọi phương diện Cùng với sự phát triển và

xu thế hội nhập của nền kinh tế nước ta là các yêu cầu về việc có được các thôngtin đáng tin cậy được xử lý có hiệu quả nhất Đây là một trong những nhân tốquyết định đến sự thành công của doanh nghiệp

Để đáp ứng các yêu cầu này của nhà quản lý đòi hỏi kế toán cung cấpthông tin một cách thường xuyên, liên tục và hữu ích phục vụ kịp thời ra quyếtđịnh của nhà quản trị ở nhiều cấp độ khác nhau Chính những yêu cầu về tínhtốc độ linh hoạt, hữu ích của thông tin mà kế toán tài chính không thể đảm tráchđược, kế toán quản trị ra đời như một tất yếu khách quan của cơ chế thị trường

Kế toán quản trị ở nước ta phát triển được ứng dụng một cách rộng rãi trongcông tác quản lý điều hành nội bộ của doanh nghiệp Nhiều năm qua dự toánđược xem là công cụ quản lý hiệu quả khoa học và khá hữu ích Nó giúp nhàquản lý phán đoán trước tình hình sản xuất kinh doanh và chuẩn bị những nguồnlực tài chính để hướng hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đã định mộtcách dễ dàng hơn

Ngành dệt may nói chung cũng như công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú nóiriêng đang gặp phải những khó khăn trong nền kinh tế suy thoái và cạnh tranhkhốc liệt như hiện nay Do đó để tồn tại và phát triển công ty phải có những sảnphẩm chất lượng cao và giá cả phù hợp mới chiếm lĩnh được thị trường Vấn đềđặt ra là công ty phải có kế hoạch sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất nhưng phảiđảm bảo chất lượng sản phẩm Tuy nhiên trên thực tế từ phương hướng xâydựng đến tổ chức thưc hiện thì việc lập ứng dụng kế toán quản trị trong việc lập

1

Trang 2

dự toán và lập báo cáo kế toán quản trị chưa được tổ chức khoa học, quy củ vẫncòn mang nặng nội dung của kế toán tài chính hay nói cách khác nó chưa đượcvận dụng và tổ chức, thực hiện tại công ty với chức năng là công cụ quản lý kinh

tế và cung cấp thông tin kinh tế tài chính Các nội dung kế toán quản trị đượcthực hiện đan xen nhiều bộ phận, chưa có bộ phận chuyên trách

Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu khách quan về mặt lý luận và thực tiễn chúng

em đã chọn: “Hoàn thiện lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công cổ phần

dệt Vĩnh Phú” làm đề tài nghiên cứu.

B NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận về lập dự toán sản xuất

1.1 Khái quát về dự toán

* Khái niệm:

Dự toán là những dự kiến chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng vốn vàcác nguồn lực khác theo định kỳ và được biểu diễn một cách có hệ thống dướidạng số lượng và giá trị

* Ý nghĩa tác dụng của dự toán:

- Cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp toàn bộ thông tin về kế hoạch sảnxuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất kinh doanh.Giúp họ những dự định trong tương lai cần thực hiện giải pháp nào để đạt đượcmục đích đề ra

- Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến Từ đó, thấyđược những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại để có giải pháp khắc phục

- Là căn cứ để khai thác khả năng tiềm tang về nguồn lực tài chính nhằm pháthuy nội lực và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

- Xác định rõ các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này

- Lường trước những khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúng đắn

Trang 3

- Liên kết toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp bằng cách hợp nhất các kếhoạch và mục tiêu của các bộ phận khác nhau Chính nhờ vậy, dự toán đảm bảocác kế hoạch và mục tiêu của các bộ phận phù hợp với mục tiêu chung của toàndoanh nghiệp

- Đánh giá hiệu quả quản lý và thúc đẩy hiệu quả công việc

* Kì dự toán:

Dự toán sản xuất kinh doanh được lập cho cả năm và chia ra thành các quý,các tháng trong năm Song, để việc lập dự toán được chính xác và có tính khả thithì cuối tháng quý căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán tháng, quý đó và cácyếu tố ảnh hưởng của tháng quý tiếp theo để lập dự toán

1.1.2 Khái quát về lập dự toán sản xuất

* Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều quá trình cóliên quan mật thiết với nhau như: Quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, quátrình tiêu thụ sản phẩm Mỗi qus trình khác nhau có yêu cầu quản lý cũng khácnhau, do đó các chỉ tiêu dự toán phải được xây dựng riêng, cho từng quá trình.Các chỉ tiêu dự toán này cũng có mối quan hệ rang buộc nhau, tạo thành hệthống các chỉ tiêu dự toán

Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu su đây:

- Dự toán vốn bằng tiền

- Dự toán hàng tồn kho

- Dự toán sản lượng sản xuất sản phẩm, dịch vụ

- Dự toán chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ

- Dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

- Dự toán chi phí bán hàng

- Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

3

Trang 4

- Dự toán kết quả sản xuất kinh doanh.

- Dự toán bảng cân đối kế toán

* Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh:

Lập dự toán sản xuất kinh doanh trước hết phải xuất phát từ đơn vị cơ sở.Các đơn vị cơ sở căn cứ vào đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý cụ thể củamình, nghiên cứu tình hình thị trường và những nhân tố ảnh hưởng đến quá trìnhsản xuất kinh doanh để lập dự toán về nhưng chỉ tiêu quản lý, chuyển cho đơn vịcấp trên để xem xét và có ý kiến và có ý kiến phê chuẩn Các đơn vị cấp trên,Hội đồng quản trị căn cứ vào dự toán mà đơn vị cơ sở gửi lên để nghiên cứutổng hợp, góp ý kiến, chuyển cho đơn vị cơ sở sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh gửilên cho đơn vị cấp trên phê chuẩn và trở thành dự toán chính thức

Theo quá trình này, quá trình lập dự toán sản xuất gắn liền với quản trị sảnxuất kinh doanh của cơ sở và tính khả thi của dự toán đã lập Mặt khác, nâng caovai trò, trách nhiệm và tăng cường kiểm tra, kiểm soát của đơn vị cấp trên

Sơ đồ 1.1: Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh

Ghi chú:

(1) – Đơn vị cơ sở trình dự toán lần 1

(2) – Đơn vị cấp trên góp ý kiến và gửi trở lại cơ sở

(3) – Đơn vị cấp cơ sở hoàn thiện dự toán gửi cấp trên phê duyệt

A, Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh

Quản trị cấp trên

Quản trị cấp cơ sở

Trang 5

* Yêu Cầu cơ bản của xây dựng định mức chi phí

Xây dựng định mức chi phí là việc xác định số tiền tối thiểu để hoàn thànhmột đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoặc công việc Khi xây dựng định mức chi phícần đảm bảo tôn trọng các yêu cầu cơ bản dưới đây:

- Dựa vào tài liệu lịch, căn cứ vào tính chất của sản phẩm dịch vụ để xemxét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sảnphẩm, dịch vụ, công việc

- Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý củađơn vị

- Đảm bảo tính khách quan, trung thực

- Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường và các yếu tố khác tác độngđến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ

Trên cơ sở phân thích, đánh giá kết quả thực hiện của tài liệu lịch sử và cácyếu tố có thể tác động đến định mức để có những căn cứ đáng tin cậy khi địnhmức các chỉ tiêu cụ thể nhằm đảm bảo tính tiên tiến của định mức trong một thờigian nhất định

Định mức thực tế là định mức được xây dựng phù hợp với điều kiện vàkhả năng sản xuất kinh doanh bình thường của đơn vị, nó cũng mang tính tiêntiến nhưng ở mức tháp hơn nhằm khuyến khích sự phấn đấu của đơn vị để đạt

5

Trang 6

được định mức đã được phê duyệt Định mức thực tế là cơ sở để các nhà quản trịkiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật, làm căn cứ

để lập dự toán chi phí

Định mức thực tế là những định mức được xây dựng chặt chẽ nhưng cókhả năng đạt được nếu cố gắng Chúng cho phép có thời gian ngừng máy hợp lí,thời gian nghỉ ngơi của nhân viên Đồng thời cũng cho phép người lao động cótrình độ trung bình, với ý thức trách nhiệm đầy đủ cộng thêm những nỗ lực củabản thân sẽ đạt và vượt các định mức này Do vậy trong thực tế nếu được xâydựng đúng đắn và hợp lý sẽ có tác dụng động viên khuyến khích người lao động

Ý nghĩa: Là cơ sở để các nhà quản trị tiên liệu lập kế hoạch dòng tiền và các kếhoạch tồn kho Nhưng đối với định mức lí tưởng thì không làm được việc này vìtính chất không thực tế của chúng cho nên các con số kế hoạch dựa trên đó chỉ

là những con số không tưởng

Tại công ty áp dụng định mức thực tế

* Phân biệt định mức và dự toán:

Dự toán dược xây dựng trên các định mức tiêu chuẩn Có thể nói định mứcđược lập cho từng đơn vị còn dự toán được lâp cho toàn bộ sản lượng

* Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn:

Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh là công việc phức tạp vàkhó khăn, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải chú ý đến đặc điểm sảnxuất kinh doanh, yêu cầu quản lý cụ thể, loại sản phẩm dịch vụ, địa điểm kinhdoanh, nguồn hàng cung cấp, đơn giá vật tư, đơn giá lao động

Quá trình xây dựng các định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệthuật hơn là có tính khoa học Nó đòi hỏi sự kết hợp giữa suy nghĩ với tài năngchuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sảnphẩm Nói chung nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn có thể được tómlược là: trước hết phải xem xét một cách nghiêm túc toàn bộ kết quả đạt được.Trên cơ sở đó kết hợp những thay đổi về kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu,

Trang 7

về kỹ thuật để điều chỉnh bổ xung cho phù hợp Như vậy nhà quản tri cần phảinhận thức đầy đủ rằng quá khứ chỉ có giá trị ở chỗ làm căn cứ để dự đoán tươnglai, nói cách khác định mức tiêu chuẩn phản ánh mứ hoạt động hiệu quả trongtương lai, chứ không phải các mức hoạt động đã qua.

Phương pháp xây dựng định mức chi phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh:

* Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Đối với vật liệu chính khi xác định định mức chi phí cần xem xét hai yếu tố:+ Số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm

+ Đơn giá vốn thực tế của nguyên vật liệu đó

Trước hết, cần căn cứ vào loại sản phẩm để xác định số lượng nguyên vậtliệu chính tiêu hao cho một đơn vị sản xuất

Theo nguyên tắc chung khi xác định số lượng nguyên vật liệu tiêu hao địnhmức cho một đơn vị sản phẩm phải căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thếnguyên vật liệu, trình độ sử dụng nguyên vật liệu của công nhân hay máy mócthiết bị, số nguyên vật liệu hao hụt định mức (nếu có)

Khi xác định đơn giá nguyên vật liệu chính phải tính cho từng thứ nguyênvật liệu tiêu dung cho sản xuất từng loại sản phẩm Căn cứ vào việc nghiên cứugiá thị trường, nguồn cung cấp nguyên, vật liệu và một số điều kiện khác nhưgiá cước phí vận chuyển, quãng đường vận chuyển, phương tiện vận chuyển…

để dự tính đơn giá mua thực tế và chi phí mua của một số vật liệu xuất dùng.Sau khi xác định được đơn giá mua thực tế của nguyên vật liệu chính, tínhđịnh mức chi phí nguyên vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm như sau:Định mức chi phí

7

Trang 8

- Đối với vật liệu phụ, căn cứ vào đặc tính của sản phẩm, dịch vụ để có thểđịnh mức theo một tỷ lệ phù hợp Sau đó, dựa vào đơn giá của vật liệu phụ đểđịnh mức chi phí vật liệu phụ theo công thức:

x

Đơn giá vật liệuphụ tiêu hao tínhcho một đơn vị sảnphẩm

Cuối cùng, tổng hợp định mức chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệuphụ trực tiếp sử dụng cho sản xuất một đơn vị sản phẩm sẽ có được định mứcchi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho một đơn vị sản phẩm

* Định mức chi phí nhân công trực tiếp:

Định mức chi phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào thời gian lao độngtrực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá của thời gian laođộng đó (đơn giá thời gian lao động thường tính cho một giờ công) Để đảm bảotính trung bình tiên tiến của định mức thì phải căn cứ vào mức độ lành nghềtrung bình của công nhân làm việc trong điều kiện bình thường (có tính đến cácyếu tố nghỉ ngơi của công nhân và bảo dưỡng máy móc thiết bị…)

Về mặt lý luận cũng như thực tế, định mức thời gian lao động trực tiếpđược thực hiện bằng một trong hai phương pháp sau đây:

+ Bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm.+ Chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật để hoàn thành sảnphẩm và tổng hợp lại nhằm xác định thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.Sauk hi định mức số lượng thời gian lao động của công nhân trực tiếp sảnxuất, tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương của một đơn vị thời gian (thườngtính theo giờ công) Đơn giá giờ lao động của công nhân phải xác định, bao gồmtiền lương cơ bản, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo tiềnlương như bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế

Trang 9

Đơn giá tiền lương được xác định đối với lương sản phaamrtrong doanhnghiệp sản xuất và lương theo doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thươngmại, dịch vụ (thường tính cho 1.000 đồng doanh thu bán hàng) Khi sử dụngphương pháp bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sảnphẩm và đơn giá giờ công lao động trực tiếp nhằm xác định định mức chi phínhân công tực tiếp cho một đơn vị sản phẩm theo công thức:

vị sản phẩm

x

Định mức đơn giágiờ công lao độngtrực tiếp cho mộtđơn vị sản phẩmTrường hợp định mức chi phí nhân công trực tiếp ở những đơn vị khoánlương sản phẩm, kế toán quản trị cần xác định định mức sản phẩm hoàn thànhtrong một đơn vị thời gian đối với từng loại công nhân có trình độ lành nghềkhác nhau và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm Khi đó, địnhmức chi phí nhân công trực tiếp được xác định theo công thức:

x

Đơn giá chi phí nhâncông trực tiếp cho mộtđơn vị sản phẩm

* Định mức chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung gồm định phí và biến phí Do đó, khi xác định địnhmức chi phí sản xuất chung cũng có thể xác định định mức theo từng loại chiphí, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá tình hình thực hiện các dựtoán chi phí sau này

Trong quá trình định mức, cần lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý để phân

bổ định mức chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí Tiêu chuẩnphân bổ hợp lý có thể là khối lượng sản phẩm sản xuất, tổng số giờ công laođộng trực tiếp, tổng giờ máy hoặc phân bổ theo chi phí trực tiếp

9

Trang 10

Phương pháp xác định định mức biến phí và định phí thuộc chi phí sảnxuất chung đề giống nhau và theo công thức:

Lập dự toán tiêu thụ thường được thực hiện cho cả niên độ kế toán và chia

ra theo các quý trong niên độ kế toán đó

Khối lượng tiêu thụ dự kiến hàng quý không giống nhau, thường phụ thuộcvào tính thời vụ của sản xuất và tiêu dùng ở những thời kỳ khác nhau trong năm.Trong quá trình lập dự toán tiêu thụ, kế toán quản trị còn cần thiết phải dựkiến lịch thu tiền bán hàng để làm cơ sở cho việc lập dự toán vốn bằng tiền Dựkiến lịch thu tiền bán hàng, ngoài việc căn cứ vào doanh thu bán hàng năm kếhoạch còn phải xem xét đến tiền bán hàng phải thu của kỳ trước chuyển sang vàtiền bán hàng của kỳ kế hoạch chuyển sang thu ở kỳ sau Vì vậy, để việc dự kiếnlịch thu tiền bán hàng được chính xác cần phải căn cứ vào phương thức thanhtoán, thời hạn thanh toán dự kiến đã được ghi trên hợp đồng bán hàng và tìnhhình thu tiền bán hàng thực tế của năm trước

* Dự toán sản lượng sản xuất:

Trang 11

Dự toán sản lượng sản xuất là việc dự kiến số sản phẩm cần phải sản xuấthoàn thành để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ.

Lập dự toán sản lượng sản xuất cần phải căn cứ vào dự toán tiêu thụ vềkhối lượng sản phẩm tiêu thụ, sản phẩm tồn kho đầu kỳ và tồn kho cuối kỳ theo

kiến

±

Chênh lệch sản lượngtồn kho đầu kỳ vàcuối kỳSản lượng

+

Sản lượng sảnphẩm dự kiếntồn kho cuối kỳ

-Sản lượng sảnphẩm dự kiếntồn kho đầu kỳ

* Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật trực tiếp là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bị ảnh hưởng bởi số lượng nguyên vật liệutiêu hao tính cho một đơn vị sản phẩm, đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng chosản xuất và khối lượng sản phẩm cần sản xuất Khối lượng sản phẩm sản xuấtcàng cao thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp càng cao và ngược lại

Khi lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ngoài việc chú ý đến cácyếu tố ảnh hưởng nói trên còn cần thiết phải xem xét đến lượng nguyên vật liệumua vào, tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ

Để xác định dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng công thứcsau:

11

Trang 12

phí nguyên vật

liệu trực tiếp

= sản phẩm cần

sản xuấttrong kỳ

x vật liệu tiêu haocho một đơn vịsản phẩm

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước

+ Phương pháp nhập sau, xuất trước

Riêng đối với đơn giá nguyên vật liệu có thể có sự gia tăng do tính thời vụhoặc khả năng về nguồn cung cấp có sự thay đổi, kế toán quản trị phải chú ý đếnnhân tố giá để việc lập dự toán được chính xác

Ngoài ra, trong sản xuất, một số loại nguyên vật liệu sử dụng do tính chấtthương phẩm của nó phức tạp nên cần một số định mức hao hụt Vì vậy, khi lập

dự toán phải chú ý đến những nhân tố này

* Dự toán chi phí nhân công trực tiếp:

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là việc dự kiến tổng số lượng thời giancần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá thời gian laođộng trực tiếp (đơn giá giờ công)

Khi lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp phải chú ý đến kết cấu công nhân,trình độ thành thạo của từng loại công nhân và đơn giá giờ công của từng loại

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp nhằm giúp cho các nhà quản lý doanhnghiệp có kế hoạch chủ động trong việc sử dụng và lao động trực tiếp, làm cơ sởcho việc phân tích ảnh hưởng của chi phí nhân công đối với chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm…

Trang 13

Căn cứ để lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp là khối lượng sản phẩmcần sản xuất, định mức thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá giờcông trực tiếp sản xuất Ta có:

x

Định mức thời giansản xuất hoàn thànhmột sản phẩm

x

Đơn giágiờ côngtrực tiếpTrường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, phảilập dự toán chi phí nhân công riêng cho từng loại sản phẩm, sau đó tổng hợp lại

để tính dự toán cho toàn doanh nghiệp

* Dự toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản chi phí có lien quan đến nhiều đốitượng chịu chi phí

Khi lập dự toán cần tính toán riêng biến phí và định phí, sau đó tổng hợplại Căn cứ để lập dự toán chi phí sản xuất chung là tổng thời gian lao động trựctiếp, đơn giá chi phí chung và áp dụng công thức:

* Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ:

Thành phẩm tồn kho cuối kỳ là số thành phẩm dự trữ chuẩn bị cho việctiêu thụ của kỳ sau

13

Trang 14

Việc dự toán chính xác và hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ là cơ sởquan trọng để đáp ứng yêu cầu bán ra, phục vụ khách hàng một cách kịp thời,nâng cao uy tín của doanh ngiệp.

Để dự toán hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ thường phải dựa trênphương pháp thống kê kinh nghiệm, đồng thời căn cứ vào khả năng tiêu dùng,sức mua của dân cư trong năm kế hoạch

Trên thực tế, khi dự toán lượng thành phẩm tồn kho phải căn cứ vào dựtoán lượng thành phẩm tiêu thụ và tỷ lệ tồn kho thành phẩm ước tính và áp dụngcông thức sau:

* Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều khoản khácnhau, được phân chia thành định phí và biến phí

Khi lập dự toán các khoản chi phí này phải căn cứ vào dự toán tiêu thụ, dựtoán chi phí sản xuất và các nhân tố khác ảnh hưởng đối với chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp như: Phương thức bán hàng, phương thức quản lý,địa điểm kinh doanh, nơi tiêu thụ…

- Đối với biến phí bán hàng có thể dự toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm tiêu thụ và đơn giá biến phí của một đơn vị sản phẩm tiêu thụ hoặc căn cứ vào doanh thu tiêu thụ và tỷ suất biến phí tiêu thụ (số tiền biến phí tính cho 100 hay 1000 đồng doanh thu bán hàng).

Dự toán tổng biến

phí bán hàng

= Dự toán số lượngsản phẩm tiêu thụ

x Đơn giá biến phí

tiêu thụ

Trang 15

Hoặc = Dự toán doanh thu

* Dự toán tiền:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượngvốn bằn tiền nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua nguyên vật liệu, vật

tư, trả lương, trả người bán, nộp thuế…

Để chủ động trong việc chi tiêu phục công tác kinh doanh đem lại hiệu quảcao, doanh nghiệp cần phải dự toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (gọi chung là

dự toán tiền)

Dự toán tiền là việc dự kiến lượng tiền thu chi trong kỳ để sử dụng hợp lý

và có hiệu quả trong quá trình sản xuất, kinh doanh Dự toán tiền thường đượcthực hiện cho từng tháng, quý

Cơ sở để lập dự toán tiền là các dự toán khác có lien quan đến thu, chi tiềntheo từng khoản thu chi trong tháng, trong quý Căn cứ vào các nguồn thu đểbán hàng bao gồm cả bán hàng thu tiền ngay, bán hàng theo phương thức trảchậm, tiền thu từ các hoạt động khác, tiền thu do lien doanh, lien kết

Căn cứ vào các mục đích chi tiêu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh như:nua NVL, vật tư, trả lương công nhân, trả tiền cung cấp, lao vụ, dịch vụ, chi phíbán hàng và chi pgí quản lý doanh nghiệp bằng tiền…

Phương pháp lập dự toán tiền gồm các vấn đề cơ bản sau:

- Dự kiến tồn quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đầu kỳ Số tiền dự toántồn quỹ được dự kiến ở mức thấp nhất Nếu việc lập dự toán sau ngày 31/12 nămtrước thì số liệu này được lấy ngay ở bảng cân đối kế toán năm trước

15

Trang 16

- Dự kiến tổng số tiền thu trong kỳ gồm các nguồn thu do bán hàng, thucủa khách hàng và các khoản thu khác bằng tiền.

- Dự kiến tổng số tiền chi trong kỳ bo gồm chi cho sản xuất như: Muanguyên vật liệu, vật tư, trả lương cho công nhân , các chi phí khác bằng tiền, chiphục vụ bán hàng, chi quản lý doanh nghiệp, chi mua sắm tài sản cố định, chi trả

nợ vay, chi nộp thuế và các khoản chi khác bằng tiền

- Cân đối thu, chỉ dựa trên cơ sở tiền đầu kỳ và tiền thu trong kỳ, xác địnhnhu cầu tiền chi trong kỳ và tồn cuối kỳ để xem xét các góc độ sau:

+ Nếu thu lớn hơn chi thì ưu tiên các khoản trả nợ tiền vay, trả nợ ngườibán, nộp thuế

+ Nếu thu nhỏ hơn chi phải có kế hoạch huy động từ các nguồn khác đểbảo đảm đủ vốn kinh doanh

* Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là loại dự toán mang tínhtổng hợp, dựa trên căn cứ của dự toán tiêu thụ, dự toán giá vốn hàng bán (gồmgiá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp số liệu phục vụcho việc so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận, tình hình thựchiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước Trên cơ sở so sánh giữa thực tế với

dự toán, doanh nghiệp phát hiện những tồn tại, những khả năng tiềm tang chưađược khai thác trong quá trình kinh doanh Từ đó, có những biện pháp tích cựcphát huy những mặt mạnh và tìm nguyên nhân, khắc phục những tồn tại

* Dự toán bảng cân đối kế toán:

Dự toán bảng cân đối kế toán là việc dự tính một cách khái quát tình hìnhtài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm cuối kỳ kếtoán

Trang 17

Thông qua dự toán bảng cân đối kế toán, nhà quản lý có cách nhìn tổng thể

về mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có những giải pháphữu hiệu tăng cường công tác lập dự toán và thực hiện tốt dự toán

Cơ sở để lập dự toán bảng cân đối kế toán là bảng cân đối kế toán thựchiện năm trước, các dự toán lien quan của năm kế hoạch như: Dự toán tiền, dựtoán hàng tồn kho và dự toán tiêu thụ…

2 Thực trạng lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú

2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú

2.1.1 Tên và địa chỉ công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

- Tên công ty: Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

- Tên tiếng anh: VINH PHU TEXTILE JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: VIFUTEX

- Tên chứng khoán : Cổ phiếu công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

Công ty Dệt Vĩnh Phú là một công ty cổ phần trực thuộc Tổng công ty dệtmay Việt Nam – Bộ công nghiệp trải qua các giai đoạn phát triển sau:

17

Trang 18

Giai đoạn 1971 – 1977: Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú chính thức đi vàokhởi công và xây dựng vào tháng 01/1971 Tháng 04/1974, nhà máy lắp chiếcmáy sợi đầu tiên Đến cuối năm 1976, nhà máy sản xuất được 9 triệu mét vải.Sau 6 năm xây dựng, đến 19/10/1977 nhà máy Dệt Vĩnh Phú chính thức đượckhánh thành và đi vào hoạt động, với toàn bộ máy móc thiết bị do Trung Quốcviện trợ và công nhân được đào tạo trong và ngoài nước.

Giai đoạn 1977 – 1978: Nhà máy được nhà nước hỗ trợ vật tư, tiền vốn vàđược bao tiêu sản phẩm Nhiệm vụ chính của nhà máy trong giai đoạn này vẫn

là sản xuất các loại vải theo chỉ tiêu pháp lệnh của Bộ Công Nghiệp nhẹ giao.Sản lượng cao nhất nhà máy đạt được trong giai đoạn này là 31 triệu métvải/năm

Giai đoạn 1988 – 1994: Đây là giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế quản lí baocấp sang cơ chế thị trường, các đơn vị phải tự hạch toán kinh doanh theo quyền

tự chủ mở rộng sản xuất Thời kì này là một thử thách lớn đối với toàn bộ cán bộcông nhân viên nhà máy vì nhà máy cũng chính là cuộc sống của hàng nghìnngười công nhân Vơí bản lĩnh của giai cấp công nhân, tinh thần tự vươn lên,nhà máy đã nhanh chóng tìm cách thích ứng với cơ chế quản lí mới bằng cách tổchức lại sản xuất, vừa sản xuất vừa tìm kiếm lại thị trường tiêu thụ sản phẩm

Năm 1991, được ủy quyền của Bộ Công nghiệp và sự đồng ý của Ủy bannhân dân tỉnh Vĩnh Phú, nhà máy đã cho công ty TNHH PANGRIM (HànQuốc) thuê một phần đất, nhà xưởng và chuyển một số công nhân của nhà máysang làm việc

Giai đoạn 1994 đến nay: Để nâng cao quyền tự chủ trong sản xuất kinhdoanh của nhà máy, ngày 02/08/1994, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp chính thức kíquyết định số 579/QĐ-TCLĐ về việc đổi tên nhà máy Dệt Vĩnh Phú thành công

ty Dệt Vĩnh Phú Công ty có 3 đơn vị thành viên: Nhà máy sợi, Nhà máy dệt, xínghiệp cơ điện phụ trợ Năm 2005, Công ty Dệt Vĩnh Phú được Bộ Công nghiệpquyết định phương án cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổphần tại quyết định số 37/QĐ-TCCB ngày 06/01/2005 và quyết định số

Trang 19

3776/QĐ-BCN ngày 15/11/2005 Kể từ ngày 01/07/2006, công ty chính thức đivào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Giấy chứng nhận kinh doanh: Số

1803000406 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh cấp lần đầu ngày 08/06/2006, đăng

kí thay đổi lần thứ 02 ngày 28/07/2009 Ngày 18/01/2009, công ty cổ phần DệtVĩnh Phú thực hiện bán đấu giá cổ phần ra bên ngoài thông qua TTGDCK HàNội để hoàn tất quá trình cổ phần hóa

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú là một doanh nghiệp trực thuộc tổng công

ty Dệt May Việt Nam có quy mô sản xuất kinh doanh lớn Theo giấy phép kinhdoanh số 1803000406 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh cấp lần đầu ngày08/06/2006, đăng kí thay đổi lần thứ 02 ngày 28/07/2009 ngành nghề kinhdoanh chính của công ty là:

+ Sản xuất sợi, vải các loại, may quần áo, dệt khăn;

+ Sản xuất và kinh doanh các loại: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, hóachất nhuộm và các sản phẩm của ngành dệt may;

+ Đào tạo nghề cho ngành dệt may;

+ Ủy thác xuất nhập khẩu;

+ Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ;

2.1.4 Đặc điểm nghành sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

19

Trang 20

Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú tổ chức sản xuất kinh doanh bao gồm các nhàmáy (trước đây là phân xưởng) Hiện nay công ty có hai nhà máy chính, một xínghiệp Mỗi nhà máy có quy trình sản xuất riêng và tạo ra các sản phẩm khác nhau.

Quy trình sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm:

Trước tiên, bông mua về dưới dạng thô chưa chế biến được đưa vào cácnhà máy pha nhằm làm nát và sơ chế bông ban đầu Sau đó được chuyển sangmáy chải thô, lúc này bông đã trở thành dây buộc được cuốn quanh các thùng

Để cho sợi bông được dài và mịn hơn, các sợi bông này được chuyển sang máychải kỹ Tiếp theo được đưa sang máy ghép để ghép thành sợi, rồi chạy qua cácmáy sợi thô để tạo thành sợi Các sợi thô được đưa vào máy sợi con, ở máy sợicon hình thành hai loại sợi: sợi ngang và sợi dọc Nếu là sợi ngang, một phầnđược đem bán ra ngoài, một phần được đưa thẳng vào máy dệt, dệt thành vải.Nếu là sợi dọc, trong sợi dọc hình thành nên sợi dọc đơn và sợi dọc xe Đối vớisợi dọc không đơn, được đưa qua máy sợi đơn và máy xe đơn ống rồi bán rangoài Còn lại sợi dọc đơn được chuyển qua máy ống hình thành các loại sợi to,nhỏ giống nhau rồi được đưa vào máy lờ để móc các sợi dọc vải lên các thànhtrục Từ các sợi trục được ghéo thành và được hồ cho sợi phẳng qua máy hồ sợi.Tuỳ theo thiết kế yêu cầu mà sợi được hình thành theo các kiểu sâu hay chéoqua máy go Khi sợi đã được định hình thì sợi được đưa qua máy nối để mắc lêntrục cửu Sau đó sợi được đưa vào máy dệt để dệt thành vải, rồi đưa sang máykiểm gấp để kiểm tra chất lượng của vải dệt và gấp thành cuộn Để cho vải được

Trang 21

phẳng, săn, bền phải qua máy văng Khi vải thành phẩm thì được kiểm tra vàgấp lại ở máy kiểm gấp rồi đóng kiện Cuối cùng mang nhập kho để bán.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được thể hiện trên sơ đồ sau:

21

Đóng kiện Máy kiểm Máy văng

Máy ống

Cấp dệt

Cấp dệt

Nhuộm in hoa Máy tẩy Máy nối

Cấp dệt

Trang 22

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần

Trang 23

+ Tổng số máy sợi con: 60.000

+ Hai dây nhuộm, một dây in hoa

b Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

23

Trang 24

Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú trong 3 năm (2010 – 2012)

VT: VNĐ

So sánh Bình quân

(%) 2011/2010

(%)

2012/2011 (%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 182.282.800.352 414.138.744.552 340.992.876.613 127,2 (17,66) 54,77 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.065.864 22.794.084 243.954.159 643,48 970,25 806,87

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 182.279.734.488 414.115.950.460 340.748.992.454 127,19 (17,72) 54,74

4 Giá vốn hàng bán 159.410.625.949 376.403.742.161 293.907.093.352 136,12 (21,92) 57,10

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.860.108.539 37.712.208.307 46.841.829.102 64,97 24,21 44,59

6 Doanh thu hoạt động tài chính 86.395.923 353.139.544 2.602.042.776 308,75 636,83 472,79

7 Chi phí tài chính 8.983.008.103 21.909.113.358 20.903.060.564 143,9 (4,59) 69,65

8 Chi phí bán hàng 1.342.396.306 2.207.447.809 2.501.383.397 64,44 13,32 38,88

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.633.102.922 10.219.772.070 12.568.696.210 (3,89) 22,98 9,55

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.996.997.131 3.729.014.614 13.470.731.707 86,73 261,24 173,99

11 Thu nhập khác 2.677.510.404 3.873.321.761 678.476.783 44,66 (70,88) (13,11)

12 Chi phí khác 1.140.911.268 3.120.941.138 1.128.059.529 173,55 (63,86) 54,85

13 Lợi nhuận khác 1.536.599.136 752.380.623 (449.591.746) (51,04) (159,76) (105,4)

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.533.596.267 4.481.395.237 13.021.139.961 26,82 190,56 108,69

15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3.533.596.267 4.481.395.237 12.966.014.047 26,82 189,33 108,07

Trang 26

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cóbiến động Mức lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 (đạt37.712.208.307 đồng) so với năm 2010 (đạt 22.869.108.539 đồng) tăng 64,97%.Năm 2012 mức lợi đạt 46.841.829.102 đồng tăng 24,21% so với năm 2011.Bình quân lợi nhuận trong 3 năm của công ty tăng 44,59% Nguyên nhân sựbiến động trên là do:

- Doanh thu thuần năm 2011 so với 2010 tăng 127,19% nhưng lại giảm ởnăm 2012 so với năm 2011 là 17,72% dẫn tới doanh thu thuần bình quân 3 năm

là 54,74%, nguyên nhân do các khoản giảm trừ doanh thu tăng bình quân 3 nămtăng 806,87%

- Giá vốn hàng bán biến động cũng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh Giá vốn hàng bán năm 2011 là 376.403.742.161 đồng tăng136,12% so với năm 2010 Năm 2012, giá vốn hàng bán là 293.907.093.352đồng giảm 21,92% so với năm 2011 Bình quân trong 3 năm giá vốn hàng bántăng 57,10%

Năm 2011, lợi nhuận gộp của công ty là 37.712.208.307 đồng tăng 64,97% sovới năm 2010 Năm 2012, lợi nhuận gộp của công ty là 46.841.829.102 đồng tăng24,21% so với năm 2010 Bình quân 3 năm, lợi nhuận gộp của công ty tăng 44,59%

Mức lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 (là3.729.014.614 đồng) so với năm 2010 (là 1.996.997.131 đồng) tăng 86,73%.Năm 2012 mức lợi nhuận tiếp tục tăng lên đạt 13.470.731.707 tăng 261,24% sovới năm 2011 Bình quân trong 3 năm tăng 173,99%

Lợi nhuận khác cũng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Năm

2011, lợi nhuận khác của công ty là 752.380.623 đồng giảm 51,04% so với năm

2010 Năm 2012, lợi nhuận khác của công ty là -449.591.746 đồng giảm159,76% Bình quân qua 3 năm giảm 105,4%

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Do công ty đã đăng ký đượchưởng ưu đãi thuế từ ngày 1/1/2007 và do năm 2008, 2009 công ty làm ăn thua lỗ

Trang 27

nên lợi nhuận của năm 2010 và 2011 được sử dụng để bù lỗ cho các năm trước đó

do vậy không phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2012 doanh nghiệp đãđược bù đắp hết số lỗ và phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sauthuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 của công ty đạt được là 4.481.395.237đồng tăng 26,82% so với năm 2010, năm 2012 đạt 12.966.014.047 đồng tăng189,33% so với năm 2010 Bình quân 3 năm tăng 108,07%

c Đặc điểm về lao động của công ty

Hiện nay, công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú có trên 600 cán bộ, công nhânviên làm việc ở các phòng ban, phân xưởng và xí nghiệp với nhiều ngành nghềkhác nhau, được đào tạo cơ bản và được bố trí, sắp xếp công việc phù hợp vớinăng lực, chuyên môn nghiệp vụ Cơ cấu lao động hợp lý, từ cán bộ chủ chốt,cán bộ quản lý kỹ thuật, nhân viên phục vụ đến người lao động trực tiếp Vớichủ chương sử dụng lao động một cách khoa học, phù hợp thực tiễn của lãnhđạo công ty, mô hình này đã phát huy được tối đa sức mạnh tập thể, năng suấtcông việc ở các bộ phận được nâng cao, giảm chi phí sử dụng lao động khônghợp lý đến mức tối thiểu

Doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm dệt may, môi trường sản xuất cóbông bụi, độc hại (đặc biệt là phân xưởng nhuộm) gây ảnh hưởng tới sức khỏe

và hiệu suất làm việc của người lao động, nên công ty luôn chú trọng tới việc cảithiện điều kiện làm việc cho người lao động Đảm bảo đầy đủ trang thiết bị bảo

hộ lao động, chế độ bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật và công ty thường xuyênđầu tư trang thiết bị máy điều hoà nhiệt độ, hệ thống hút bụi, hệ thống xử lýnước thải, cải tạo môi trường xung quanh, trồng cây xanh, vườn cây cảnh, aosinh thái… Tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động, các thông số nướcthải, khí thải đảm bảo chỉ tiêu cho phép Công ty đã được Sở tài nguyên môitrường đánh giá chứng nhận đạt yêu cầu về môi trường Cụ thể tình hình laođộng trong 3 năm gần đây của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú thể hiện qua bảng

số liệu sau:

37

Trang 28

Bảng 2.2 : Tình hình lao động của công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú trong 3 năm gần đây

2 Phân loại theo trình độ

Trang 29

2.1.6 Đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý tại công ty

* Bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú được tổ chức phân cấp

từ trên xuống, đảm bảo cho việc quản lý kinh doanh có hiệu quả Bao gồm: Mộtban giám đốc, hai phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực chuyên môn khác nhau,bốn phòng ban, hai nhà máy và các xí nghiệp sản xuất

Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, công ty tổ chức quản lý theo bacấp: tổng giám đốc công ty, bên dưới là hai phó giám đốc và một kế toán trưởng

Bộ máy quản lý của công ty cổ phần dệt Vĩnh Phú được thể hiện trên sơ đồ sau:

HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ

Tổng giám đốc

Ban kiểm soát

P Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh

Nhà máy dệt

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng kinh doanh

Trang 30

* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của Công ty, có quyền nhândanh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục tiêu, chính sách, chiếnlược và quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật và điều lệ công ty, trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Quyền và nghĩa vụcủa Hội đồng quản trị do luật pháp và điều lệ công ty, các quy chế nội bộ củacông ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định

- Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông bầu ra, cónhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh,báo cáo tài chính của công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồngquản trị và Ban giám đốc

- Tổng giám đốc: gồm 01 tổng giám đốc.

Là người quyết định cao nhất tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt độnghàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thựchiện các quyền và nhiệm vụ được giao Giám đốc công ty chịu trách nhiệm quản

lý chung về toàn bộ tài sản, nguồn vốn của công ty Trực tiếp chỉ đạo doanhnghiệp và giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến kế hoạch sản xuất, kinh doanhdài hạn và ngắn hạn của công ty Là người chịu toàn bộ trách nhiệm pháp lý trướcnhà nước về mọi hoạt động của công ty Trực tiếp quản lý phòng kế toán tàichính; chủ tịch hội đồng thi đua, kỷ luật, tuyển dụng của công ty Ngoài nhiệm vụđiều hành công ty, giám đốc còn có nhiệm vụ báo cáo tình hình sản xuất, kinhdoanh của công ty tại Đại hội đại biểu công nhân viên chức và cơ quan chủ quản

Trang 31

định kỳ theo quy định Ngoài ra, tổng giám đốc có thể uỷ quyền cho phó tổnggiám đốc điều hành hoặc kế toán trưởng trong một số trường hợp nhất định.

- Các phó giám đốc: Giúp giám đốc quản lý trong từng lĩnh vực sản xuất

chuyên môn khác nhau theo sự phân công của Giám đốc công ty Bao gồm 02phó giám đốc:

+ Phó giám đốc điều hành sản xuất: Là người có nhiệm vụ điều hành sản

xuất, kỹ thuật tại các nhà máy trong công ty, trực tiếp quản lý phòng kỹ thuật,nhà máy sợi, nhà máy dệt

+ Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người có nhiệm vụ giúp tổng

giám đốc trong việc quản lý kinh doanh và quản lý các phòng ban trực tiếp quản lýhai phòng chức năng, đó là: Phòng kinh doanh và phòng tổ chức hành chính

- Các phòng ban chức năng:

+ Phòng tài chính kế toán: gồm 7 nhân viên trong đó có 1 trưởng phòng,

1 phó phòng và 5 kế toán viên

Phòng chịu trách nhiệm về công tác tài chính, hạch toán sản xuất của công

ty, có chức năng xây dựng, theo dõi kiểm soát và chỉ đạo hệ thống tài chính, kếtoán của công ty theo quy định của Nhà nước Thực hiện công tác thống kê kếtoán tài chính đúng nguyên tắc, đúng pháp luật, xây dựng kế hoạch khai thác và

sử dụng nguồn vốn có hiệu quả Là nơi thu thập thông tin giúp Tổng giám đốc

và kế toán trưởng xử lý thông tin theo dõi tình hình kế hoạch sản xuất, yêu cầu

về vật tư, tiền lương, nhân lực theo đúng chính sách chế độ hiện hành của Nhànước để quyết định điều hành sản xuất kinh doanh

Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ quản lý và điều hành phòng tài chính kếtoán, giúp tổng giám đốc chỉ đạo và tổ chức công tác tài chính kế toán, thống kêcủa công ty qua việc tiến hành chế độ kế toán đầu năm

Các nhà máy trong công ty hoạt động dưới sự chỉ đạo của Giám đốc nhàmáy và dưới sự ghi chép của phòng kế toán

41

Trang 32

Các phòng ban hoạt động dưới sự chỉ đạo của trưởng phó phòng theo yêucầu của công việc quản lý sản xuất.

Giữa các nhà máy và phòng ban với nhau có quan hệ tương hỗ và nhịpnhàng Trong mỗi phòng ban đều có chức năng riêng cụ thể

+ Phòng kỹ thuật (Kiểm nghiệm KCS): Gồm 1 trưởng phòng, 1 phó

phòng, 5 nhân viên kỹ thuật

Phòng kỹ thuật có chức năng xây dựng triển khai chiến lược đầu tư tổngthể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bị phụ tùng,lắp đặt thiết bị mới Xây dựng, ban hành định mức kỹ thuật và theo dõi thựchiện rà soát, hiệu chỉnh ban hành định mức mới Tổ chức nghiên cứu đề xuất cácgiải pháp kỹ thuật đảm bảo ổn định sản xuất và mang lại hiệu quả Ngoài ra,phòng kỹ thuật còn có chức năng đảm bảo kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm,nghiên cứu, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm, kiểmtra cả chất lượng và số lượng tất cả các thành phẩm trước khi xuất kho

+ Phòng tổ chức hành chính: gồm 14 nhân viên trong đó có 1 trưởngphòng, 1 phó phòng, 3 nhân viên tổ chức lao động, 2 nhân viên văn thư, 7 nhânviên bảo vệ

Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu giúp giám đốc và banlãnh đạo công tác: tổ chức nhân sự, chế độ tiền lương, giải quyết các chế độchính sách, bảo hiểm xã hội, chế độ khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng, đào tạobồi dưỡng cán bộ, tổ chức bảo vệ tài sản của công ty, mua sắm các phương tiệnlàm việc nội thất trang thiết bị của công ty

+ Phòng kinh doanh: gồm 9 nhân viên trong đó có 1 trưởng phòng, 1

phó phòng và 7 nhân viên

Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc về kếhoạch sản xuất, phương hướng sản xuất, cung cấp vật tư nguyên vật liệu… chosản xuất Đồng thời, phòng kinh doanh còn có chức năng lập kế hoạch sản xuất,nghiên cứu thị trường, ký kết các hợp đồng mua bán sản phẩm, phân phối sản

Trang 33

phẩm tới các đại lý và các kênh tiêu thụ, cân đối giá bán sản phẩm sao cho có lợinhất cho công ty.

2.1.7 Đặc điểm bộ máy kế toán tại công ty

a Đặc điểm cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty

Bộ máy kế toán của công ty rất gọn nhẹ, toàn công ty có 7 nhân viên kếtoán chịu trách nhiệm về các phần hành khác nhau, giữa các phần hành kế toán

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so sánh đối chiếu đảm bảo các thông tin đượcghi chép kịp thời, chính xác Mỗi phần hành kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa kế toán trưởng và có mối quan hệ tương hỗ với các phần hành khác thể hiệnqua sơ đồ sau:

Mối quan hệ chức năng

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú

Kế toán thanh toán

Kế toán vật tư, TSCĐ

Thủ quỹ

43

Trang 34

Công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung Theo hình thức này, phòng kếtoán làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tíchhoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn công ty.

* Chức năng nhiệm vụ:

- Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng kế toán): Phụ trách chung của

phòng và hoạt động kế toán tài chính của công ty Chịu trách nhiệm trước giámđốc về tính chính xác của số liệu kế toán, quy trình hoạt động của bộ máy kế

toán Ký chứng từ thu chi, các báo cáo do nhân viên dưới quyền lập và ký duyệt

báo cáo quyết toán tài chính, báo cáo thuế sau đó trình giám đốc ký duyệt

- Phó phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ giúp trưởng phòng kế toántrong công tác quản lý và tổ chức bộ máy kế toán, kiểm tra việc chấp hành chế

độ tài chính kế toán, bảo quản hồ sơ tài liệu kế toán theo chế độ lưu trữ, kiểm trađôn đốc các công việc trong phòng kế toán

- Kế toán tổng hợp, giá thành, tiền lương: Kế toán tổng hợp làm công

việc có liên quan đến tổng hợp số liệu kế toán của công ty Đồng thời Làmnhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, doanh thu tổng hợp:

+ Tập hợp các loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, hạch toán tính giá thànhsản phẩm

+ Kiểm tra định mức tiền lương và thanh toán lương cho cán bộ côngnhân viên trong công ty

- Kế toán tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi tiêu thụ sản phẩm và theo dõi

công nợ phải thu với người mua

- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi công nợ nội bộ, các khoản công

nợ của công ty với nhà cung cấp và ngân hàng mà công ty giao dịch Đồng thời kếtoán thanh toán là người lập kế hoạch thu chi tiền mặt chịu trách nhiệm về tính chínhxác của các số liệu báo cáo và nội dung thu chi với khách hàng của công ty

- Kế toán vật tư, TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết nhập - xuất - tồnkho, kiểm tra phiếu nhập - xuất kho vật tư đủ điều kiện hạch toán tăng giảm kho

Ngày đăng: 22/07/2015, 18:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
2. TS. Nguyễn Văn Công (2002), Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tàichính
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2002
3. TS. Phan Đức Dũng (2009), Phân tích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính và định giá trị doanhnghiệp
Tác giả: TS. Phan Đức Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
6. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang (2008), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nhà xuấtbản Tài chính
Năm: 2008
7. PGS.TS Đoàn Xuân Tiên (2007), Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Đoàn Xuân Tiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2007
8. PGS.TS Lê Văn Tâm; TS Ngô Kim Thanh ( 2004), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanhnghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w