1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát công tác tổ chức thực hiện kế toán quản trị và lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

72 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ củadoanh nghiệp, như: Chi phí của từng bộ phận trung tâm chi phí, từng côngviệc, sản phẩm; phân tích, đánh giá tình hình

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hòa nhập cùng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nền kinh tế thịtrường hiện nay, các doanh nghiệp đã và đang phải nỗ lực để đảm bảo sự tồn tại

và phát triển của mình thông qua các chiến lược sản xuất kinh doanh tối ưu Hơnnữa, Việt Nam đã tham gia hội nhập thế giới trên mọi lĩnh vực, nổi bật là vàongày 01/11/2007.Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại thế giới WTO Sự kiện này đã tạo một không gian mới chokhát vọng phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Nền kinh tế thịtrường của Việt Nam còn non trẻ, những thể chế kèm theo chưa hoàn thiện, điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phù hợp với môi trường mớithì phải không ngừng thay đổi trên mọi phương diện Cùng với sự phát triển và

xu thế hội nhập của nền kinh tế nước ta là các yêu cầu về việc có được các thôngtin đáng tin cậy được xử lý có hiệu quả nhất Đây là một trong những nhân tốquyết định đến sự thành công của doanh nghiệp

Để đáp ứng các yêu cầu này của nhà quản lý đòi hỏi kế toán cung cấpthông tin một cách thường xuyên, liên tục và hữu ích phục vụ kịp thời ra quyếtđịnh của nhà quản trị ở nhiều cấp độ khác nhau Chính những yêu cầu về tínhtốc độ linh hoạt, hữu ích của thông tin mà kế toán tài chính không thể đảm tráchđược, kế toán quản trị ra đời như một tất yếu khách quan của cơ chế thị trường

Kế toán quản trị ở nước ta phát triển được ứng dụng một cách rộng rãi trongcông tác quản lý điều hành nội bộ của doanh nghiệp

Nhiều năm qua dự toán được xem là công cụ quản lý hiệu khoa học và kháhữu ích Nó giúp nhà quản lý phán đoán trước tình hình sản xuất kinh doanh vàchuẩn bị những nguồn lực tài chính để hướng hoạt động kinh doanh theo mụctiêu đã định một cách dễ dàng hơn Tuy nhiên theo khảo sát hiện nay không phảidoanh nghiệp nào cũng sử dụng công cụ này một cách có hiệu quả, công ty cổphần dệt Gốm sứ Thanh Hà cũng không là ngoại lệ

Trang 2

Ngành gốm sứ nói chung cũng như công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà nóiriêng đang gặp phải những khó khăn trong nền kinh tế suy thoái và cạnh tranhkhốc liệt như hiện nay Do đó để tồn tại và phát triển công ty phải có những sảnphẩm chất lượng cao và giá cả phù hợp mới chiếm lĩnh được thị trường Vấn đềđặt ra là công ty phải có kế hoạch sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất nhưng phảiđảm bảo chất lượng sản phẩm Tuy nhiên trên thực tế từ phương hướng xâydựng đến tổ chức thưc hiện thì việc lập ứng dụng kế toán quản trị trong việc lập

dự toán và lập báo cáo kế toán quản trị chưa được tổ chức khoa học, quy củ vẫncòn mang nặng nội dung của kế toán tài chính hay nói cách khác nó chưa đượcvận dụng và tổ chức, thực hiện tại công ty với chức năng là công cụ quản lý kinh

tế và cung cấp thông tin kinh tế tài chính Các nội dung kế toán quản trị đượcthực hiện đan xen nhiều bộ phận, chưa có bộ phận chuyên trách

Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu khách quan về mặt lý luận và thực tiễn chúng

em đã chọn: “Khảo sát công tác tổ chức thực hiện kế toán quản trị và lập dự

toán sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà” làm đề tài

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kế toán quản trị, lập

dự toán sản xuất kinh doanh

- Phản ánh đánh giá thực trạng bộ máy kế toán quản trị, lập dự toán sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy kế toán quản trị, lập dự toánsản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống kế toán quản trị, lập dự toán sản xuất kinh doanh, hệ thống báocáo kế toán quản trị tại công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Hệ thống kế toán quản trị, lập dự toán sản xuất kinh doanh, hệthống báo cáo kế toán quản trị tại công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

- Về không gian: Tại Công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

Địa chỉ: Phố Phú Hà – Phường Phong Châu – T.X Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ

- Về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

4.1.1 Phương pháp biện chứng duy vật

Là phương pháp đánh giá tình hình kinh tế xã hội trên cơ sở nhìn nhận,xem xét, đánh giá các vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc lẫnnhau trong quá trình tồn tại và phát triển Trong báo cáo sử dụng phương phápduy vật biện chứng để nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tínhgiá thành sản phẩm, và mối quan hệ giữa các yếu tố vật chất với nhau, giữa cácyếu tố vật chất với yếu tố con người

4.1.2 Phương pháp duy vật lịch sử

Xem xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng kinh tế xã hội theo quan điểmlịch sử Trong đề tài sử dụng phương pháp này nhằm nghiên cứu sự phát triểncủa công ty Cổ phần gốm sứ Thanh Hà qua các năm, tình hình công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

4.2 Phương pháp thống kê kinh tế

4.2.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu được thuthập từ việc điều tra, phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phòng ban trong công ty Cổphần gốm sứ Thanh Hà, các tổ chức kinh tế trong cùng ngành kinh doanh là đốithủ canh tranh của công ty Các số liệu này được sử dụng để phân tích về thực

Trang 4

trạng bộ máy kế toán quản trị, lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phầngốm sứ Thanh Hà

4.2.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp

Đây là các tài liệu, số liệu từ các công trình nghiên cứu trước được lựachọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu.Nguồn gốc của các nguồn tài liệu này đã được chú thích rõ trong phần “tài liệutham khảo”, nguồn tài liệu này bao gồm:

Tài liệu từ sách báo như: các sách lý luận từ sách giáo khoa đến sáchchuyên khảo,các công trình khoa học đã được xuất bản (các đề tài nghiên cứuthuộc các cấp, các luận văn, luận án), thông tin trên mạng internet,

Tài liệu, số liệu đã được công bố về kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình

sử dụng chi phí kinh doanh,… các số liệu này thu thập từ báo cáo tổng kết hàngnăm của công ty Cổ phần gốm sứ Thanh Hà Các thông tin thu thập được có tácdụng cho biết tình hình nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán quản trị lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh, cung cấp lý luận cơ bản, cung cấp thông tin về tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh nói chung và thực trạng kế toán quản trị lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh nói riêng của công ty thời gian qua Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợpcác thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu

4.2.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu

* Đối với số liệu thứ cấp:

- Lựa chọn, loại bỏ những thông tin kém giá trị Phương pháp cơ bản là sosánh các nguồn tài liệu với nhau

- Tính toán lại số liệu trên cơ sở tôn trọng số liệu gốc Các số liệu thu thậpđược đưa váo máy tính, dùng phần mềm excel để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêucần thiết như số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân

- Tính toán các chỉ tiêu, xây dựng các bảng thống kê, các biểu đồ hay đồthị cần thiết

* Đối với số liệu sơ cấp:

Phương pháp xử lý là phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệthống hoá số liệu điều tra

Trang 5

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một vài tiêu thức nào đó để phân chia tổng thể thành các tổ hoặc các tiểu tổ có tính chất khác nhau.

4.2.4 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê các số liệu thu thập được theo các chỉ tiêu và mô tả quá trình vận động của các chỉ tiêu đó

4.2.5 Phương pháp thống kê so sánh

So sánh các chỉ tiêu kỳ gốc và kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch và kỳ báo cáonhư: tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, …

4.3 Phương pháp kế toán

4.3.1 Phương pháp tài khoản kế toán

Là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh tế tàichính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa diểm phát sinh hoạt động

đó vào các bản chứng từ kế toán, phục vụ cho công tác kế toán, công tác quản lý

4.3.2 Phương pháp chứng từ kế toán

Là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh tế tàichính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa diểm phát sinh hoạt động

đó vào các bản chứng từ kế toán, phục vụ cho công tác kế toán, công tác quản lý

4.3.3 Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

Là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh tế tàichính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa diểm phát sinh hoạt động

đó vào các bản chứng từ kế toán, phục vụ cho công tác kế toán, công tác quản lý…

4.3.4 Phương pháp tính giá

Là một phương pháp kế toán sử dụng thước đo của tiền tệ để xác định giátrị thực tế của tài sản theo những nguyên tắc nhất định

4.4 Phương pháp tham khảo ý kiến huyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có được định hướng đúng đắntrong quá trình hoàn thiện đề tài

Trang 6

NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ LẬP DỰ TOÁN SẢN

XUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về kế toán quản trị

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị

Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội

bộ đơn vị kế toán (Luật Kế toán, khoản 3, điều 4)

Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ củadoanh nghiệp, như: Chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng côngviệc, sản phẩm; phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanhthu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ; phân tích mốiquan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; lựa chọn thông tin thích hợpcho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn; lập dự toán ngân sách sản xuất,kinh doanh; nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế

Kế toán quản trị là công việc của từng doanh nghiệp, Nhà nước chỉ hướngdẫn các nguyên tắc, cách thức tổ chức và các nội dung, phương pháp kế toán quản trị chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện

1.1.2 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính

Trong nền kinh tế thị trường kế toán được chia thành hai phân hệ: Kế toán tài chính và kế toán quản trị Cả hai đều dựa trên nền tảng cơ bản của kế toán như phản ánh sự vận động của tài sản thành tài sản lưu động và tài sản cố định, phân loại nguồn vốn thành nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu, tính giá thành, chi phí , lợi nhuận…

* Kế toán tài chính:

Kế toán tài chính thực hiện vai trò cung cấp thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu phục vụ cho các đối

Trang 7

tượng bên ngoài doanh nghiệp như: Cơ quan thuế, ngân hàng, nhà đầu tư, khách hàng… Mục tiêu của kế toán tài chính là thông qua đơn vị đo lường tiền tệ sắp xếp, ghi nhận và phân tích các hoạt động kinh doanh và lập các báo cáo tài chính.

Do thông tin kế toán tài chính chủ yếu cung cấp cho các đơn vị bên ngoại nên kế toán tài chính phải tuân thủ các chuẩn mực và nguyên tắc kế toán, phải mang tính khách quan thận trọng, có thể kiểm chứng và so sánh được Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được ghi nhận và xử lý theo quy định, chế độn tài chính kế toán và kế toán tài chính chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính gửi cho các tổ chức bên ngoài đơn vị

Kế toán tài chính chịu trách nhiệm giải quyết các quan hệ pháp lý trong kinh doanh nên thông tin của kế toán tài chính mang tính chất tổng quát và xem doanh nghiệp như là một thực thể thống nhất Kế toán tài chính đáp ứng nhu cầuthông tin cho việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động hiện tại của doanh nghiệp Khi so sánh thông tin kế toán tài chính qua các thời kỳ ta thấy được tìnhhình phát triển của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng các nguồn lực đã được huy động Tuy nhiên kế toán tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu dự báo là sẽ tiếp tục điều hnhf sản xuất kinh doanh như thế nào, tập chung đàu tư cho sản phẩm nào, bộ phận nào…

* Kế toán quản trị:

Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết địn kinh tế, tài chính trong nội

bộ đơn vị kế toán(luật kế toán, khoản 3, điều 4)

* Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị:

Trang 8

Cả hai loại kế toán đều chịu trách nhiệm quản lý Kế toán quản trị chịu trách nhiệm của các nhà quản lý ở góc độ các bộ phận, các cấp bên trong doanh nghiệp, kế toán tài chính biểu hiện trách nhiệm của nhà quản trị cấp cao nhất trong một doanh nghiệp.

Các nhà quản trị trong doanh nghiệp

cáo tài chính để cung cấpcho bên ngoài

Cung cấp thông tin cho nhà quản trị nhằm mục đích điều hành doanh nghiệp

Về đặc điểm thông tin Phản ánh các hoạt động

đã xảy ra trong quá khứ đòi hỏi tính khách quan

và có thể kiểm tra được

Mang định hướng cho tương lai

Tính pháp lý Tuân thủ theo các chuẩn

mực và các nguyên tắc được chính phủ quy định

Hình thức tùy thuộc vào yêu cầu quản lý cụ thể từng doanh nghiệpPhạm vi thông tin Quy mô toàn thể doanh

nghiệp

Từng bộ phận, từng cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp

gian lao động, các đơn vịyêu cầu quản lý của doanh nghiệp

Trang 9

1.1.3 Đối tượng nhận thông tin kế toán quản trị

Ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người tham gia quản lý, điều hànhhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh nghiệp không bắt buộc phải công khai các thông tin về kế toán quản trị trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

1.1.4 Đơn vị tính sử dụng trong kế toán quản trị

Đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật, thời gian lao động hoặc các đơn vị tính khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

1.1.5 Nguyên tắc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị

Việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị không bắt buộc phải tuânthủ đầy đủ các nguyên tắc kế toán và có thể được thực hiện theo những quy địnhnội bộ của doanh nghiệp nhằm tạo lập hệ thống thông tin quản lý thích hợp theoyêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp Doanh nghiệp được toàn quyềnquyết định việc vận dụng các chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán, vậndụng và chi tiết hoá các tài khoản kế toán, thiết kế các mẫu báo cáo kế toán quảntrị cần thiết phục vụ cho kế toán quản trị của đơn vị

Doanh nghiệp được sử dụng mọi thông tin, số liệu của phần kế toán tàichính để phối hợp và phục vụ cho kế toán quản trị

1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán quản trị trong doanh nghiệp

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế toánquản trị của đơn vị xác định theo từng thời kỳ

- Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán

- Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo

kế toán quản trị

- Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và raquyết định của Ban lãnh đạo doanh nghiệp

Trang 10

1.1.7 Nội dung của kế toán quản trị

Nội dung chủ yếu, phổ biến của kế toán quản trị trong doanh nghiệp, gồm:

- Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm;

- Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh;

- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận;

- Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định;

- Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh;

- Kế toán quản trị một số khoản mục khác:

+ Kế toán quản trị tài sản cố định (TSCĐ);

+ Kế toán quản trị hàng tồn kho;

+ Kế toán quản trị lao động và tiền lương;

+ Kế toán quản trị các khoản nợ

Ngoài những nội dung chủ yếu nêu trên, doanh nghiệp có thể thực hiện các nội dung kế toán quản trị khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

* Phạm vi kế toán quản trị không bị giới hạn và được quyết định bởi nhu cầu thông tin về kế toán quản trị của doanh nghiệp trong tất cả các khâu của quá trình tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, lập kế hoạch, kiểm tra, tổ chức, điều hành, ra quyết định và trình độ, khả năng tổ chức công tác kế toán quản trị của mỗi doanh nghiệp

* Kỳ kế toán quản trị thường là tháng, quý, năm như kỳ kế toán tài chính Doanhnghiệp được quyết định kỳ kế toán quản trị khác (có thể là ngày, tuần hoặc bất

kỳ thời hạn nào) theo yêu cầu của mình

* Tổ chức thực hiện kế toán quản trị trong doanh nghiệp theo các nội dung: Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán; tổ chức lập báo

cáo kế toán quản trị và tổ chức phân tích thông tin kinh tế, tài chính Cụ thể nhưsau:

- Nguyên tắc tổ chức vận dụng chứng từ kế toán:

+ Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản lý và

sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

Trang 11

+ Cụ thể hoá và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ

kế toán đã được quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộ doanh nghiệp

+ Sử dụng các chứng từ ban đầu, chứng từ thống kê trong điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (Lệnh sản xuất; Bảng kê khối lượng; Quyết định điều động lao động; Quyết định điều động (di chuyển) tài sản; Biên bản điều tra tình hình sản xuất,…) để kế toán quản trị khối lượng sản phẩm (công việc), thời gian lao động, lập kế hoạch

+ Được thiết kế và sử dụng các chứng từ nội bộ dùng cho kế toán quản trị mà không có quy định của Nhà nước (Bảng tính phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,…); Được thiết lập hệ thống thu thập và cung cấp thông tin nhanh, kịp thời qua Email, Fax và các phương tiện thông tin khác

- Nguyên tắc tổ chức vận dụng tài khoản kế toán:

+ Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc được Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để chi tiết hoá theo các cấp (cấp 2, 3, 4) phù hợp với kế hoạch, dự toán đã lập và yêu cầu cung cấp thông tin của kế toán quản trị trong doanh nghiệp

+ Việc chi tiết hoá các cấp tài khoản kế toán dựa trên các yêu cầu sau: Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin kế toán quản trị của từng cấp quản lý

Các tài khoản có mối quan hệ với nhau cần đảm bảo tính thống nhất về

Trang 12

việc; Sản phẩm, mặt hàng, bộ phận sản xuất, kinh doanh,

Kế toán hàng tồn kho theo từng thứ, loại, từng mặt hàng

Kế toán các nguồn vốn, các khoản vay, các khoản nợ phải thu, phải

bổ sung hoặc thiết kế các nội dung của sổ kế toán không được làm sai lệch nội dung các chỉ tiêu đã quy định trên sổ kế toán và cần phù hợp với yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp

+ Doanh nghiệp có thể thiết kế các sổ kế toán mới phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh theo bộ phận, mặt hàng, công việc và các yêu cầu khác của kế toán quản trị (Phiếu tính giá thành sản phẩm; Báo cáo sản xuất; Sổ chi tiết bán hàng theo khách hàng, như mẫu sổ

ở phụ lục kèm theo)

- Yêu cầu, nội dung báo cáo kế toán quản trị:

+ Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị:

Hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần được xây dựng phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý nội bộ của từng doanh nghiệp cụ thể Nội dung hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần đảm bảo cung

cấp đầy đủ và đảm bảo tính so sánh được của các thông tin phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành và ra các quyết định kinh tế của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán quản trị cần phải được thiết kế phù hợp với các chỉ tiêu của kế hoạch, dự toán và báo cáo tài chính nhưng có thể thay đổitheo yêu cầu quản lý của các cấp

Trang 13

+ Hệ thống báo cáo kế toán quản trị

Hệ thống báo cáo kế toán quản trị chủ yếu của một doanh nghiệp thường bao gồm:

a/ Báo cáo tình hình thực hiện:

- Báo cáo doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng loại sản phẩm, hàng

hoá, dịch vụ;

- Báo cáo khối lượng hàng hoá mua vào và bán ra trong kỳ theo đối tượng kháchhàng, giá bán, chiết khấu và các hình thức khuyến mại khác

- Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm (dịch vụ) hoàn thành, tiêu thụ

- Báo cáo chấp hành định mức hàng tồn kho

- Báo cáo tình hình sử dụng lao động và năng suất lao động

- Báo cáo chi tiết sản phẩm, công việc hoàn thành

- Báo cáo cân đối nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hoá

- Báo cáo chi tiết nợ phải thu theo thời hạn nợ, khách nợ và khả năng thu nợ

- Báo cáo chi tiết các khoản nợ vay, nợ phải trả theo thời hạn nợ và chủ nợ

- Báo cáo bộ phận lập cho trung tâm trách nhiệm

- Báo cáo chi tiết tăng, giảm vốn chủ sở hữu

b/ Báo cáo phân tích:

- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận

- Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tài chính

Ngoài ra, căn cứ vào yêu cầu quản lý, điều hành của từng giai đoạn cụ thể,doanh nghiệp có thể lập các báo cáo kế toán quản trị khác

* Lưu trữ tài liệu kế toán quản trị:

Việc lưu trữ tài liệu kế toán quản trị, đặc biệt là các báo cáo kế toán quản trịmang tính tổng hợp, phân tích kết quả kinh doanh, chiến lược kinh doanh, đượcthực hiện theo quyết định của Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán trên cơ sở vận dụng các quy định của pháp luậtvề lưu trữ tài liệu kế toán

Trang 14

1.2 Khái quát về dự toán

* Khái niệm:

Dự toán là những dự kiến chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng vốn vàcác nguồn lực khác theo định kỳ và được biểu diễn một cách có hệ thống dướidạng số lượng và giá trị

* Ý nghĩa tác dụng của dự toán:

- Cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp toàn bộ thông tin về kế hoạchsản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất kinhdoanh Giúp họ những dự định trong tương lai cần thực hiện giải pháp nào đểđạt được mục đích đề ra

- Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến Từ đó,thấy được những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại để có giải pháp khắcphục

- Là căn cứ để khai thác khả năng tiềm tang về nguồn lực tài chính nhằmphát huy nội lực và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

- Xác định rõ các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện saunày

- Lường trước những khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúngđắn

- Liên kết toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp bằng cách hợp nhất các kếhoạch và mục tiêu của các bộ phận khác nhau Chính nhờ vậy, dự toán đảm bảo các

kế hoạch và mục tiêu của các bộ phận phù hợp với mục tiêu chung của toàn doanhnghiệp

- Đánh giá hiệu quả quản lý và thúc đẩy hiệu quả công việc

* Kì dự toán:

Dự toán sản xuất kinh doanh được lập cho cả năm và chia ra thành các quý,các tháng trong năm Song, để việc lập dự toán được chính xác và có tính khả thi

Trang 15

thì cuối tháng quý căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán tháng, quý đó và cácyếu tố ảnh hưởng của tháng quý tiếp theo để lập dự toán.

* Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều quá trình cóliên quan mật thiết với nhau như: Quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, quátrình tiêu thụ sản phẩm Mỗi quy trình khác nhau có yêu cầu quản lý cũng khácnhau, do đó các chỉ tiêu dự toán phải được xây dựng riêng, cho từng quá trình.Các chỉ tiêu dự toán này cũng có mối quan hệ rang buộc nhau, tạo thành hệthống các chỉ tiêu dự toán

Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu su đây:

- Dự toán vốn bằng tiền

- Dự toán hàng tồn kho

- Dự toán sản lượng sản xuất sản phẩm, dịch vụ

- Dự toán chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ

- Dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

- Dự toán chi phí bán hàng

- Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

- Dự toán kết quả sản xuất kinh doanh

- Dự toán bảng cân đối kế toán

* Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh:

Lập dự toán sản xuất kinh doanh trước hết phải xuất phát từ đơn vị cơ sở.Các đơn vị cơ sở căn cứ vào đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý cụ thể củamình, nghiên cứu tình hình thị trường và những nhân tố ảnh hưởng đến quá trìnhsản xuất kinh doanh để lập dự toán về nhưng chỉ tiêu quản lý, chuyển cho đơn vịcấp trên để xem xét và có ý kiến và có ý kiến phê chuẩn Các đơn vị cấp trên,Hội đồng quản trị căn cứ vào dự toán mà đơn vị cơ sở gửi lên để nghiên cứu

Trang 16

tổng hợp, góp ý kiến, chuyển cho đơn vị cơ sở sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh gửilên cho đơn vị cấp trên phê chuẩn và trở thành dự toán chính thức.

Theo quá trình này, quá trình lập dự toán sản xuất gắn liền với quản trị sảnxuất kinh doanh của cơ sở và tính khả thi của dự toán đã lập Mặt khác, nâng caovai trò, trách nhiệm và tăng cường kiểm tra, kiểm soát của đơn vị cấp trên

Sơ đồ 1.1: Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh

Ghi chú:

(1) – Đơn vị cơ sở trình dự toán lần 1

(2) – Đơn vị cấp trên góp ý kiến và gửi trở lại cơ sở

(3) – Đơn vị cấp cơ sở hoàn thiện dự toán gửi cấp trên phê duyệt

1.3 Lập dự toán sản xuất kinh doanh

Lập dự toán sản xuất kinh doanh bao gồm công việc: Xây dựng định mứcchi phí ản xuất kinh doanh và lập dự toán sản xuất kinh doanh

1.3.1 Yêu Cầu cơ bản của xây dựng định mức chi phí

Xây dựng định mức chi phí là việc xác định số tiền tối thiểu để hoàn thànhmột đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoặc công việc Khi xây dựng định mức chi phícần đảm bảo tôn trọng các yêu cầu cơ bản dưới đây:

Quản trị cấp trên

Quản trị cấp cơ sở

Trang 17

- Dựa vào tài liệu lịch, căn cứ vào tính chất của sản phẩm dịch vụ để xemxét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sảnphẩm, dịch vụ, công việc.

- Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý củađơn vị

- Đảm bảo tính khách quan, trung thực

- Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường và các yếu tố khác tác độngđến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ

Trên cơ sở phân thích, đánh giá kết quả thực hiện của tài liệu lịch sử và cácyếu tố có thể tác động đến định mức để có những căn cứ đáng tin cậy khi định mứccác chỉ tiêu cụ thể nhằm đảm bảo tính tiên tiến của định mức trong một thời giannhất định

Định mức thực tế là định mức được xây dựng phù hợp với điều kiện vàkhả năng sản xuất kinh doanh bình thường của đơn vị, nó cũng mang tính tiêntiến nhưng ở mức tháp hơn nhằm khuyến khích sự phấn đấu của đơn vị để đạtđược định mức đã được phê duyệt Định mức thực tế là cơ sở để các nhà quản trịkiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật, làm căn cứ

để lập dự toán chi phí

Trang 18

Định mức thực tế là những định mức được xây dựng chặt chẽ nhưng cókhả năng đạt được nếu cố gắng Chúng cho phép có thời gian ngừng máy hợp lí,thời gian nghỉ ngơi của nhân viên Đồng thời cũng cho phép người lao động cótrình độ trung bình, với ý thức trách nhiệm đầy đủ cộng thêm những nỗ lực củabản thân sẽ đạt và vượt các định mức này Do vậy trong thực tế nếu được xâydựng đúng đắn và hợp lý sẽ có tác dụng động viên khuyến khích người lao động.

Ý nghĩa: Là cơ sở để các nhà quản trị tiên liệu lập kế hoạch dòng tiền và các kếhoạch tồn kho Nhưng đối với định mức lí tưởng thì không làm được việc này vìtính chất không thực tế của chúng cho nên các con số kế hoạch dựa trên đó chỉ

là những con số không tưởng

1.3.3 Xây dựng các định mức chi phí sản xuất kinh doanh

* Phân biệt định mức và dự toán:

Dự toán dược xây dựng trên các định mức tiêu chuẩn Có thể nói định mứcđược lập cho từng đơn vị còn dự toán được lâp cho toàn bộ sản lượng

* Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn:

Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh là công việc phức tạp vàkhó khăn, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải chú ý đến đặc điểm sảnxuất kinh doanh, yêu cầu quản lý cụ thể, loại sản phẩm dịch vụ, địa điểm kinhdoanh, nguồn hàng cung cấp, đơn giá vật tư, đơn giá lao động

Quá trình xây dựng các định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệthuật hơn là có tính khoa học Nó đòi hỏi sự kết hợp giữa suy nghĩ với tài năngchuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sảnphẩm Nói chung nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn có thể được tómlược là: trước hết phải xem xét một cách nghiêm túc toàn bộ kết quả đạt được.Trên cơ sở đó kết hợp những thay đổi về kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu,

về kỹ thuật để điều chỉnh bổ xung cho phù hợp Như vậy nhà quản tri cần phảinhận thức đầy đủ rằng quá khứ chỉ có giá trị ở chỗ làm căn cứ để dự đoán tươnglai, nói cách khác định mức tiêu chuẩn phản ánh mứ hoạt động hiệu quả trongtương lai, chứ không phải các mức hoạt động đã qua

Trang 19

Phương pháp xây dựng định mức chi phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh:

* Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Đối với vật liệu chính khi xác định định mức chi phí cần xem xét hai yếu tố:+ Số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm

+ Đơn giá vốn thực tế của nguyên vật liệu đó

Trước hết, cần căn cứ vào loại sản phẩm để xác định số lượng nguyên vậtliệu chính tiêu hao cho một đơn vị sản xuất

Theo nguyên tắc chung khi xác định số lượng nguyên vật liệu tiêu hao địnhmức cho một đơn vị sản phẩm phải căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thếnguyên vật liệu, trình độ sử dụng nguyên vật liệu của công nhân hay máy mócthiết bị, số nguyên vật liệu hao hụt định mức (nếu có)

Khi xác định đơn giá nguyên vật liệu chính phải tính cho từng thứ nguyênvật liệu tiêu dung cho sản xuất từng loại sản phẩm Căn cứ vào việc nghiên cứugiá thị trường, nguồn cung cấp nguyên, vật liệu và một số điều kiện khác nhưgiá cước phí vận chuyển, quãng đường vận chuyển, phương tiện vận chuyển…

để dự tính đơn giá mua thực tế và chi phí mua của một số vật liệu xuất dùng

Sau khi xác định được đơn giá mua thực tế của nguyên vật liệu chính, tính định mức chi phí nguyên vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm như sau:

- Đối với vật liệu phụ, căn cứ vào đặc tính của sản phẩm, dịch vụ để có thể định mức theo một tỷ lệ phù hợp Sau đó, dựa vào đơn giá của vật liệu phụ để định mức chi phí vật liệu phụ theo công thức:

Trang 20

Đơn giá vật liệu phụtiêu hao tính cho mộtđơn vị sản phẩmCuối cùng, tổng hợp định mức chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệuphụ trực tiếp sử dụng cho sản xuất một đơn vị sản phẩm sẽ có được định mứcchi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho một đơn vị sản phẩm

* Định mức chi phí nhân công trực tiếp:

Định mức chi phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào thời gian lao độngtrực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá của thời gian laođộng đó (đơn giá thời gian lao động thường tính cho một giờ công) Để đảm bảotính trung bình tiên tiến của định mức thì phải căn cứ vào mức độ lành nghềtrung bình của công nhân làm việc trong điều kiện bình thường (có tính đến cácyếu tố nghỉ ngơi của công nhân và bảo dưỡng máy móc thiết bị…)

Về mặt lý luận cũng như thực tế, định mức thời gian lao động trực tiếpđược thực hiện bằng một trong hai phương pháp sau đây:

+ Bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm.+ Chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật để hoàn thành sảnphẩm và tổng hợp lại nhằm xác định thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.Sauk hi định mức số lượng thời gian lao động của công nhân trực tiếp sảnxuất, tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương của một đơn vị thời gian (thườngtính theo giờ công) Đơn giá giờ lao động của công nhân phải xác định, bao gồmtiền lương cơ bản, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo tiềnlương như bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế

Đơn giá tiền lương được xác định đối với lương sản phaamrtrong doanh nghiệp sản xuất và lương theo doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ (thường tính cho 1.000 đồng doanh thu bán hàng) Khi sử dụng phương pháp bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm và đơn giá giờ công lao động trực tiếp nhằm xác định định mức chi phí nhân công tực tiếp cho một đơn vị sản phẩm theo công thức:

Trang 21

vị sản phẩm

x

Định mức đơn giágiờ công lao độngtrực tiếp cho mộtđơn vị sản phẩmTrường hợp định mức chi phí nhân công trực tiếp ở những đơn vị khoánlương sản phẩm, kế toán quản trị cần xác định định mức sản phẩm hoàn thànhtrong một đơn vị thời gian đối với từng loại công nhân có trình độ lành nghềkhác nhau và dơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm Khi đó, địnhmức chi phí nhân công trực tiếp được xác định theo công thức:

x

Đơn giá chi phí nhâncông trực tiếp cho mộtđơn vị sản phẩm

* Định mức chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung gồm định phí và biến phí Do đó, khi xác định địnhmức chi phí sản xuất chung cũng có thể xác định định mức theo từng loại chiphí, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá tình hình thực hiện các dựtoán chi phí sau này

Trong quá trình định mức, cần lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý để phân

bổ định mức chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí Tiêu chuẩnphân bổ hợp lý có thể là khối lượng sản phẩm sản xuất, tổng số giờ công laođộng trực tiếp, tổng giờ máy hoặc phân bổ theo chi phí trực tiếp

Phương pháp xác định định mức biến phí và định phí thuộc chi phí sản xuất chung đề giống nhau và theo công thức:

Trang 22

Trong khâu lập dự toán thì dự toán tiêu thụ là dự toán quan trọng nhất, nóquyết định và làm cơ sở để lập các dự toán khác.

Cơ sở để xác định dự toán tiêu thụ là khối lượng sản phẩm, hàng hóa vàđơn giá bán của sản phẩm hàng hóa dự kiến sẽ tiêu thụ Đơn giá bán của sảnphẩm, hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như chấtlượng sản phẩm, hàng hóa, thị hiếu người tiêu dùng, sức mua và khả năng cungcấp sản phẩm, hàng hóa cùng loại trên thị trường…

Lập dự toán tiêu thụ thường được thực hiện cho cả niên độ kế toán và chia

ra theo các quý trong niên độ kế toán đó

Khối lượng tiêu thụ dự kiến hàng quý không giống nhau, thường phụ thuộcvào tính thời vụ của sản xuất và tiêu dùng ở những thời kỳ khác nhau trong năm.Trong quá trình lập dự toán tiêu thụ, kế toán quản trị còn cần thiết phải dựkiến lịch thu tiền bán hàng để làm cơ sở cho việc lập dự toán vốn bằng tiền Dựkiến lịch thu tiền bán hàng, ngoài việc căn cứ vào doanh thu bán hàng năm kếhoạch còn phải xem xét đến tiền bán hàng phải thu của kỳ trước chuyển sang vàtiền bán hàng của kỳ kế hoạch chuyển sang thu ở kỳ sau Vì vậy, để việc dự kiếnlịch thu tiền bán hàng được chính xác cần phải căn cứ vào phương thức thanhtoán, thời hạn thanh toán dự kiến đã được ghi trên hợp đồng bán hàng và tình hìnhthu tiền bán hàng thực tế của năm trước

* Dự toán sản lượng sản xuất:

Dự toán sản lượng sản xuất là việc dự kiến số sản phẩm cần phải sản xuấthoàn thành để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ

Lập dự toán sản lượng sản xuất cần phải căn cứ vào dự toán tiêu thụ vềkhối lượng sản phẩm tiêu thụ, sản phẩm tồn kho đầu kỳ và tồn kho cuối kỳ theo

Trang 23

phẩm sản xuất dự

kiến

= tiêu thụ dự kiến ± tồn kho đầu kỳ và cuối

kỳSản lượng

+

Sản lượng sản phẩm

dự kiến tồn khocuối kỳ

-Sản lượng sảnphẩm dự kiếntồn kho đầu kỳ

* Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật trực tiếp là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bị ảnh hưởng bởi số lượng nguyên vật liệutiêu hao tính cho một đơn vị sản phẩm, đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng chosản xuất và khối lượng sản phẩm cần sản xuất Khối lượng sản phẩm sản xuấtcàng cao thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp càng cao và ngược lại

Khi lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ngoài việc chú ý đến cácyếu tố ảnh hưởng nói trên còn cần thiết phải xem xét đến lượng nguyên vật liệumua vào, tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ

Để xác định dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng công thức sau:

x

Số lượng nguyênvật liệu tiêu haocho một đơn vịsản phẩm

x

Đơn giá nguyênvật liệu xuấtdùng

Trang 24

+ Phương pháp nhập sau, xuất trước.

Riêng đối với đơn giá nguyên vật liệu có thể có sự gia tăng do tính thời vụhoặc khả năng về nguồn cung cấp có sự thay đổi, kế toán quản trị phải chú ý đếnnhân tố giá để việc lập dự toán được chính xác

Ngoài ra, trong sản xuất, một số loại nguyên vật liệu sử dụng do tính chấtthương phẩm của nó phức tạp nên cần một số định mức hao hụt Vì vậy, khi lập

dự toán phải chú ý đến những nhân tố này

* Dự toán chi phí nhân công trực tiếp:

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là việc dự kiến tổng số lượng thời giancần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá thời gian laođộng trực tiếp (đơn giá giờ công)

Khi lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp phải chú ý đến kết cấu côngnhân, trình độ thành thạo của từng loại công nhân và đơn giá giờ công của từngloại

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp nhằm giúp cho các nhà quản lý doanhnghiệp có kế hoạch chủ động trong việc sử dụng và lao động trực tiếp, làm cơ sởcho việc phân tích ảnh hưởng của chi phí nhân công đối với chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm…

Căn cứ để lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp là khối lượng sản phẩm cần sản xuất, định mức thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá giờ công trực tiếp sản xuất Ta có:

x

Định mức thời giansản xuất hoàn thànhmột sản phẩm

x

Đơn giágiờ côngtrực tiếp

Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, phảilập dự toán chi phí nhân công riêng cho từng loại sản phẩm, sau đó tổng hợp lại

để tính dự toán cho toàn doanh nghiệp

Trang 25

* Dự toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản chi phí có lien quan đến nhiều đốitượng chịu chi phí

Khi lập dự toán cần tính toán riêng biến phí và định phí, sau đó tổng hợp lại Căn cứ để lập dự toán chi phí sản xuất chung là tổng thời gian lao động trực tiếp, đơn giá chi phí chung

* Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ:

Thành phẩm tồn kho cuối kỳ là số thành phẩm dự trữ chuẩn bị cho việctiêu thụ của kỳ sau

Việc dự toán chính xác và hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ là cơ sởquan trọng để đáp ứng yêu cầu bán ra, phục vụ khách hàng một cách kịp thời,nâng cao uy tín của doanh ngiệp

Để dự toán hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ thường phải dựa trênphương pháp thống kê kinh nghiệm, đồng thời căn cứ vào khả năng tiêu dùng,sức mua của dân cư trong năm kế hoạch

Trên thực tế, khi dự toán lượng thành phẩm tồn kho phải căn cứ vào dự toánlượng thành phẩm tiêu thụ và tỷ lệ tồn kho thành phẩm ước tính và áp dụng côngthức sau:

Trang 26

* Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều khoản khácnhau, được phân chia thành định phí và biến phí

Khi lập dự toán các khoản chi phí này phải căn cứ vào dự toán tiêu thụ, dựtoán chi phí sản xuất và các nhân tố khác ảnh hưởng đối với chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp như: Phương thức bán hàng, phương thức quản lý,địa điểm kinh doanh, nơi tiêu thụ…

- Đối với biến phí bán hàng có thể dự toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm tiêu thụ và đơn giá biến phí của một đơn vị sản phẩm tiêu thụ hoặc căn cứ vào doanh thu tiêu thụ và tỷ suất biến phí tiêu thụ (số tiền biến phí tính cho 100 hay 1000 đồng doanh thu bán hàng).

Dự toán tổng biến

phí bán hàng

= Dự toán số lượngsản phẩm tiêu thụ

x Đơn giá biến phí

Trang 27

Để chủ động trong việc chi tiêu phục công tác kinh doanh đem lại hiệu quảcao, doanh nghiệp cần phải dự toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (gọi chung là dựtoán tiền).

Dự toán tiền là việc dự kiến lượng tiền thu chi trong kỳ để sử dụng hợp lý

và có hiệu quả trong quá trình sản xuất, kinh doanh Dự toán tiền thường đượcthực hiện cho từng tháng, quý

Cơ sở để lập dự toán tiền là các dự toán khác có lien quan đến thu, chi tiềntheo từng khoản thu chi trong tháng, trong quý Căn cứ vào các nguồn thu đểbán hàng bao gồm cả bán hàng thu tiền ngay, bán hàng theo phương thức trảchậm, tiền thu từ các hoạt động khác, tiền thu do lien doanh, liên kết

Căn cứ vào các mục đích chi tiêu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh như:nua NVL, vật tư, trả lương công nhân, trả tiền cung cấp, lao vụ, dịch vụ, chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bằng tiền…

Phương pháp lập dự toán tiền gồm các vấn đề cơ bản sau:

- Dự kiến tồn quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đầu kỳ Số tiền dự toántồn quỹ được dự kiến ở mức thấp nhất Nếu việc lập dự toán sau ngày 31/12 nămtrước thì số liệu này được lấy ngay ở bảng cân đối kế toán năm trước

- Dự kiến tổng số tiền thu trong kỳ gồm các nguồn thu do bán hàng, thucủa khách hàng và các khoản thu khác bằng tiền

- Dự kiến tổng số tiền chi trong kỳ bao gồm chi cho sản xuất như: Muanguyên vật liệu, vật tư, trả lương cho công nhân , các chi phí khác bằng tiền, chiphục vụ bán hàng, chi quản lý doanh nghiệp, chi mua sắm tài sản cố định, chi trả

nợ vay, chi nộp thuế và các khoản chi khác bằng tiền

- Cân đối thu, chỉ dựa trên cơ sở tiền đầu kỳ và tiền thu trong kỳ, xác địnhnhu cầu tiền chi trong kỳ và tồn cuối kỳ để xem xét các góc độ sau:

+ Nếu thu lớn hơn chi thì ưu tiên các khoản trả nợ tiền vay, trả nợ ngườibán, nộp thuế

Trang 28

+ Nếu thu nhỏ hơn chi phải có kế hoạch huy động từ các nguồn khác đểbảo đảm đủ vốn kinh doanh.

* Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là loại dự toán mang tínhtổng hợp, dựa trên căn cứ của dự toán tiêu thụ, dự toán giá vốn hàng bán (gồmgiá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp số liệu phục vụcho việc so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận, tình hình thựchiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước Trên cơ sở so sánh giữa thực tế với

dự toán, doanh nghiệp phát hiện những tồn tại, những khả năng tiềm tang chưađược khai thác trong quá trình kinh doanh Từ đó, có những biện pháp tích cựcphát huy những mặt mạnh và tìm nguyên nhân, khắc phục những tồn tại

* Dự toán bảng cân đối kế toán:

Dự toán bảng cân đối kế toán là việc dự tính một cách khái quát tình hìnhtài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm cuối kỳ kếtoán

Thông qua dự toán bảng cân đối kế toán, nhà quản lý có cách nhìn tổng thể

về mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có những giải pháphữu hiệu tăng cường công tác lập dự toán và thực hiện tốt dự toán

Cơ sở để lập dự toán bảng cân đối kế toán là bảng cân đối kế toán thựchiện năm trước, các dự toán liên quan của năm kế hoạch như: Dự toán tiền, dựtoán hàng tồn kho và dự toán tiêu thụ…

Chương 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM SỨ THANH HÀ 2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Trang 29

* Tên và địa chỉ công ty

- Tên công ty: Công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

- Tên giao dịch: THANH HA CONSTREXIM JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: TH CONSTREXIM

- Địa chỉ: Phố Phú Hà – Phường Phong Châu – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ

- Mã số thuế: 2600 322 355

- Điện thoại: 0210 3821 319 Fax: 0210 3820 463

- Giấy đăng ký kinh doanh số 1803000254 do phòng đăng ký kinh doanh can Sở

kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp ngày 06/12/2004, giấy chứng nhận đăng

ký doanh nghiệp công ty cổ phần đăng ký thay đổi lần thứ 07 số 2600322355ngày 15 tháng 09 năm 2010

- Vốn điều lệ: 36.558.510.000 đồng

- Giám đốc: Trần Trung Thành

* Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của công ty

Công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà từng là doanh nghiệp nhà nước, tiềnthân là xí nghiệp sứ Thanh Hà thuộc sở công nghiệp tỉnh Vĩnh Phú nay là sởcông nghiệp tỉnh Phú Thọ

Xí nghiệp sứ Thanh Hà với công suất thiết kế 5.000.000 sản phẩm/ năm.Năm 1980, mặc dù việc xây dựng cơ bản chưa hoàn thành nhưng xí nghiệp vẫnđược đưa vào sản xuất Thời kỳ này xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do hệ thốngmáy móc cũ kỹ, lỗi thời thiếu đồng bộ đã làm cho chất lượng sản phẩm thấp kém,giá thành sản phẩm cao dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được.Nhưng nhờ sự giúp đỡ của sở công nghiệp tỉnh vĩnh phú và sự nỗ lực của banlãnh đạo xí nghiệp, sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu doanh nghiệp đã dầnchuyển hướng từ sản xuất từ nhiệm vụ sản xuất sứ dân dụng sang sản xuất vật liệuchịu lửa, chịu axít chuyên cung cấp cho nhà máy hóa chất, phân bón, Cùng với

sự đầu tư thích đáng vào khoa học kỹ thuật sản phẩm ngày càng được cải tiến

Trang 30

mẫu mã, đa dạng về chủng loại, chất lượng nâng cao Sản phẩm dần được thịtrường chấp nhận Trong nhiều năm liền (1993, 1994, 1995, 1996, 1997) sảnphẩm gạch chịu lửa, chịu axit liên tục đạt tiêu chuẩn quốc gia được tặng huychương và giấy khen của Sở Công Nghiệp và Bộ Công Nghiệp

Năm 1995, doanh nghiệp đã đổi tên thành công ty sứ gốm Thanh Hà PhúThọ theo quyết định số 1685/QĐUB ngày 08/09/1995 của UBND tỉnh VĩnhPhú Doanh nghiệp khảo sát, thăm dò thị trường tính toán tìm kiếm nguồn tài trợ

và xây dựng nhà máy mới chuyên sản xuất gạch ốp lát cao cấp Công suất thiết

kế nhà máy 1.000.000 m2 / năm, thiết bị máy móc đồng bộ theo dây chuyền côngnghệ do hãng SacMi (Italia) cung cấp Từ tháng 09/1999 nhà máy cho ra đời sảnphẩm gạch lát nền cao cấp mang nhãn hiệu TH

Năm 2004, UBND tỉnh Phú Thọ quyết định chuyển đổi từ doanh nghiệpnhà nước sang công ty cổ phần Theo đó, công ty đổi tên thành công ty cổ phầngốm sứ Thanh Hà theo quyết định số 2935/QĐ-CT ngày 21/09/2004

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

* Chức năng

- Tạo công việc và thu nhập ổn định cho lao động của công ty

- Tạo thu nhập, tăng lợi nhuận

- Đóng góp hàng năm cho ngân sách nhà nước

* Nhiệm vụ

- Sản xuất gốm sứ các loại, sản xuất gạch ốp lát ceramic

- Sản xuất vật liệu xây dựng công nghiệp và dân dụng

- Sản xuất bao bì các loại

- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, hóa chất, phụ liệu, vật

tư, thiết bị sản xuất gạch ốp lát ceramic

- Khai thác chế biến quặng mỏ nguyên liệu phục vụ sản xuất gốm sứ

- Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ

Trang 31

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, côngtrình cấp thoát nước

2.1.3 Đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

Phòng

tổ chứchànhchính

Phòng

kế toántài vụ

Phòngkinhdoanh

Phòng thí nghiệm

xưởng men, in lưới

Tổ cơ khí sửachữa, điện nước

Phân xưởng sản xuất

Tổ sấyphuntạo bột

Tổ sảnxuấtmenmàu

Tổtrángmen,

in lưới

Tổnung,đốtSP

Tổ kiểmnghiệm,đónggói

Tổmáy

ép SPmộcPhân xưởng sản xuất sản phẩm

Trang 32

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

Bộ máy quản lý của công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng.Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty các phòng ban thực hiện sựquản lý của ban giám đốc theo chức năng của mình

Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận như sau:

* Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị chịu trách nhiêm cao nhất về các

quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hội đồngquản trị của Công ty gồm có 5 thành viên:

- Chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị và 3 thành viên

* Ban kiểm soát (BKS): BKS thực hiện việc kiểm tra các vấn đề tuân thủ

các quy định của Nhà nước và các quy chế nội bộ về tài chính, lao động, kếhoạch trong toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Ban kiểm soát Công ty gồm có 3 thành viên: 1 trưởng ban và 2 ủy viên

* Ban giám đốc: Ban giám đốc của công ty gồm 2 thành viên: 1 giám đốc

và 1 phó giám đốc

- Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý chỉ đạo và chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Ngoài việc ủyquyền cho phó giám đốc, giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp thông qua các phòngban

- Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc trực tiếp chỉđạo về mặt ngiệp vụ các bộ phận hoạt động trong phạm vi trách nhiệm củamình

* Phòng kỹ thuật, công nghệ: Là bộ phận quản lý kỹ thuật, Khi có kế

hoạch thì triển khai thiết kế mẫu, giám sát kỹ thuật ở các tổ sản xuất, xác địnhmức hao phí nguyên vật liệu, tính tiết kiệm nguyên vật liệu,

* Phòng vật tư: có chức năng cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường

của các chủng loại vật tư nguyên vật liệu cho các phòng ban liên quan Muasắm, cung cấp đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm

Trang 33

* Phòng tổ chức hành chính: Quản lý và thực hiện toàn bộ công tác hành

chính trong công ty theo quy định chung về pháp lý hành chính của nhà nướcquản lý và theo dõi việc sử dụng tài sản của công ty, thực hiện công tác đối nộiđối ngoại, giao dịch hàng ngày, thực hiện công tác cơ sở Ngoài ra có chức năngxây dựng kế hoạch quản lý công tác tổ chức lao động tiền lương định mức laođộng bảo hiểm xã hội, quản lý công tác đào tạo theo dõi kí hợp đồng lao độngquản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, giải quyết thủ tục tuyển dụng, thôi việc

* Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng lập kế hoạch tài chính và tổ chức

thực hiện kế hoạch đó theo tháng, quý, năm cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tàichính cần thiết cho giám đốc công ty Thực hiện hoạch toán kế toán theo quyđịnh của nhà nước và điều lệ hoạt động của công ty, lập báo cáo kế hoạch đểphản ánh kết quả hoạt động của công ty

* Phòng kinh doanh: Thực hiện các công việc về thương mại để bán sản

phẩm của công ty mà công ty đã sản xuất ra, thực hiện việc kinh doanh khác đểkiếm lời và các dịch vụ sau bán hàng

2.1.4 Đặc điểm về lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà qua 03 năm 2010 – 2012

* Đặc điểm về lao động của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

Biểu 2.1: Tình hình chung về lao động của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà 03

năm vừa qua (2010- 2012)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

So sánh 2011/2010 So sánh

2012/2011

Số tuyệt đối Tỷ lệ(%)

Số tuyệt đối

Tỷ lệ (%)

Trang 34

Trung cấp 10 14 16 +4 +40 +2 +14,29 Chưa qua đào tạo 77 85 94 +8 +10,39 +9 +10,59

3.Thu nhập bình quân 1

người/tháng(1.000 đồng) 2.800 3.000 3.100 +200 +7,14 +100 +3,33

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

* Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 03 năm 2010 – 2012

Biểu 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty trong 03 năm

* Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Bộ máy kế toán của công ty bao gồm 4 người được bố trí theo sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà

(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà)

Ghi chú:

Kế toán trưởng

Thủ quỹ thanh toánKế toán Kế toánvật tư

Trang 35

Mối quan hệ trực tiếpMối quan hệ chức năng

+ Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán :

- Kế toán trưởng (kiêm kế toán tài sản cố định, kế toán công nợ phải thu,

kế toán giá thành) : Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ

tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của công ty, phân công từng phầncông việc cho kế toán viên, đôn đốc các bộ phận thực hiện tốt các nhiệm vụ cóliên quan đến công tác tài chính của công ty Kế toán trưởng có nhiệm vụ theodõi công nợ phải thu, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, theo dõi kếtquả sản xuất kinh doanh của nhà máy, đồng thời còn theo dõi tình hình tănggiảm TSCĐ và tính khấu hao, lập báo cáo tài chính

-Thủ quỹ : Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của nhà máy, thi hành lệnh

thu chi do kế toán thanh toán lập, trong đó phải có đủ chữ ký của kế toán trưởng,giám đốc để đảm bảo được việc thu chi tiền mặt và quản lý quỹ tiền mặt, không

để mất mát thiếu hụt tiền quỹ

- Kế toán thanh toán (kiêm kế toán ngân hàng, kế toán công nợ phải trả,

kế toán tiền lương): Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến

động của các khoản vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển), theo dõi các khoản công nợ phải trả, kế toán tiền lương tại công ty

- Kế toán vật tư (kiêm kế toán thuế) : Có nhiệm vụ theo dõi công cụ dụng

cụ đang sử dụng ở các bộ phận, ghi chép kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ, thành phẩm tồn kho Ngoài ra kế toán vật tư còn có nhiệm vụ hạch toán kếtoán thuế

* Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty

- Hình thức kế toán công ty áp dụng: Hình thức kế toán trên máy vi tính

- Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng ở công ty là hệ thống tài khoản đượcban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng

Bộ Tài Chính

Trang 36

- Hệ thống sổ sách: theo hình thức kế toán Nhật kí chung

- Hệ thống báo cáo áp dụng tại công ty: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kếtquả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính

- Phương pháp nộp thuế: Phương pháp khấu trừ

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ

- Niên độ kế toán mà công ty áp dụng: Theo năm, năm kế toán trùng vớinăm dương lịch (tính từ ngày 1/1 đến 31/12)

- Kỳ kế toán công ty áp dụng: 1 tháng

* Giới thiệu về phần mềm kế toán áp dụng tại công ty

Phần mềm kế toán áp dụng tại công ty là MISA-SME Version 7.9-R6

Giao diện 2.1: Màn hình chính của phần mềm Misa 7.9

Trên màn hình giao diện chính của phần mềm kế toán, ta thấy bao gồmcác phân hệ : mua hàng, bán hàng, quản lý kho, ngân hàng, quản lý quỹ, tiềnlương, tài sản cố định, thuế, hợp đồng, giá thành và sổ cái

Ngày đăng: 22/07/2015, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phạm Văn Dược (2009), Kế toán quản trị và phân tích, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị và phân tích
Tác giả: PGS.TS Phạm Văn Dược
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2009
2. PTS. Phạm Văn Được (1998), Hướng dẫn tổ chức Kế toán quản trị trong các doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức Kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
Tác giả: PTS. Phạm Văn Được
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
3. PGS. TS. Vương Đình Huệ, TS. Đoàn Xuân Tiên (1999), Kế toán quản trị, NXB Tài chính Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Tác giả: PGS. TS. Vương Đình Huệ, TS. Đoàn Xuân Tiên
Nhà XB: NXB Tài chính Hà nội
Năm: 1999
4. PGS. PTS. Đặng Văn Thanh, PTS. Đoàn Xuân Tiên (1998), Kế toán quản trị doanh nghiệp,NXB Tài chính – Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị doanh nghiệp
Tác giả: PGS. PTS. Đặng Văn Thanh, PTS. Đoàn Xuân Tiên
Nhà XB: NXB Tài chính – Hà nội
Năm: 1998
5. Tài liệu kế toán quản trị của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà, Phú Thọ Khác
6. Hệ thống chứng từ, sổ sách của công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà, Phú Thọ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w