Chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho kế toán tài chính - Theo nội dung kinh tế, chi phí được chia làm hai loại: + Chi phí sản xuất: Là chi phí hình thành nên giá trị của sản phẩm sảnx
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trường như hiện nay thì việc cung cấp thông tin giữadoanh nghiệp với Nhà nước với các tổ chức, doanh nghiệp khác và các trungtâm tài chính, các nhà cung cấp, nhà đầu tư,… đòi hỏi kế toán không những phảicung cấp thông tin tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh cho các tổ chức cánhân bên ngoài doanh nghiệp mà còn phải cung cấp thông tin cề chi phí, giáthành, doanh thu và kết quả trong doanh nghiệp hàng ngày về quản lý để lãnhđạo doanh nghiệp có thể kiểm tra, xác định và ra quyết định về giá cả, về đầu tư
và lựa chọn phương án sản xuất Vì vậy việc chia kế toán thành hai bộ phận Kếtoán tài chính và kế toán quản trị là một tất yếu khách quan
Kế toán quản trị là một tất yếu trong cơ chế thị trường, kế toán quản trịchi phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất có tầm quan trọng đặc biệtđối với việc thiết lập hệ thống thông tin một cách chi tiết, tỷ mỷ, phục vụ choviệc điều hành và quản lý trong nội bộ doanh nghiệp
Tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô, Phú Thọ, tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trung tâm vàluôn được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, công tác kế toán quảntrị chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty vẫn còn bộc lộ một số tồn tạicần khắc phục
Xuất phát từ thực tế trên, qua quá trình thực tập tại công ty, sau khi tìmhiểu thực tế tổ chức kế toán quản trị, đặc biệt là kế toán quản trị chi phí và tính
giá thành sản phẩm em đã lựa chọn đề tài “Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô, Phú Thọ”
làm Bài thu hoạch cá nhân cho chuyên đề Kế toán quản trị
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Vận dụng lý luận vào nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí và giáthành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô, Phú Thọ Từ
Trang 2đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực hiện kế toán quản trịchi phí và giá thành sản phẩm tại công ty.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩmtại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
- Phạm vi về không gian: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô Trụ
sở đặt tại phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
- Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu của đề tài trong thời gian từnăm 2010 – 2012, tập trung vào quý IV năm 2012
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận
Để tiến hành những nội dung nghiên cứu của chuyên đề, quan điểm thốngnhất và xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu là quan điểm duy vật biện chứng.Mọi sự vật, hiện tượng liên quan đến nhau, tuân theo những quy luật nhất định,chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau
4.2 Phương pháp thống kê kinh tế
Phương pháp khảo sát tình hình hoạt động tại phòng kế toán
Trang 3 Phương pháp so sánh, phân tích
4.3 Phương pháp phân tích, so sánh
- Phương pháp phân tích: Là phương pháp đi sâu nghiên cứu những vấn đềlớn, quan trọng của đối tượng để tìm ra mối quan hệ, vai trò ảnh hưởng của nóđối với hoạt động của đơn vị nhằm đưa ra giải pháp hoàn thiện
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phântích xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Để so sánhngười ta có thể dùng số tuyệt đối, số tương đối
4.4 Phương pháp kế toán quản trị
- Phương pháp chứng từ kế toán: Dựa vào hệ thống chứng từ bắt buộc vàchứng từ hướng dẫn sử dụng trong kế toán tài chính để thu thập các thông tinthực hiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầu của kế toán quản trị (sử dụng chungnguồn thông tin đầu vào cùng với kế toán tài chính)
- Phương pháp tài khoản kế toán: Dựa vào hệ thống tài khoản của kế toántài chính (tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết) để tập hợp số liệu thông tin thựchiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Trên cơ sở yêucầu quản trị cụ thể đối với từng đối tượng mà kế toán quản trị quan tâm, cần tổchức chi tiết hơn nữa các tài khoản đến các cấp 3,4,5,
- Phương pháp tính giá: Đối với kế toán quản trị việc tính giá các loại tàisản mang tính linh hoạt cao hơn kế toán tài chính(không đòi hỏi tuân theo nguyêntắc chung về tính giá) và gắn với mục đích sử dụng các thông tin về giá theo yêucầu quản trị doanh nghiệp
- Phương pháp tổng hợp cân đối: thường được kế toán quản trị sử dụngtrong việc lập báo cáo thực hiện (số liệu quá khứ) Đồng thời nó còn được sửdụng để lập các báo cáo, các bảng phân tích số liệu chi phí, doanh thu,kết quả để
so sánh các phương án đang xem xét và quyết định trong tương lai
4.5 Phương pháp chuyên gia
Đây là phương pháp mà trong quá trình làm báo cáo có sự tham khảo ýkiến của những người có kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên cứu như ban giám đốc,
Trang 4nhân viên kế toán tại công ty, sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, sự kế thừa cáckiến thức đã được các chuyên gia đúc kết qua các cuốn sách chuyên ngành.
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm có 3 mục:
I Một số vấn đề chung về kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
II Thực trạng kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty
Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô
III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực hiện kế toán quản trị chi
phí và giá thành tại công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô
Trang 5B NỘI DUNG
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong kế toán quản trị
Việc phân loại chi phí của doanh nghiệp là nhằm mục đích phục vụ choquản trị hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, do đó tuỳ thuộc vàomục đích, yêu cầu quản trị của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từng hoàn cảnh
để lựa chọn tiêu thức phân loại phù hợp Các loại chi phí của doanh nghiệp đượcphân loại theo các nội dung sau:
1.1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho kế toán tài chính
- Theo nội dung kinh tế, chi phí được chia làm hai loại:
+ Chi phí sản xuất: Là chi phí hình thành nên giá trị của sản phẩm sảnxuất, gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung;
+ Chi phí ngoài sản xuất: Là chi phí không làm tăng giá trị sản phẩm sảnxuất nhưng cần thiết để hoàn thành quá trình sản xuất, kinh doanh, gồm: Chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Theo mối quan hệ giữa chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính,chi phí được chia ra:
+ Chi phí thời kỳ: Là chi phí phát sinh trong một kỳ kinh doanh (theo thờigian) có thể liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều sản phẩm khác nhau Chi phíthời kỳ có đặc điểm là những chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ kinh doanh màchi phí đó phát sinh;
+ Chi phí sản phẩm: Là chi phí cấu thành nên giá trị đơn vị sản phẩmhoàn thành, đang tồn kho hoặc đã được bán
Trang 61.1.2 Chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho kế toán quản trị
a) Theo mối quan hệ với việc lập kế hoạch và kiểm tra, chi phí được chia ra:
+ Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số khi có
sự thay đổi mức hoạt động của doanh nghiệp Mức độ hoạt động này có thể là sốlượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động,doanh thu bán hàng thực hiện,
Gồm biến phí tỷ lệ và biến phí thay đổi không tỷ lệ trực tiếp
+ Chi phí bất biến (định phí): là những chi phí mà về tổng số không thayđổi khi có sự thay đổi về mức hoạt động của đơn vị
Định phí tồn tại dưới nhiều hình thức:
b) Theo tính chất chi phí, chi phí được chia ra:
+ Chi phí trực tiếp: Là chi phí cấu thành sản phẩm, gắn liền với một sảnphẩm hoặc dịch vụ nhất định hoàn thành (Ví dụ: Chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp, );
+ Chi phí gián tiếp là chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm, hoặc nhiềudịch vụ khác nhau không làm tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ (Ví dụ: Chi phíquản lý hành chính, chi phí lương nhân viên quản lý, ) Chi phí gián tiếp phảiđược phân bổ vào từng đơn vị, sản phẩm, công việc;
+ Chi phí kiểm soát được là chi phí mà cấp quản lý dự đoán được sự phátsinh và thuộc quyền quyết định của cấp quản lý đó;
+ Chi phí không kiểm soát được là chi phí mà cấp quản lý không dự đoánđược sự phát sinh của nó, đồng thời không thuộc thẩm quyền quyết định của cấp
Trang 71.1.3 Theo yêu cầu sử dụng chi phí trong việc lựa chọn dự án đầu tư, chi phí của một dự án được phân loại như sau:
- Chi phí chênh lệch: là những khoản chi phí có ở phương án SXKD nàynhưng không có hoặc chỉ có một phần ở phương án SXKD khác Chi phí chênhlệch là thông tin thích hợp cho việc xem xét, lựa chọn phương án tối ưu
- Chi phí cơ hội: là lợi ích bị mất đi do chọn phương án kinh doanh nàythay vì chọn phương án kinh doanh khác
- Chi phí chìm: là những chi phí đã phát sinh, nó có trong tất cả phương
án sản xuất kinh doanh được đưa ra xem xét lựa chọn Đây là các khoản chi phí
mà các nhà quản trị phải chấp nhận không có sự lựa chọn
1.2 Các loại giá thành được sử dụng trong kế toán quản trị
1.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi chi phí trong giá thành
Theo cách phân loại này, chi phí trong giá thành phân thành các loại sau:
- Giá thành sản xuất toàn bộ (Zsx toàn bộ): là loại gia thành mà trong đóbao gồm toàn bộ biến phí và định phí thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính vào sản phẩm hoànthành
- Giá thành sản xuất theo biến phí (Zsxbp): là loại giá thành mà trong đóchỉ bao gồm biến phí thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung (biến phí sản xuất) tính vào sản phẩm hoànthành
- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất (Zsxhl): là loạigiá thành trong đó bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất hoàn thành và một phầnđịnh phí sản xuất được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mứchoạt động theo công suất thiết kế
- Giá thành toàn bộ theo biến phí (Zbp): là loại giá thành sản phẩm trong
đó bao gồm toàn bộ biến phí tính cho sản phẩm tiêu thụ
Zbp = Zsxbp + BPbh + BPqldn
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ (Ztb): bao gồm giá thành sảnxuất và chi phí ngoài giá thành sản xuất tính cho sản phẩm tiêu thụ
Trang 8Ztb = Zsx toàn bộ + CP bán hàng + CP QLDN
1.2.2 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành
- Giá thành kế hoạch: là giá thành SX sản phẩm được tính trên cơ sở chiphí SX kế hoạch và sản lượng kế hoạch, được tính toán trước khi tiến hành sảnxuất
- Giá thành định mức: là giá thành SX sản phẩm được tính trên cơ sở cácđịnh mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm
- Giá thành sản xuất thực tế: là giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên
cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh do kế toán tập hợp và sảnlượng sản phẩm được sản xuất thực tế trong kỳ
1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để chi phí sảnxuất được tập hợp theo đó Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chiphí sản xuất là việc xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sảnxuất, giai đoạn công nghệ ) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn hàng )
1.3.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm: công việc, lao vụ mà doanhnghiệp đã sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Nếu DN tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định làđối tượng tính giá thành Nếu DN tổ chức SX hàng loạt theo đơn đặt hàng thìtừng loạt sản phẩm và đơn vị sản phẩm thuộc từng đơn đặt hàng hoàn thành làđối tượng tình giá thành DN tổ chức SX khối lượng lớn, mặt hàng ổn định thìđối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm , dịch vụ và đơn vị sản phẩm,dịch vụ SX hoàn thành
1.4 Phương pháp tập hợp chi phí
Doanh nghiệp cần lựa chọn các phương pháp tập hợp chi phí phù hợptừng loại chi phí:
Trang 9a) Phương pháp trực tiếp: Áp dụng cho trường hợp chi phí phát sinh chỉ liên
quan đến một đối tượng chịu chi phí Theo phương pháp này thì chi phí của đốitượng nào được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó
b) Phương pháp phân bổ gián tiếp: Áp dụng cho trường hợp chi phí phát sinh
liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí Khi thực hiện phương pháp phân bổchi phí doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các căn cứ phân bổ sau: Giờcông, ngày công, giờ máy hoạt động, diện tích sử dụng,…và phương pháp phân
bổ là trực tiếp hoặc phân bổ theo cấp bậc
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.5.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ CP về nguyên liệu, vật liệu chính, nửathành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất chế tạo sản phẩm
CP NVL trực tiếp được theo dõi chi tiêt cho từng đối tượng tính giá thành
Để thu thập, cung cấp thông tin về CP NVl trực tiếp cho từng đối tượng kế toán
sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
CP NVLTT sử dụng cho SX sản phẩm thường liên quan đến từng đốitượng tính giá thành, nên thường sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để phảnánh từ các chứng từ vào sổ chi tiết TK 621
Trường hợp CP NVLTT liên quan tới nhiều đối tượng tính giá thành , kếtoán phải sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn phân bổ có thể là:
CP NVL chính theo định mức, CP NVL chính theo kế hoạch, hoặc khối lượngsản phẩm SX hoặc chi phí định mức, CP thực tế của NVL chính,
1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp SX sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: tiềnlương chính, lương phụ, phụ cấp, các khoản trích theo lương
CP NCTT được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành Để thuthập, cung cấp thông tin về CP NVl trực tiếp cho từng đối tượng kế toán sử dụng
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Trang 10CP NCTT mà liên quan tới nhiều đối tượng tính giá thành , kế toán phải
sử dụng phương pháp phân bổ Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là: CPtiền lương theo định mức hoặc theo kế hoạch, hoặc giờ công định mức, hoặckhối lượng sản phẩm SX
1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí SX chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quátrình SX sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất
Việc tính toán xác định CP SXC tính vào CP chế biến sản phẩm phải căn
cứ vào mức công suất hoạt động thực tế của phân xưởng:
- CP SXC cố định được phân bổ vào chi phí chế biến trên mỗi đơn vị sảnphẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc SX
- CP SXC biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế
1.6 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở
Sản phẩm làm dở là sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình SX, giacông, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thànhmột vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến nữa mới thànhthành phẩm
Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
1.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí vật liệu trực tiếp)
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp DN có CP NVL chính trựctiếp (hoặc CP NVLTT) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí SX, khối lượng sảnphẩm dở dang ít và tương đối ổn định giữa các kỳ
- Chỉ tính cho SP dở phẩn CP NVL chính trực tiếp (hoặc CP NVLTT),còn các CP SX khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ
- DN có quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì CP SX dởdang của giai đoạn công nghệ sau được xác định theo giá thành nửa thành phẩmgiai đoạn trước chuyển sang
Trang 111.6.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Phương pháp này áp dụng với DN có CP NVLTT chiếm tỷ trọng khônglớn trong tổng chi phí SX, khối lượng sản phẩm dở dang lớn và không ổn địnhgiữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang
Tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ cả CP NVLTT và các CP SX khác,khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoànthành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang
Tùy theo yêu cầu quản lý, kiểm soát chi phí, DN có thể đánh giá theophương pháp nhập trước xuất trước hoặc phương pháp bình quân gia quyền
1.7 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Tuỳ theo đặc điểm của sản phẩm hoặc mối quan hệ giữa đối tượng hạchtoán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm để doanh nghiệp lựa chọn mộtphương pháp hoặc kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm
Các phương pháp tính giá thành chủ yếu là:
1.7.1 Phương pháp tính giá thành theo công việc, sản phẩm
Tính giá thành theo công việc (hoặc sản phẩm) là quá trình tập hợp vàphân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chiphí sản xuất chung có liên quan đến một công việc, một sản phẩm riêng biệthoặc một nhóm sản phẩm cụ thể, một đơn đặt hàng Quá trình xử lý đơn đặthàng, SX và tập hợp CPSX, tính giá thành theo công việc như sau:
Đơn đặt
hàng
LệnhSX
TậphợpCP
PXK vật tư
Phiếu tính giá thànhtheo công việc
Phiếu theo dõi LĐMức phân bổ CP SXC+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đượctập hợp trực tiếp cho từng công việc, sản phẩm riêng biệt;
+ Chi phí sản xuất chung: Khi có chi phí sản xuất chung phát sinh đượctập hợp chung cho các công việc, sản phẩm sau đó tiến hành phân bổ
Áp dụng phương pháp này doanh nghiệp căn cứ vào tình hình cụ thể đểchọn một trong những phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung, như sau:
Trang 12+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo mức thực tế;
Theo phương pháp này doanh nghiệp sẽ điều chỉnh số chênh lệch giữa sốước tính phân bổ và chi phí chung thực tế phát sinh ghi tăng hoặc giảm “Giá vốnhàng bán” trong kỳ (Nếu số chênh lệch nhỏ không đáng kể) hoặc sẽ phân bổ sốchênh lệch cho số chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, thành phẩm và giá vốnhàng bán trên cơ sở tỷ lệ với số dư (hoặc số luỹ kế) của các tài khoản này trướckhi phân bổ mức chênh lệch chi phí sản xuất chung
+ Ước tính chi phí sản xuất chung của từng công việc, sản phẩm, ngay
từ đầu kỳ, cuối kỳ tiến hành điều chỉnh chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh
và mức chi phí sản xuất chung đã ước tính
1.7.2 Phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất (Phương pháp tổng cộng chi phí)
Hệ thống kế toán CPSX và tính giá thành theo quá trình sản xuất được ápdụng đối với các DN SX hàng loạt với khối lượng lớn, mặt hàng SX ổn định,quy trình công nghệ giản đơn hoặc phức tạp, hoặc quy trình SX chế biến hỗnhợp
a) Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ SX giản đơn.
Phương pháp tính giá thành giản đơn:
Z = Dđk + C – Dck z = Z / Qht
Trong đó: Z, z là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Dđk, Dck là dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
C: chi phí phát sinh trong kỳ
Qht: khối lượng sp hoàn thành nhập kho
Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
- Tập hợp CPSX của toàn bộ quy trình công nghệ, quy đổi sp hoàn thành thànhphẩm chuẩn QH = QAHB + QBHB + QCHC
- Tính tổng CPSX liên quan đến sp hoàn thành: = Dđk + C – Dck
Trang 13Nếu đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành phẩm thì tínhgiá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm, cònnếu đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm cuối cùng thì tính giá thành theophương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Giả sử 1 quy trình SX chế biến liên tục gồm n giai đoạn Trình tự tính giá thành:(ZNi là giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i)
- Giai đoạn 1: ZNi = Dđk + C – Dck
- Giai đoạn 2: ZN = Dđk2 + ZNi chuyển sang + C2 – Dck2
Trong đó C2 là chi phí chế biến của giai đoạn 2
Tuần tự: ZTP = Dđkn + ZNn-1 chuyển sang + Cn- Dckn
Tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm (phương pháp kết chuyển chi phí song song)
CiTP = Dđki + Ci X QiTP
Trang 14QiTrong đó:
+ CiTP là CP giai đoạn công nghệ i tính trong giá thành thành phẩm
+ Dđki, Ci là CP dở dang đầu kỳ và CP phát sinh trong kỳ của giaii đoạncông nghệ i
+ Qi là khối lượng sp mà giai đoạn i đầu tư chi phí
+ QiTP là khối lượng thành phẩm đã quy đổi về nửa thành phẩm giai đoạn i
QiTP = QTP x Hi (Hi là hệ số sử dụng sp giai đoạn i)
Trang 15II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SÔNG LÔ,
PHÚ THỌ 2.1 Khái quát về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Lô, Phú Thọ
2.1.1 Tên và địa chỉ công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô
- Tên giao dịch: Songlo Investment and Construction Joint Stock Company
- Tên viết tắt: Song Lo, SMC
- Địa chỉ trụ sở chính: Khu I, phường Dữu Lâu, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ
- Điện thoại: (02103) 940 385, (02103) 942 580 Fax: (02103) 940 374
- Tài khoản: 102110000251824 – Phòng giao dịch trung tâm Ngân hàng Côngthương Tỉnh Phú Thọ
- Mã số thuế: 2600106442
- Vốn điều lệ: 7.500.000.000 đồng (Bảy tỷ năm trăm triệu đồng chẵn)
- Đại diện pháp nhân: Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc: Nguyễn Hồng Cường
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô hạch toán kinh tế độc lập,
có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại Ngân hàng Công thương tỉnhPhú Thọ, thuộc Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ trực tiếp quản lý và chỉ đạo
Theo giấy phép kinh doanh số 1803000242 ngày 14/9/2009 công ty có nhiệm vụ
sản xuất – kinh doanh các ngành nghề:
Trang 16Biểu 2.1: Ngành nghề kinh doanh của công ty
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô là một trong những công
ty con của Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng nên chịu sự quản lý của Tổng công
ty Ngoài ra, ở công ty bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấutrực tuyến chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 17Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của công ty
Việc tổ chức phân công nhiệm vụ cho các bộ phận, phòng ban rất rõ ràng
* Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản lý, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.HĐQT có trách nhiệm giám sát giám đốc và những người quản lý khác Quyền
và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp điều lệ và các quy chế nội bộ khác củacông ty quy định
* Ban kiểm soát:
BKS có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạtđộng kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty BKS hoạt động độc lập vớiHĐQT và ban giám đốc
P Kế toán – Tài chính
P Cơ giới – Vật tư
Chi nhánh
SX cột điện Li tâm
và cấu kiện
bê tông đúc sẵn
Chi nhánh SXKD VLXD Đoan Hùng
X.N thi công xây lắp Số 1
X.N thi công xây lắp Số 2
X.N thi công xây lắp Số 3
Trang 18* Ban giám đốc:
Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịutrách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giámđốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã đượcgiám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của nhà nước vàđiều lệ của công ty
* Các phòng ban chức năng
- Phòng Tổ chức - hành chính: Thực hiện các công tác liên quan đến vấn đề
nhân sự, có nhiệm vụ theo dõi đôn đốc việc thực hiện nề nếp, nội quy của cán bộcông nhân viên, quản lý văn bản, lưu trữ hồ sơ, thi đua, khen thưởng…
- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch SXKD, thống kê tổng
hợp, quản lý quy trình, quy phạm trong SXKD như: giám sát, theo dõi tiến độthi công…
- Phòng Thị trường – Đầu tư: là phòng mũi nhọn tìm kiếm bạn hàng, thị
trường ký kết hợp đồng kinh tế, làm công tác ngoại giao
Nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường phù hợp với khả năng sản xuấtkinh doanh của công ty Xây dựng chiến lược sản phẩm, quảng cáo nhằm tăngnhanh hiệu quả hoạt động và uy tín của công ty
- Phòng Kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tài chính,
hạch toán kế toán, giám sát về các hoạt động kinh tế tài chính của tất cả các bộphận tài chính trong công ty Ghi chép, thu thập số liệu, tính toán hiệu quả hoạtđộng SXKD của công ty, trên cơ sở đó giúp Giám đốc trong việc phân tích hoạtđộng tài chính Ngoài ra, phòng kế toán còn có nhiệm vụ báo cáo thống kê tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty với Tổng công ty và các cơquan chức năng
- Phòng Cơ giới - Vật tư: Tổ chức đấu thầu mua, bán thiết bị máy móc Quản lý,
điều động thiết bị theo yêu cầu sản xuất Mua, bán các loại vật tư và cung cấp
Trang 192.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty
a) Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Tạiphòng kế toán công ty có 3 nhân viên kế toán và 1 nhân viên phụ trách lao độngtiền lương – BHXH ở phòng Tổ chức – Hành chính, tổ chức hoạt động theo môhình sau:
Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán tại công ty
Chức năng, nhiệm vụ của các cán bộ kế toán trong công ty:
- Kế toán trưởng: làm nhiệm vụ bao quát chung, theo dõi quan sát điều hành vàchịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mặt nghiệp vụ của công tác kế toán,công tác thống kê, tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác trung thực, kịp thời, đày đủtình hình biến động tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.Kiêm nhiệm phần tập hợp chi phí – tính giá thành, và hạch toán tổng hợp
- Kế toán viên 1: chịu trách nhiệm theo dõi chi tiết việc nhập - xuất NVL, CCDC
cả về giá trị và hiện vật kiêm nhiệm hạch toán TSCĐ, hạch toán tiền lương, thanhtoán và TSCĐ
- Nhân viên LĐTL – BHXH: có trách nhiệm lập chấm công cho khối văn phòng,tính toán quỹ lương cho toàn công ty, lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản tríchtheo lương theo tỷ lệ quy định cho các đối tượng cụ thể … sau đó chuyển toàn bộchứng từ về tiền lương cho kế toán viên 1 để hạch toán tiền lương
Trang 20- Kế toán viên 2: Bảo quản thu – chi quỹ tiền mặt và hỗ trợ KTV 1.
- Kế toán tại các chi nhánh, xí nghiệp thi công xây lắp, đội công trình: được bốtrí tùy theo tình hình công việc của đơn vị, các kế toán này có trách nhiệm theodõi nhập, xuất, thu chi, tập hợp chứng từ của các nghiệp vụ liên quan trực tiếpđến chi nhánh, xí nghiệp, công trình Sau đó chuyển toàn bộ chứng từ kế toán vềcông ty để hạch toán
b) Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam và thực hiện chế độ kếtoán theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BộTài Chính và thường xuyên cập nhập các thông tư, quyết định của Bộ Tài Chínhhiện nay
Hệ thống chứng từ sử dụng
Căn cứ vào quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính và cập nhập các thông tư, quyết định của Bộ Tài Chính.Công ty sử dụng các chứng từ kế toán trong danh mục chứng từ kế toán, baogồm: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGTBiên bản thanh toán tiền tạm ứng, Bảng chấm công, Bảng tính và phân bổ khấu hao…
Các tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toánđược ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính
Hệ thống báo cáo của Công ty
Công ty có hai hệ thống báo cáo là báo cáo tài chính và báo cáo quản trị Báo cáo tài chính là công tác báo cáo về hoạt động kinh doanh của công
ty nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài Công ty, bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Mẫu B01- DN)(Mẫu B02- DN)