Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Trang 1Mục lụcLời cảm ơn Error: Reference source not found
Lời nói đầu Error: Reference source not found
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế
theo phơng thức tín dụng chứng từ.Error: Reference source not found
I Vai trò của thanh toán quốc tế Error: Reference source not found
1 Thanh toán quốc tế Error: Reference source not found
2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển
kinh tế đối ngoại của Việt Nam Error: Reference source not found
II Các phơng thức thanh toán quốc tế Error: Reference source not found
1 Phơng thức chuyển tiền Error: Reference source not found1.1 Khái niệm Error: Reference source not found1.2 Các bên tham gia Error: Reference source not found1.3 Trình tự tiến hành nghiệp vụ Error: Reference source not found1.4 Trờng hợp áp dụng Error: Reference source not found1.5 Các yêu cầu chuyển tiền Error: Reference source not found
2 Phơng thức mở tài khoản Error: Reference source not found2.1 Khái niệm Error: Reference source not found2.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ Error: Reference source not found2.3 Ưu nhợc điểm Error: Reference source not found
Trang 22.4 Trờng hợp áp dụng Error: Reference source not found
3 Phơng thức thanh toán nhờ thu Error: Reference source not found3.1 Khái niệm Error: Reference source not found3.2 Các bên tham gia Error: Reference source not found3.3 Các loại nhờ thu Error: Reference source not found3.3.1 Nhờ thu phiếu trơn Error: Reference source not found3.3.2 Nhờ thu kèm chứng từ Error: Reference source not found3.3.3 Vấn đề sử dụng phơng thức nhờ thu Error: Reference source not found
4 Phơng thức tín dụng chứng từ Error: Reference source not found4.1 Khái niệm Error: Reference source not found4.2 Các bên tham gia Error: Reference source not found4.3 Trình tự tiến hành nghiệp vụ Error: Reference source not found
III Th tín dụng thơng mại là công cụ quan trọng
của phơng thức tín dụng chứng từ Error: Reference source not found
1 Nội dung chủ yếu của L/C Error: Reference source not found1.1 Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C Error: Reference source not found1.2 Tên, địa chỉ những ngời liên quan đến L/C Error: Reference source not found
1.3 Số tiền của L/C Error: Reference source not found1.4 Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng Error: Reference source not found
1.5 Những nội dung về hàng hóa Error: Reference source not found1.6 Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa.Error: Reference source notfound
1.7 Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình.Error: Reference source
Trang 31.8 Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C Error: Reference source not found
1.9 Chữ ký trên L/C hay mã khoá Error: Reference source not found1.10 Những điều khoản đặc biệt khác Error: Reference source not found
2 Tính chất của L/C Error: Reference source not found
3 Các loại th tín dụng Error: Reference source not found3.1 Th tín dụng không hủy ngang Error: Reference source not found3.2 Th tín dụng không hủy ngang có xác nhận Error: Reference source not found
3.3 Th tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi Error: Reference source not found
3.4 Th tín dụng chuyển nhợng Error: Reference source not found3.5 Th tín dụng tuần hoàn Error: Reference source not found3.6 Th tín dụng thanh toán chậm Error: Reference source not found3.7 Th tín dụng giáp lng Error: Reference source not found3.8 Th tín dụng dự phòng Error: Reference source not found3.9 Th tín dụng đối ứng Error: Reference source not found
4 Ưu nhợc điểm của thanh toán quốc tế
theo phơng thức tín dụng chứng từ Error: Reference source not found4.1 Ưu điểm: Error: Reference source not found4.2 Nhợc điểm Error: Reference source not found
5 Những vấn đề sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ Error: Reference source not found
IV Rủi ro và ngăn ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ Error: Reference source not found
Trang 41 Những rủi ro phát sinh trong thanh toán tín dụng chứng từ Error: Reference source not found
1.1 Rủi ro đối với ngân hàng mở Error: Reference source not found1.1.1 Rủi ro về tỷ giá Error: Reference source not found1.1.2 Rủi ro trong quá trình vận chuyển Error: Reference source not found1.1.3 Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản Error: Reference source not found
1.2 Những rủi ro đối với ngân hàng thông báo Error: Reference source not found
1.3 Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ Error: Reference source not found
1.3.1 Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng Error: Reference source not found
1.3.2 Rủi ro trong quá trình vận chuyển Error: Reference source not found1.3.3 Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán Error: Reference source not found
2 Khả năng ngăn ngừa rủi ro Error: Reference source not found2.1 Đối với những rủi ro bất khả kháng Error: Reference source not found2.2 Đối với những rủi ro trong vận chuyển hàng hóa Error: Reference source not found
2.3 Đối với những rủi ro về tỷ giá và tiền tệ Error: Reference source not found2.3.1 Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn Error: Reference source not found2.3.2 Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn có quyền chọn Error: Reference source not found
2.3.3 Currency option Error: Reference source not found2.4 Đối với rủi ro trong thực hiện hợp đồng Error: Reference source not found
Trang 5mại theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Error: Reference source not found
I Quá trình hình thành và hoạt động của
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Error: Reference source not found
1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Error: Reference source not found
2 Tình hình hoạt động của Vietcombank trong những năm gần đây Error: Reference source not found
2.1 Tổng nguồn vốn của Vietcombank Error: Reference source not found2.2 Tình hình huy động vốn trên các thị trờng Error: Reference source not found
2.3 Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Vietcombank.Error: Reference source notfound
2.4 Công tác thanh toán quốc tế Error: Reference source not found2.5 Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Error: Reference source not found
2.6 Công tác đối ngoại và công nghệ ngân hàng Error: Reference source not found
2.6.1 Công tác đối ngoại Error: Reference source not found2.6.2 Công nghệ ngân hàng Error: Reference source not found
II Thực trạng công tác thanh toán xuất nhập khẩu thơng mại
theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Error: Reference source not found
1 Tình hình chung Error: Reference source not found
Trang 62 Thanh toán xuất khẩu Error: Reference source not found
3 Thanh toán nhập khẩu Error: Reference source not found
III Quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất-nhập khẩu theo
phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Error: Reference source not found
A Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng mở L/C
và thanh toán tiền hàng trong thanh toán nhập khẩu Error: Reference source not found
1 Ngời nhập khẩu viết giấy “Yêu cầu mở th tín dụng”
gửi đến Ngân hàng Ngoại thơng xin mở L/C Error: Reference source not found
1.1 Kiểm tra giấy yêu cầu mở L/C Error: Reference source not found1.1.1 L/C nhập bằng nguồn vốn ngoại tệ tự doanh Error: Reference source not found
1.1.2 L/C nhập bằng nguồn vốn vay ngoại tệ của
cơ sở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Error: Reference source not found
1.2 Kiểm tra giấy yêu cầu để ký quỹ Error: Reference source not found1.3 Kiểm tra hợp đồng vay ngoại thơng để ký quỹ mở L/C Error: Reference source not found
1.4 Kiểm tra giấy yêu cầu chi ngoại tệ thủ tục phí Error: Reference source not found
1.5 Kiểm tra hạn ngạch nhập khẩu Error: Reference source not found
2 Vietcombank mở L/C và gửi L/C tới ngân hàng thông báo Error:
Trang 73 Điều chỉnh L/C Error: Reference source not found
4 Mở L/C Error: Reference source not found4.1 Mở bằng điện Error: Reference source not found4.2 Mở bằng th Error: Reference source not found4.3 Mở bằng SWIFT Error: Reference source not found
5 Thanh toán L/C Error: Reference source not found
B Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thông báo L/C
trong thanh toán xuất khẩu Error: Reference source not found
1 Nhận th tín dụng và t vấn cho đơn vị xuất khẩu Error: Reference source not found
1.1 Nhậnth tín dụng từ một ngân hàng tại nớc ngoài gửi đến
và thông báo cho ngời hởng lợi Việt Nam Error: Reference source not found
1.2 Nghiên cứu th tín dụng để t vấn cho đơn vị xuất khẩu tại Việt Nam Error: Reference source not found
2 Sửa đổi th tín dụng Error: Reference source not found
C Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thơng lợng
(thanh toán) L/C trong thanh toán xuất khẩu Error: Reference source not found
1 Nhận bộ chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ Error: Reference source not found
1.1 Kiểm tra hối phiếu Error: Reference source not found1.2 Kiểm tra hoá đơn thơng mại Error: Reference source not found1.3 Kiểm tra vận đơn Error: Reference source not found
Trang 81.4 Kiểm tra chứng từ bảo hiểm Error: Reference source not found1.5 Kiểm tra chứng từ khác Error: Reference source not found
2 Gửi bộ chứng từ đi đòi tiền Error: Reference source not found
3 Thanh toán L/C (thơng lợng L/C) .Error: Reference source not found3.1 ứng trớc tiền hàng hay chiết khấu truy đòi Error: Reference source not found
3.2 Trờng hợp không ứng trớc tiền hàng Error: Reference source not found
Chơng III: Một số giải pháp để phát triển công tác thanh toán
xuất nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ Error: Reference source not found
I Các nhân tố ảnh hởng đến thanh toán quốc tế của Vietcombank
và một số phơng hớng cần thực hiện Error: Reference source not found
1 Các nhân tố ảnh hởng tốt Error: Reference source not found
2 Các nhân tố ảnh hởng xấu Error: Reference source not found
3 Những khó khăn thờng gặp phải trong thanh toán
xuất nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ.Error: Reference sourcenot found
3.1 L/C xuất khẩu Error: Reference source not found3.2 L/C nhập khẩu Error: Reference source not found
4 Một số phơng hớng cần thực hiện trong thời gian tới Error: Reference source not found
II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán xuất nhập
khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank.Error: Referencesource not found
Trang 91 Thời gian thanh toán đối với bộ chứng từ: Error: Reference source not found
2 Tìm hiểu các điều khoản và điều kiện của th tín dụng tránh các
sai sót về th chứng từ để có thể làm cho ngân hàng nớc ngoài
từ chối thanh toán Error: Reference source not found
3 Triển khai nghiệp vụ chiết khấu các bộ chứng từ Error: Reference source not found
4 Luật lệ chi phối hoạt động thanh toán quốc tế.Error: Reference source not found
5 Cách thanh toán L/C trả ngay đối với L/C xuất khẩu Error: Reference source not found
6 Thông báo L/C Error: Reference source not found
7 Xác nhận L/C Error: Reference source not found7.1 L/C xuất khẩu Error: Reference source not found7.2 L/C nhập khẩu Error: Reference source not found
Kết luận Error: Reference source not found
Tài liệu tham khảo 105
Trang 10Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn cô Phí Thị Vân - Trởng phòng thanh toán xuấtkhẩu và chú Nguyễn Văn Quang - Trởng phòng thanh toán nhập khẩu cùng toànthể cán bộ đang công tác tại Hội Sở Giao dịch Trung ơng Ngân hàng Ngoại th-
ơng Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều về lý luận cũng nh phơng phápnghiên cứu, chọn lọc, tiếp cận thực tiễn trong quá trình em thực tập tại đây
Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trờng Đại học Kinh tếQuốc dân đã tận tâm dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm qua.Chính nhờ những hiểu biết từ sự học hỏi khi còn ngồi trên ghế nhà trờng vàtrong quá trình đi thực tập mà em đã hoàn thành đợc bài luận văn tốt nghiệpnày
Hy vọng và tin tởng rằng qua những vấn đề đợc nêu lên trong bài luậnvăn tốt nghiệp này mà em đã phản ánh sơ lợc đợc một phần nào đó về tình hìnhhoạt động ngoại thơng Việt Nam nói chung và công tác thanh toán xuất nhậpkhẩu thơng mại của nớc nhà nói riêng
Kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ côngtác tại Vietcombank cũng nh toàn thể các bạn sinh viên để bài luận văn tốtnghiệp này có ý nghĩa thực tiễn hơn
Phí Phong Hiệp
Trang 11Lời nói đầu
Trong thời gian qua, nớc ta đã và đang đang thực hiện cải cách kinh tếtheo hớng mở cửa, trên nguyên tắc "Hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi", và vớitinh thần "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả" Một chủ trơng nh vậy chắc chắn
sẽ đa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia ngàycàng sâu vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế
Trong quá trình đó giao lu thơng mại của Việt Nam và thế giới ngày càngphát triển đòi hỏi mặt dịch vụ kinh tế đối ngoại phát triển tơng ứng Trong đóhoạt động thanh toán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng
Thông qua thanh toán quốc tế, giá trị hàng hóa xuất-nhập khẩu đợc thựchiện, hiệu quả thanh toán ảnh hởng trực tiếp tới lợi ích của các bên tham giaxuất-nhập khẩu, do đó việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động thanhtoán quốc tế là yêu cầu thờng xuyên, bức thiết đối với mỗi ngân hàng thơngmại
Trớc năm 1990 ở Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế do một ngânhàng ngoại thơng đảm nhiệm, chủ yếu là thanh toán với các nớc XHCN theonhững phơng thức thanh toán đơn giản, thuận lợi nh phơng thức ghi sổ,vv Hiện nay ta thực hiện đa phơng hóa quan hệ thơng mại, thanh toán chủ yếu vẫntheo các phơng thức thanh toán thông dụng quốc tế nh ghi sổ, nhờ thu, tín dụngchứng từ và nhiều ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau trong hoạt độngthanh toán và tín dụng quốc tế
Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngânhàng thơng mại Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên đểnghiên cứu một cách toàn diện về cơ chế tổ chức của hệ thống thanh toán quốc
tế, từ đó hoàn thiện các phơng thức thanh toán là việc rất khó khăn, đòi hỏi phải
Trang 12có thời gian, sự hiểu biết sâu sắc cả về lí luận cũng nh thực tiễn trong lĩnh vựcnày.
Với hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên, với thời gian thực tập cha nhiềutại Hội Sở Giao Dịch Trung Ương Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và sự giúp
đỡ của giảng viên Hoàng Xuân Quế, trong bài viết này em chỉ xin nêu đợcnhững hiểu biết sơ lợc về lĩnh vực thanh toán quốc tế và một vài suy nghĩ củabản thân em về hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong công tácthanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thơng mại
Theo hớng trên, bài viết này em xin trình bày nh sau:
Lời Nói Đầu.
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phơng thức
tín dụng chứng từ Chơng II: Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thơng
mại theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoạithơng Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập
khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ
Kết Luận.
Trang 13Chơng I
Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo
ph-ơng thức tín dụng chứng từ
I.Vai trò của thanh toán quốc tế
1 Thanh toán quốc tế
Trong hoạt động thơng mại quốc tế, việc thanh toán có thể diễn ra dớicác hình thức nh dùng hàng đổi hàng hay chỉ trả bằng tiền tệ Khi chế độ tiền tệ,tín dụng phát triển thì quan hệ thanh toán quốc tế phát triển thành một hệ thốngthanh toán hoàn chỉnh, dựa trên cơ sở một hệ thống các ngân hàng thơng mại
đảm nhiệm toàn bộ quá trình thanh toán
Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tơng đốicủa giá trị trong quá trình chu chuyển t bản và hàng hóa giữa các quốc gia, do
sự không cân bằng đồng thời giữa sản xuất, tiêu thụ, đầu t tín dụng giữa các bêntại một thời điểm nhất định
Về bản chất thanh toán quốc tế là chỉ việc chi trả lẫn nhau giữa các quốcgia để hoàn tất các khoản về xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu t vốn, vay
nợ, viện trợ dới hình thức chuyển tiền hay hình thức thanh toán bù trừ
Trang 142 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
Với sự gia tăng mạnh mẽ của giao lu kinh tế quốc tế, mối liên hệ giữa cácquốc gia ngày càng mật thiết và dần hình thành một thị trờng thế giới thốngnhất Các quốc gia có vai trò nh một chủ thể kinh tế trên thanh toán và cạnhtranh với nhau để phát triển Tuy nhiên sự cạnh tranh để phát triển tự nó lại phátsinh nhu cầu hợp tác và phân công lao động quốc tế nhằm giải quyết những nhucầu về tiền vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và thị trờng tiêu thụ
Tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, các quốcgia có điều kiện tốt nhất để phát triển kinh tế Thực tế cho thấy các nớc pháttriển đồng thời là những quốc gia tham gia mạnh mẽ vào phân công lao độngquốc tế Các quốc gia chậm phát triển có chính sách phát triển kinh tế hớngngoại đều đạt một tốc độ tăng trởng kinh tế cao, nhanh chóng vơn lên đạt trình
độ tiên tiến Ngày nay các quốc gia đều thay đổi chiến lợc phát triển kinh tế,thực hiện chính sách kinh tế hớng ngoại, mở cửa để thu hút đầu t, công nghệ,phát triển giao lu thơng mại quốc tế
Việt Nam đang trên con đờng cải cách và mở cửa nền kinh tế, nỗ lực tạolập một môi trờng thuận lợi cho quá trình hợp tác và phân công lao động quốc
tế, trong đó tập trung vào việc cải tạo cơ sở hạ tầng, dịch vụ thông tin, dịch vụngân hàng và thanh toán quốc tế
Về hoạt động ngân hàng, sau khi có hai pháp lệnh ngân hàng và công tytài chính, hợp tác xã tín dụng ra đời, chúng ta đã có một hệ thống ngân hànghoạt động theo cơ chế thị trờng, đáp ứng tốt hơn quá trình lu thông tiền tệ, tíndụng và thanh toán Trong đó thanh toán quốc tế đóng một vai trò hết sức to lớnbởi vì thông qua thanh toán quốc tế giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu mới đợcthực hiện qua các khoản tín dụng, đầu t và mọi giao dịch đối ngoại
Trang 15Với chính sách kinh tế mở cửa, hớng ngoại đòi hỏi chúng ta phải tổ chứctốt hoạt động ngân hàng đối ngoại, đặc biệt là khâu thanh toán quốc tế, đảm bảomột điều kiện thuận lợi cho quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế củaViệt Nam chắc chắn ngày càng phát triển.
Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của quá trình lu thông hàng hóa vàdịch vụ Thanh toán trong nội bộ một quốc gia đã phức tạp, thanh toán quốc tếcòn phức tạp và khó khăn hơn do ảnh hởng của các yếu tố tiền tệ, tín dụng,ngân hàng; sự khác biệt về ngôn ngữ, tập quán cũng nh khả năng kiểm soát toàn
bộ quá trình từ sản xuất, lu thông cho đến thanh toán Nếu nghiệp vụ thanh toán
mà không theo kịp với nhu cầu phát triển kinh tế thì nó sẽ là một nhân tố kìmhãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Do đó việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống thanh toán quốc tế là một yêucầu cấp bách, thờng xuyên đối với bất cứ một quốc gia nào Nghiên cứu vềthanh toán quốc tế giúp ta có đánh giá đúng đắn về thực trạng hoạt động ngoạithơng của Việt Nam, từ đó có biện pháp cải tiến, hoàn thiện và nâng cao hơnnữa hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế
II Các phơng thức thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán ở bất cứ một quy mô nào cũng phải đạt đợc yêucầu về việc đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia Trong hoạt động thơngmại quốc tế, quyền lợi của ngời bán là phải thu đợc tiền hàng đầy đủ, nhanhchóng với chi phí thấp nhất; với ngời mua thì phải nhận đợc hàng hoá đúng số l-ợng, đảm bảo chất lợng và thời gian giao hàng; còn với trung gian thanh toán thìlợi ích là các khoản tiền hoa hồng và sự an toàn trong kinh doanh
Trang 16Việc đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia trong buôn bán thơng mạiquốc tế phụ thuộc vào các đIều kiện thanh toán nh: tiền tệ, địa điểm, thời gian,phơng thức thanh toán Vì vậy, trong hoạt động thanh toán thơng mại quốc tếdần dần hình thành nên các phơng thức thanh toán đợc thống nhất áp dụng.Ngày nay trong thanh toán quốc tế những phơng thức chủ yếu sau thờng đợc sửdụng.
1 Phơng thức chuyển tiền (Remittance)
1.1 Khái niệm
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng(ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định chomột ngời khác (ngời hờng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng một phơng tiệnchuyển tiền do khách hàng yêu cầu
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức đơn giản, thuận lợi và hết ít chi phíngân hàng Theo phơng thức này việc thanh toán là thanh toán trực tiếp giữa bênmua và bên bán ngân hàng chỉ giữ vai trò trung gian Trong thời gian luânchuyển, số tiền này vẫn thuộc bên mua
Phơng thức chuyển tiền có nhợc điểm là việc trả tiền cho ngời bán phụthuộc vào ngời mua Bởi vậy quyền lợi của bên bán không đợc đảm bảo Ngợclại trờng hợp bên bán nhận đợc tiền trớc thì cũng không biết đợc việc giao hàngcủa bên bán có đúng hợp đồng hay không, gây tình trạng ứ đọng vốn, giảmvòng quay của vốn
Phơng thức này không đảm bảo quyền lợi cho các bên mua bán trongthanh toán xuất nhập khẩu thơng mại
Trang 171.2 Các bên tham gia
a Ngời trả tiền (ngời mua, ngời mắc nợ) hoặc ngời chuyển tiền (ngời đầu
t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra nớc ngoài) là ngời yêucầu chuyển tiền ra nớc ngoài
b Ngời hởng lợi (ngời bán, chủ nợ, ngời tiếp nhận vốn đầu t, hoặc ngờinào đó do ngời chuyển tiền chỉ định)
c Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng thực hiện lệnh chuyển tiền (thôngthờng là ngân hàng nớc ngời trả tiền)
d Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền thông thờng là ngân hàng
3 Chuyển tiền ra nớc ngoài cho ngân hàng đại lý
4 Chuyển tiền cho ngời nhận
Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng hởng lợi
Ngời chuyển tiền Ngời hởng lợi
Trang 181.4 Tr ờng hợp áp dụng
1 1 Trả tiền nhập khẩu với nớc ngoài
2 - Khi nào thì chuyển tiền: Thờng là ngay sau khi nhận xong hàng hoá,
hoặc là sau khi nhận đợc chứng từ hàng hoá, cũng có khi chuyển tiền trớc khigiao hàng
- Số tiền đợc chuyển dựa vào:
+ Trị giá của hoá đơn thơng mại
+ Kết quả của việc nhận hàng về số lợng và chất lợng để quy ra sốtiền phải trả
- Chuyển tiền bằng th chậm hơn chuyển tiền bằng điện, SWIFT
2 Thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch
3 Thanh toán các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá (tiềnphạt trả tiền ứng trớc, hoa hồng, chuyển vốn ra nớc ngoài đầu t, chuyển kiềuhối )
4 Chuyển tiền kiều hối
1.5 Các yêu cầu chuyển tiền
1 Muốn chuyển tiền phải có giấy phép của Bộ chủ quản hoặc Bộ TàiChính
2 Chuyển tiền thanh toán trong ngoại thơng phải có:
- Hợp đồng mua bán ngoại thơng
- Giấy phép xuất nhập khẩu và quota nhập khẩu
- ủy nhiệm chi ngoại tệ và phí chuyển tiền
Trang 193 Viết đơn chuyển tiền qua Vietcombank hoặc một ngân hàng thơng mạinào đó đợc phép thanh toán quốc tế ghi đủ:
- Tên, địa chỉ của ngời hởng lợi, số tài khoản nếu ngời hởng lợi yêu cầu
- Số ngoại tệ xin chuyển cần ghi rõ bằng số, chữ và các loại ngoại tệ xinchuyển
Lu ý: - Đây là một phơng thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân
hàng với chức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán
- Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên Nếungời mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không
có giá trị thanh toán giữa hai bên
- Chỉ có hai bên tham gia thanh toán: ngời bán và ngời mua
Trang 202.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ
- Ưu điểm: Phơng thức này tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nhập khẩu
mua hàng hoá mà cha phải trả tiền ngay Thực chất đây là một hình thức tíndụng mà ngời bán dành cho ngời mua
- Nhợc điểm: Mức độ rủi ro lớn do việc trả tiền phụ thuộc vào ngời mua,
thời gian thu hồi vốn của nhà xuất khẩu chậm.
2.4 Tr ờng hợp áp dụng
- Thờng dùng cho thanh toán nội địa
- Hai bên mua bán phải thật sự tin cậy nhau
- Dùng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần thờng xuyêntrong một định kỳ nhất định (6 tháng, 1 năm)
- Phơng thức này chỉ lợi cho ngời mua
- Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nớc ngoài
Ngời bán Ngời mua
Trang 21- Dùng trong thanh toán phi mậu dịch nh tiền cớc phí vận tải, phí bảohiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi trong cho vay và
đầu t
• Khi áp dụng cần chú ý:
- Quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài khoản
- Căn cứ ghi nợ của ngời bán là hoá đơn giao hàng
- Căn cứ nhận nợ của ngời mua là:
+ Dựa vào giá trị hoá đơn giao hàng
+ Dựa vào kết quả nhận hàng ở nơi nhận hàng
- Phơng thức chuyển tiền bằng th, điện cần phải thống nhất thỏa thuậncủa hai bên
- Giá hàng trong phơng thức ghi sổ thờng cao hơn giá hàng bán ngay.Chênh lệch này là tiền lãi phát sinh ra của số tiền ghi sổ trong khoảng thời gianbằng định kỳ thanh toán theo mức lãi suất đợc ngời mua chấp nhận
- Định kỳ thanh toán có hai cách quy định:
+ Quy định x ngày kể từ ngày giao hàng đối với từng chuyến hàng.+ Quy định theo mốc thời gian của niên lịch
- Việc chuyển tiền thanh toán chậm của ngời mua đợc giải quyết nh thếnào, có phạt trả chậm không, mức phạt bao nhiêu, tính nh thế nào?
- Nếu phát sinh sự khác nhau giữa số tiền ghi nợ của ngời bán và số tiềnnhận nợ của ngời mua thì giảI quyết nh thế nào?
Trang 223 Phơng thức thanh toán nhờ thu (Collection Payment).
c Ngân hàng xuất trình là ngân hàng nhận nhờ thu từ ngân hàng chuyển
để xuất trình chứng từ đến ngời trả tiền
d Ngời trả tiền là ngời mà chứng từ xuất trình để đòi tiền theo chỉ thị nhờthu
3.3 Các loại nhờ thu
3.3.1 Nhờ thu phiếu trơn.
Là phơng thức trong đó ngời bán hoặc ngời cung ứng dịch vụ ủy thác chongân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập
ra, còn chứng từ hàng hóa thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng
-Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
3Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua
Trang 236
2 7 5 4
1
1 Ngời bán giao hàng lập bộ chứng từ giao hàng gửi thẳng cho ngời mua
2 Ngời bán ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua và nhờ ngân hàng thu hộtiền hối phiếu đó
3 Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếu cho ngân hàng bên mua để yêucầu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
4 Ngân hàng bên mua chuyển hối phiếu cho ngời mua để trả tiền hoặcchấp nhận trả tiền
5 Ngời mua trả tiền mặt hoặc từ chối trả tiền
6 Ngân hàng bên mua chuyển trả tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chốitrả tiền cho ngân hàng bên bán
7 Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc trả lại hối phiếu bị từ chối trả tiềncho ngời bán
- Phơng thức nhờ thu phiếu trơn không thích hợp trong thanh toán hànghoá xuất nhập khẩu, bởi vì nếu ngời mua không tốt thì họ có thể nhận hàng nh-
ng lại có thể gây khó dễ cho việc trả tiền cho ngời bán hoặc ngời mua trả tiềnhối phiếu (đối với hối phiếu trả tiền ngay) nhng họ không biết ngời bán giaohàng nh thế nào vì chứng từ gửi hàng không đi kèm hối phiếu, tốc độ thanh toántheo cách này chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian đơn thuần màthôi Do đó trong Ngân hàng Ngoại thơng ít dùng phơng thức này
Ngời bán Ngời mua
Trang 24- Phơng thức nhờ thu phiếu trơn đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
+ Ngời bán và ngời mua tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liêndoanh với nhau dới dạng công ty mẹ và công ty con hoặc là chi nhánh của nhau
+ Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất-nhập khẩu hànghóa, vì việc thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ nh tiền cớcphí vận tải, bảo hiểm, phạt bồi thờng
3.3.2 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection).
Là phơng thức trong đó ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hànghoặc cung ứng dịch vụ, lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng
và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của tờ hối phiếu đó với điều kiện lànếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao toàn bộchứng từ gửi hàng cho ngời mua để họ nhận hàng
Tuỳ theo thời hạn trả tiền mà phơng thức này chia làm hai loại:
• Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Documents against payment - D/P )
Đợc sử dụng trong trờng hợp mua bán trả tiền ngay
- Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
1 Ngời bán giao hàng cho ngời mua
2 Ngời bán lập bộ chứng từ thanh toán (hối phiếu + chứng từ gửi hàng)nhờ ngân hàng thu hộ
3 Ngân hàng chuyển toàn bộ bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng bênmua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở ngời mua
4 Ngân hàng bên mua yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu để nhậnchứng từ đi nhận hàng, ngợc lại nếu ngời mua từ chối trả tiền sẽ giữ lại bộ
Trang 255.6.7 Giống nh trình tự nhờ thu phiếu trơn.
• Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Documents against acceptance
đảm bảo hơn
Trong giấy uỷ nhiệm ngân hàng thu hộ, ngời bán thờng nêu rõ cách sử lý
để ngân hàng căn cứ vào đó mà giải quyết khi xảy ra những tình huống cụ thể:
1 Có nên hay không nên yêu cầu ngời mua trả tiền ngay khi ngân hànggiao bộ chứng từ hoặc chờ đến khi hàng đến bên ngời mua thì mới trả tiền
2 Trả tiền theo tỷ giá nào, nếu nh hối phiếu và hoá đơn đợc lập theo mộtloại tiền mà đợc trả theo một loại khác
3 Phải xử lý nh thế nào trong thờng hợp hàng hoá đến sớm hơn vận tải
đơn Có thể nêu rõ là ngời mua trả tiền theo hoá đơn khi có sự đảm bảo củangân hàng là vận đơn sẽ đợc giao cho ngời mua ngay sau khi ngân hàng nhận đ-
ợc Trong những trờng hợp khác, uỷ nhiệm ngân hàng lu kho hàng hoá cho đếnkhi nhận đợc chứng từ
4 Ngân hàng phải xử lý nh thế nào khi ngời mua từ chối chấp nhận trảtiền hoặc ngời mua không có khả năng thanh toán
Trang 26Tuy nhiên nhờ thu kèm chứng từ còn bộc lộ nhợc điểm là mặc dù ngờibán thông qua ngân hàng mới chỉ khống chế đợc quyền định đoạt hàng hóa củangời mua, nhng cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua, ngời mua có thểkéo dài việc trả tiền bằng cách dây da cha nhận chứng từ hàng hóa hoặc có thểkhông trả tiền cũng đợc nếu tình hình thị trờng bất lợi cho họ hoặc ngời mua vềmặt tài chính thiếu hụt không có khả năng thanh toán Mặt khác việc trả tiềncòn quá chậm, từ lúc gửi hàng cho đến khi nhận đợc tiền trong phơng thức này
có khi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm Trong phơng thức này, ngân hàng chỉ cóvai trò là ngời trung gian thu tiền hộ, còn không có trách nhiệm đến việc trả tiềncủa ngời mua
- Thờng đợc áp dụng trong những trờng hợp sau:
+ Số tiền hàng xuất khẩu thờng là hàng mẫu
+ Hàng xuất khẩu cha ký hợp đồng, chỉ gửi bán hoặc trờng hợp khó bánnhờ ngời nhập khẩu tiêu thụ hộ
+ Ngời xuất khẩu không thực hiện đúng các điều kiện của th tín dụngphải chuyển sang uỷ thác thu
3.3.3 Vấn đề sử dụng phơng thức nhờ thu.
Văn bản pháp lý thông dụng của phơng thức nhờ thu là bản “ Quy tắcthống nhất về nhờ thu chứng từ thơng mại” của phòng thơng mại quốc tế, bảnsửa đổi năm 1995 số xuất bản 522 có hiệu lực từ 1-1-1996
Muốn sử dụng đợc bản quy tắc này, hai bên mua và bán phải thống nhấtquy định trong hợp đồng Hiện nay phơng thức này còn đợc áp dụng trong cáctrờng hợp nh xuất khẩu thăm dò thị trờng đối với những mặt hàng mới bán trongthị trờng lần đầu, mặt hàng có giá trị thấp, chất lợng không đồng đều, hoặctrong trờng hợp áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ mà bộ chứng
Trang 27từ có sai sót nghiêm trọng khoong khắc phục đợc thì ngời bán cũng lập bộchứng từ thanh toán nhờ thu qua ngân hàng của mình Trong trờng hợp ngờimua từ chối thanh toán vì lý do nào đó thì khi đó ngời bán phải tự giải quyếtviệc bán số hàng đã gửi đi này Lúc này quyền lợi của bên bán sẽ thiệt hại
4 Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit).
Đây là phơng thức thanh toán thông dụng nhất hiện nay, khối lợng thanhtoán ngày càng rộng lớn, do đó Phòng Thơng Mại Quốc tế tại Pari đã ban hànhquy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ để các bên xuất khẩu vànhập khẩu, các ngân hàng có liên quan đến nhu cầu áp dụng, nhằm tránh những
sự hiểu lầm đáng tiếc có thể xảy ra
4.1 Khái niệm
Phơng thức tín dụng chứng từ là một cam kết thanh toán có điều kiện củangân hàng Một cách đầy đủ hơn, tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết củamột ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng - Issuing Bank) cho ngời bán (hoặcngời hởng lợi - Beneficiary) theo yêu cầu và sự chỉ thị của ngời mua (Applicant)
để trả ngay hoặc tới một thời điểm xác định trong phạm vi thời hạn đã xác định
và căn cứ vào các chứng từ đã đợc quy định
4.2 Các bên tham gia
- Ngời mua tức là ngời yêu cầu mở L/C (the Applicant for the Credit)
- Ngời hởng lợi L/C tức là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nàokhác do ngời bán chỉ định (the Benificiary)
- Các ngân hàng thờng có rất ít, nhất là ngân hàng mở L/C (the IssuingBank), ngân hàng thông báo ( the Advising Bank ) ngoài ra còn có thể có cácngân hàng khác tham gia nh:
+ Ngân hàng xác nhận (the Confirming Bank)
Trang 28+ Ngân hàng hoàn trả (the Reimbursing Bank) tức là một ngânhàng khác đợc ngân hàng mở L/C hoặc ngân hàng xác nhận chỉ định thay mìnhtrả tiền.
+ Ngân hàng chuyển tiền (the Remitting Bank) tức là ngân hàngchuyển chứng từ
+Ngân hàng chiết khấu (the Negotiating Bank) là ngân hàng đứng
ra mua hối phiếu hay thơng lợng chứng từ do ngời bán ký phát cho ngân hàngtheo yêu cầu của ngân hàng mở L/C
Trong thực tế, nghiệp vụ về tín dụng chứng từ không nhất thiết phải có đủcác loại ngân hàng nói trên cùng tham gia Thông thờng chỉ có 3 ngân hàngtham gia là ngân hàng mở, ngân hàng thông báo và ngân hàng hoàn trả
4.3 Trình tự tiến hành nghiệp vụ
2
5 6
Trang 292 Căn cứ vào nội dung, yêu cầu của th xin mở L/C thì ngân hàng mở L/C
sẽ lập một L/C và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài thông báoviệc mở L/C và chuyển L/C đến ngời xuất khẩu
3 Khi nhận đợc L/C này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo toàn bộ nộidung về việc mở L/C đó và chuyển bản gốc L/C cho ngời xuất khẩu
4 Ngờixuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu có điềunào trong L/C cha thoả mãn thì tiến hành đề nghị mở sửa đổi L/C, bổ sung L/Ccho phù hợp với hợp đồng
5 Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu tiến hành lập bộ chứng từ thanh toántheo yêu cầu của L/C xuất trình thông qua ngân hàng thông báo hoặc một ngânhàng nào đó (nếu L/C không hạn chế thanh toán) để yêu cầu đòi tiền ngân hàngnày kiểm tra chứng từ và làm thủ tục đổi tiền theo chỉ thị của L/C và gửi chứng
từ cho ngân hàng mở L/C
6 Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợpvới L/C thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp thì từchối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngân hàng gửi chứng từ
7 Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từhàng hóa cho ngời nhập khẩu
8 Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thìhoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chốitrả tiền
Trang 30III Th tín dụng thơng mại là công cụ quan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ
Th tín dụng (Letter of Credit - L/C) là văn bản pháp lý trong đó ngânhàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu họ xuất trình đợc một bộchứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/C đó
Th tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở hợp đồngmua bán tức là phải căn cứ vào nội dung và yêu cầu của hợp đồng Ngời nhậpkhẩu làm đơn yêu cầu mở L/C và sau khi L/C đã đợc mở rồi thì nó hoàn toàn
độc lập với hợp đồng mua bán
1 Nội dung chủ yếu của L/C.
1.1 Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C
- Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng của số hiệu
là dùng để trao đổi, th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C
- Địa điểm mở L/C là nơi mà ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền chongời xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn luậtpháp áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật về L/C đó
- Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh sự cam kết của ngân hàng mởL/C với ngời xuất khẩu, là ngày ngân hàng mở L/C với ngời xuất khẩu chínhthức chấp nhận đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu, là ngày bắt đầu tính thờigian hiệu lực của L/C và cuối cùng là ngày căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm traxem ngời nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng thời hạn quy định tronghợp đồng hay không
Trang 311.2 Tên, địa chỉ những ng ời liên quan đến L/C
Những ngời liên quan đến L/C đợc chia làm hai loại:
* Các thơng nhân: Bao gồm ngời nhập khẩu (ngời mở L/C)và ngời xuấtkhẩu (ngời hởng lợi)
* Các ngân hàng liên quan đến L/C: Bao gồm ngân hàng mở L/C, ngânhàng thông báo, ngân hàng hoàn trả, ngân hàng xác nhận ngân hàng chiết khấu
- Ngân hàng mở L/C (the Opening Bank or the Issuing Bank) là ngânhàng đợc hai bên mua bán thỏa thuận lựa chọn và quy định trong hợp đồng, nếucha có quy định trớc thì ngời nhập khẩu có quyền lựa chọn Quyền lợi và nghĩa
vụ của ngân hàng mở L/C nh sau:
+ Căn cứ vào đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu để mở L/C vàtìm cách thông báo nội dung L/C đó cùng với việc gửi bản gốc L/C cho ngờixuất khẩu Thông thờng việc thông báo và gửi L/C cho ngời xuất khẩu phảithông qua một ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu
+ Sửa đổi, bổ sung những yêu cầu của ngời xin mở L/C, của ngờixuất khẩu đối với L/C đã đợc mở, nếu có sự đồng ý của họ
+ Kiểm tra chứng từ thanh toán của ngời xuất khẩu gửi đến, nếuthấy các chứng từ phù hợp với những điều quy định trong L/C và không mâuthuẫn lẫn nhau thì có thể thơng lợng và trả tiền cho ngời xuất khẩu và đòi lạitiền ngân hàng ngời nhập khẩu, ngợc lại thì từ chối thanh toán
+ Kiểm tra chứng từ thanh toán của ngời xuất khẩu gửi đến, ngânhàng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra “bề ngoài” của chứng từ xem có phù hợp vớiL/C hay không, chứ không chịu trách nhiệm về kiểm tra tính chất pháp lý củachứng từ, tính chất xác thực của chứng từ Mọi sự tranh chấp về tính chất “bêntrong” của chứng từ là do ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu tự giải quyết
Trang 32+ Ngân hàng đợc miễn trách nhiệm khi ngân hàng rơi vào các ờng hợp bất khả kháng nh chiến tranh, đình công, nổi loạn, khởi nghĩa, lụt lội,
tr-động đất, hoả hoạn Nếu L/C hết hạn giữa lúc đó, ngân hàng cũng không chịutrách nhiệm thanh toán những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đó, trừ khi đã cónhững quy định dự phòng
+ Mọi hậu quả phát sinh do lỗi lầm của mình, ngân hàng mở L/Cphải chịu trách nhiệm, ngân hàng đợc hởng một khoản thủ tục phí mở L/C theoquy định của từng ngân hàng
- Ngân hàng thông báo (the Advising Bank): Thờng là các ngân hàng đại
lý của ngân hàng mở L/C ở nớc ngời xuất khẩu Quyền lợi và nghiã vụ của ngânhàng thông báo nh sau:
+ Khi nhận đợc điện thông báo của ngân hàng mở L/C về việc mởL/C, ngân hàng này sẽ chuyển toàn bộ nội dung L/C đã nhận đợc cho ngời xuấtkhẩu dới hình thức văn bản
+ Ngân hàng thông báo chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên vănbức điện đó, chứ không chịu trách nhiệm phải dịch, diễn giải các từ chuyên môn
ra tiếng địa phơng Nếu ngân hàng thông báo sai thì phảI chịu trách nhiệm Do
đó cuối bức đIện mở L/C thờng có câu: “Please note that we assume no responsibility for any error and/or ommision in the transmisson and/or translation of the cable” Tức là: “Xin lu ý, chúng tôi không chịu trách nhiệm
về bất cứ sự lỗi lầm hay thiếu sót trong khi chuyển và dịch bức điện này”
+ Khi nhận đợc bộ chứng từ thanh toán của ngời xuất khẩu chuyển
đến, ngân hàng phảI chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ thanh toán đó đếnngân hàng mở L/C Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phátsinh do sự chậm trễ hoặc mất mát chứng từ trên đờng đi đến ngân hàng mở L/C,
Trang 33miễn là chứng minh đợc rằng mình đã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ
- Ngân hàng xác nhận (the Confirming Bank): Là ngân hàng đứng ra xácnhận cho ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của họ, ngân hàng xác nhận thờng làmột ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trờng tín dụng và tài chính quốc tế hoặcngân hàng thông báo
Ngân hàng mở L/C phải yêu cầu một ngân hàng khác phải xác nhận chomình sẽ làm giảm uy tín của mình Mặt khác, muốn đợc xác nhận thì ngân hàng
mở L/C phải trả thủ tục phí rất cao và đôi khi phải đặt cọc trớc, mức tiền đăt cọc
có thể đạt tới 100% giá trị của th tín dụng (full cash cover)
Trang 34do bộ chứng từ thanh toán không phù hợp với điều kiện quy định trong L/C.Cách ghi tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn mà ngời xuất khẩu có thể đạt đợc
dù là hàng giao có tính chất nguyên chiếc hay cái rời
1.4 Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng
- Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trảtiền cho ngời xuất khẩu, nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toántrong thời hạn đó và phù hợp với những điều kiện quy định trong L/C Thời hạnhiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C (Date of Issue) đến ngày hết hiệulực (Date of Espiry)
- Thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau phụ thuộc vào quy định củahợp đồng Nếu việc đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc quy định ởyêu cầu ký phát hối phiếu Ví dụ: “Available agianst presentation of your draft
at sight on Bank of Tokyo” (thanh toán khi xuất trình hối phiếu trả tiền ngay).
Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu nh trả tiềnngay, hoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu nh trả tiền có kì hạn.Song có điều quan trọng là những hối phiếu có kỳ hạn phải đợc xuất trình đểchấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C
- Thời gian giao hàng (Date of Delivery): Thời hạn này cũng đợc ghitrong L/C và do hợp đồng mua bán quy định Thời hạn giao hàng có thể có quan
hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C
Trong trờng hợp vì lý do nào đó, hai bên thoả thuận phải kéo dài thời hạngiao hàng thêm x ngày mà không đề cập đến việc kéo dài thời hạn hiệu lực củaL/C, thì đơng nhiên ngân hàng mở L/C cũng phải hiểu rằng thời hạn hiệu lựcmặc nhiên cũng đợc kéo dài thêm x ngày sau đó Song để tránh tranh chấp,trong điện đề nghị điều chỉnh thời hạn giao hàng, ngời xuất khẩu cũng đề nghịkéo dài thời hạn hiệu lực của L/C Ngợc lại nếu hai bên thoả thuận kéo dài thời
Trang 35hạn hiệu lực của L/C mà không nói đến kéo dài thời hạn giao hàng thì khôngthể hiểu là thời hạn giao hàng cũng tự động đợc kéo dài.
1.5 Những nội dung về hàng hóa
Tên hàng, số lợng, trọng lợng, quy cách phẩm chất bao bì, ký mã hiệu cũng đợc ghi vào L/C
1.6 Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa
Các điều kiện cơ sở giao hàng ( FOB, CIP, C&F), nơi gửi và nơi giaohàng, cách vận chuyển và cách giao hàng cũng đợc ghi vào trong L/C
1.7 Những chứng từ mà ng ời xuất khẩu phải xuất trình
Đây là nội dung then chốt của L/C, bởi vì bộ chứng từ thanh toán quy
định trong L/C là một bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đãhoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng nh điều quy định trong L/C, do vậyngân hàng mở L/C phải dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu
bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều quy định trong L/C
1.8 Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C
Đây là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràng buộc trách nhiệm củangân hàng mở L/C đối với L/C này Sự cam kết của ngân hàng mở L/C đối vớiL/C phải nêu bật đợc ba ý sau:
+ Đây là sự cam kết thực sự (Engagement), tức là ngân hàng mở L/C camkết sẽ trả tiền bằng uy tín và trách nhiệm của mình đối với khách hàng
+ Là sự cam kết có điều kiện (Conditional Engagement), tức là ngânhàng chỉ thực hiện sự cam kết của mình với điều kiện là ngời xuất trình hốiphiếu phải có bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung đã quy định củaL/C
Trang 36+ Là sự cam kết dự phòng (bảo lu), tức là ngân hàng chỉ cam kết tôntrọng các hối phiếu xuất trình đúng hạn và phù hợp với các đIều kiện của L/C,còn có trả tiền hay không tùy thuộc vào việc xem xét bộ chứng từ thanh toánphù hợp với L/C và không mâu thuẫn với nhau.
1.9 Chữ ký trên L/C hay mã khoá
L/C thực chất là một cam kết trả tiền có điều kiện của ngân hàng mở L/Cnên ngời kí nó phải là ngời có chữ ký uỷ quyền Nếu L/C mở bằng Telex thì L/Cphải có mã khoá đúng do hai bên quy định thì L/C mới có giá trị
1.10 Những điều khoản đặc biệt khác
Ngoài những nội dung kể trên khi cần thiết, ngân hàng mở L/C và ngờinhập khẩu có thể thêm những nội dung khác nh có thể đòi hoàn trả tiền bằng
điện, về điều kiện đóng gói hoặc ghi chú khác
2.Tính chất của L/C
Điều 3 trong “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” bảnsửa đổi năm 1993 số 500 của phòng thơng mại quốc tế quy định: “ Các th tín dụng về bản chất là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng này có thể làm cơ sở cho L/C, nhng các ngân hàng không hề có liên quan gì hoặc không hề bị ràng buộc bởi những hợp đồng đó, thậm chí ngay cả khi có bất kỳ một điều dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó đợc ghi vào L/C ”
Nh vậy, th tín dụng có các tính chất sau:
- Th tín dụng đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán nhng sau khi
ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Tính chất này cực kì quantrọng đối với việc sử dụng L/C trong thanh toán quốc tế
- Th tín dụng là một văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng nớc ngời
Trang 37điều khoản thanh toán của hợp đồng thơng mại Do đó th tín dụng phải dựa trêncơ sở hợp đồng Những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán nh tên hàng, sốlợng, giá cả và tổng trị giá hợp đồng, quy cách phẩm chất, bao bì, thời hạn giaohàng, nơi hàng đến, ngời trả tiền, ngời hởng lợi là căn cứ duy nhất của ngờimua để dựa vào đó mở L/C cam kết trả tiền cho ngời bán Khi nhận đợc th tíndụng, ngời bán phải kiểm tra L/C đó Hợp đồng mua bán là căn cứ để ngời bánkiểm tra L/C Nếu L/C không mâu thuẫn với hợp đồng thì ngời bán sẽ giao hàng
và thực hiện nghĩa vụ của mình Còn ngợc lại thì ngời bán đề nghị ngời mua sửa
đổi th tín dụng cho phù hợp rồi mới giao hàng
Nhng vì L/C lại do ngân hàng mở để cam kết trả tiền theo yêu cầu củangời mua, cho nên sau khi L/C đã đợc mở tại một ngân hàng nhất định vào mộtthời gian nhất định thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Tínhchất độc lập của th tín dụng thể hiện ở chỗ là nghĩa vụ của ngân hàng đối vớingời hởng lợi L/C (tức là ngời bán) không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa ngờimua và ngời bán Ngân hàng mở th tín dụng chỉ căn cứ vào đơn yêu cầu mở L/Ccủa ngời mua chứ không căn cứ vào hợp đồng và chỉ căn cứ vào nội dung L/C
để trả tiền cho ngời bán, căn cứ vào những chứng từ mà ngời bán xuất trình.Việc thanh toán của ngân hàng không căn cứ vào thực trạng hàng hóa Nếu thựctrạng hàng hóa không đúng với chứng từ thì hai bên mua bán phải trực tiếp giảiquyết với nhau không liên quan gì đến ngân hàng, không liên quan đến phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ; nếu ngời mua không thanh toán tiền vớingân hàng thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán làm
đầy đủ và đúng với các điều khoản trong L/C
Những tính chất nêu trên của L/C đã tạo cho nó có những đặc thù riêng
và có những lợi thế mà các phơng thức thanh toán khác không có đợc
Trang 383 Các loại th tín dụng.
Các loại th tín dụng thơng mại trong thanh toán quốc tế gồm:
3.1 Th tín dụng không hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit)
Là loại L/C sau khi đợc mở ra thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi,
bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời gian hiệu lực của nó trừ khi có sự thỏa thuậnkhác của các bên tham gia L/C
Một th tín dụng không ghi chữ Irrevocable thì đơng nhiên coi là khôngthể hủy bỏ đợc, tức là ngân hàng mở L/C muốn hủy bỏ bổ sung hay sửa đổi nóthì phải có sự đồng ý của các bên tham gia
L/C không hủy ngang đợc áp dụng rộng rãi nhất trong quốc tế và nó làloại L/C cơ bản nhất
3.2 Th tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Cofirmed Irrevocable L/C)
Là loại L/C không thể hủy bỏ đợc, một ngân hàng khác đảm bảo trả tiềntheo yêu cầu của khách hàng mở L/C Theo L/C này ngời xuất khẩu ký phát hốiphiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhng nếu ngân hàng mở L/C không có khảnăng thanh toán thì chứng từ đòi tiền đợc gửi thẳng cho ngân hàng xác nhận(the Confirming Bank) để yêu cầu thanh toán
Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống nh ngân hàng mở L/C, do đóngân hàng mở L/C phải trả thủ tục phí xác nhận (full cash cover), có khi cònphải đặt cọc tiền tới 100% giá trị L/C tại ngân hàng xác nhận
Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, hơnnữa ngân hàng xác nhận là ngân hàng có uy tín về tài chính và tín dụng quốc tếnên loại L/C này là loại L/C có đảm bảo nhất cho quyền lợi của ngời xuất khẩu
Trang 393.3 Th tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourseCredit)
Là loại L/C không thể hủy ngang mà sau khi ngời bán đã đợc ngân hàngtrả tiền rồi, nếu về sau có sự tranh chấp về chứng từ thanh toán thì ngời bánkhông hoàn trả số tiền họ đã nhận đợc trong bất cứ một trờng hợp nào
Khi dùng loại L/C này, ngời xuất khẩu phải ghi lên hối phiếu câu:
“Without recourse to drawers” tức là “Miễn truy đòi lại ngời ký phát” và trong
đó L/C cũng phải ghi nhận nh vậy
Loại L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế
3.4 Th tín dụng chuyển nh ợng ( Transferable Credit)
Là th tín dụng không thể hủy bỏ trong đó quy định quyền của ngân hàngtrả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngờitheo lệnh của ngời hởng lơi đầu tiên L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợngmột lần và chi phí chuyển nhợng là do ngời hởng lợi đầu tiên chịu
3.5 Th tín dụng tuần hoàn (Revolving Credit)
- Là loại L/C không thể huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thờihạn hiệu lực thì nó lại có giá trị nh cũ và nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nàotổng giá trị đợc thực hiện
- Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng, sốlần tuần hoàn và giá trị tối thiểu của mỗi lần đó
- Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực của L/C trong mỗi lầntuần hoàn cần ghi rõ: Có cho phép số d của L/C trớc cộng dồn vào những L/C
kế tiếp hay không, nếu không cho phép thì gọi là L/C tuần hoàn khong tích lũy(Revoling non - Cumulative Credit) Còn nếu có gọi là th tín dụng tuần hoàntích luỹ (the Irrevoling Cumulative Credit)
Trang 40Th tín dụng tuần hoàn thờng đợc sử dụng khi các bên tin cậy lẫn nhaumua hàng thờng xuyên, định kỳ, khối lợng lớn và trong thời hạn dài.
3.6 Th tín dụng thanh toán chậm (Deferred Payment Credit)
Đây là L/C không hủy ngang, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngânhàng xác nhận cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán dần toàn bộ số tiền củaL/C trong những thời hạn quy định rõ ràng trong L/C đó Khi xuất trình chứng
từ số tiền của L/C cũng có thể đợc thu nh một khoản tiền ứng trớc Loại này ápdụng cho hợp đồng giao hàng nhiều lần
3.7 Th tín dụng giáp l ng (Back - to - Back Credit)
Là loại th tín dụng mà bên xuất khẩu căn cứ vào một th tín dụng của bênnhập khẩu đã mở, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C cho ngời kháchởng
Nh vậy về cơ bản L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau Ngoài ra chúng cómột số điểm khác nhau nh sau:
+ Ngời hởng lợi (xuất khẩu) của L/C gốc lại là ngời xin mở L/Cgiáp lng