Hoàn thiện chính sách Marketing tại công ty Cổ phần phần mềm OOS

41 480 0
Hoàn thiện chính sách Marketing tại công ty Cổ phần phần mềm OOS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện tại, Việt Nam trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO và gia nhập khu vực mậu dịch tự do APTA đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam đang tham gia vào sân chơi mới, nắm rõ luật chơi nhưng chưa chắc đã là người chiến thắng. Một trong những thách thức lớn nhất trong bối cảnh hiện nay là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiêp Việt Nam vẫn còn yếu bởi vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực hoàn thiện cách tổ chức tiếp cận thị trường để theo kịp với xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy nhiên những lợi ích mà chúng ta được hưởng cũng không nhỏ như: mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, người dân được hưởng hàng hoá và dịch vụ với giá cả thấp chất lượng cao, được tiếp cận với công nghệ tiên tiến… Và Marketing là một trong những phương thức mang lại hiệu quả kinh tế đó. Với mục đích tìm hiểu tính cấp thiết của Marketing đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong qua trình thực tập tại công ty Cổ phần phần mềm OOS em đã lựa chọn chuyên đề “Hoàn thiện chính sách Marketing tại công ty Cổ phần phần mềm OOS” làm báo cáo thực tập của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp MỤC LỤC SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp LỜI MỞ ĐẦU Hiện tại, Việt Nam trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO và gia nhập khu vực mậu dịch tự do APTA đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam đang tham gia vào sân chơi mới, nắm rõ luật chơi nhưng chưa chắc đã là người chiến thắng. Một trong những thách thức lớn nhất trong bối cảnh hiện nay là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiêp Việt Nam vẫn còn yếu bởi vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực hoàn thiện cách tổ chức tiếp cận thị trường để theo kịp với xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy nhiên những lợi ích mà chúng ta được hưởng cũng không nhỏ như: mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, người dân được hưởng hàng hoá và dịch vụ với giá cả thấp chất lượng cao, được tiếp cận với công nghệ tiên tiến… Và Marketing là một trong những phương thức mang lại hiệu quả kinh tế đó. Với mục đích tìm hiểu tính cấp thiết của Marketing đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong qua trình thực tập tại công ty Cổ phần phần mềm OOS em đã lựa chọn chuyên đề “Hoàn thiện chính sách Marketing tại công ty Cổ phần phần mềm OOS” làm báo cáo thực tập của mình. Bố cục bài gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ phần phần mềm OOS Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing của công ty cổ phần phần mềm OOS Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing của công ty cổ phần phần mềm OOS 3 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM OOS 1.1 Tổng quan về công ty cổ phần phần mềm OOS 1.1.1 Thông tin chung công ty Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM OOS Tên giao dịch quốc tế: OOS Software Joint Stock Company Người đại diện: (Ông) Lê Duy Hòa. Địa chỉ: P2302 tòa nhà A2, Vinaconex1, Khuất Duy Tiến, Hà Nội. Điện thoại: (04) 73 069 666. Fax: (84-4) 37 855 113. Website: http://oos.com.vn/ Email: email@oos.com.vn Logo : Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần. Giấy ĐKKD số: 0103010532 do Phòng Đăng ký . Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Vốn điều lệ: 15 tỷ đồng. Mã số thuế: 0101857626 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Năm 2006 là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đồng thời, cùng với đó là sự ra đời của nhiều doanh 4 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp nghiệp và hình thành nên các mô hình tập đoàn kinh tế đầu tiên. Năm 2006 cũng là một năm mà ngành Công nghệ thông tin đạt được những thành tựu đáng chú ý: Nền công nghiệp phần mềm đạt tốc độ tăng trưởng trên 30% cùng với đó việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, cũng khiến cho các tập đoàn công nghệ thông tin lớn của thế giới chú ý tới Việt Nam như một thị trường tiềm năng và điểm sáng của ngành công nghệ thông tin toàn cầu. Lúc đó, Giám đốc công ty là (Ông) Lê Duy Hòa - một kỹ sư tin học đã làm việc tại nhiều công ty phần mềm nổi tiếng nhận thấy cơ hội đầu tư kinh doanh vào ngành công nghiệp phần mềm tại thời điểm này đây là rất thuận lợi, với điều kiện ưu ái của tình hình kinh tế, kiến thức, kinh nghiệm và tầm nhìn chiến lược của ông. Tháng 01/2006 Công ty cổ phần phần mềm OOS (OOS Software) chính thức ra đời. Số lượng nhân viên của công ty khi bắt đầu thành lập là 20 người. Trải qua hơn 8 năm phát triển và trưởng thành, hiện tại, Công ty OOS đã trở thành một doanh nghiệp thương mại lớn mạnh, phát triển bền vững với số vốn điều lệ lên đến 15 tỷ đồng và số lượng nhân viên là 48 người. Khi bắt đầu hoạt động, công ty kinh doanh 2 loại sản phẩm phần mềm chính đó là: Phần mềm quản lý nhân sự và phần mềm quản lý nhà hàng. Đến nay, công ty đang mở rộng về sản phẩm kinh doanh đó là phần mềm hỗ trợ đại hội cổ đông và phần mềm quản lý cổ đông. Tầm nhìn và sứ mệnh: “ Xây dựng và phát triển các sản phẩm và dịch vụ công nghệ chất lượng cao phục vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam, giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài và khẳng định sức sáng tạo và năng lực công nghệ của con người Việt Nam” Giá trị cốt lõi Công nghệ tiên tiến: Liên tục cập nhật công nghệ tiên tiến nhất, lựa chọn những công nghệ ưu việt và phù hợp với các dòng sản phẩm của OOS. Sản phẩm đẳng cấp, hiệu quả, toàn diện: Cung cấp dịch vụ, sản phẩm hoàn thiện ưu việt, dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ, quy trình tác nghiệp và quản lý của khách hàng. Luôn thể hiện sự vượt trội so với các sản phẩm cùng loại. Sáng tạo không ngừng: Luôn hướng tợi sự hoàn thiện và không ngừng sáng tạo để sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của khách hàng. 5 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 Đại hội đồng cổ đông Giám đốc Ban kiểm soátHội đồng quản trị Phó GĐKD Phòng TCKT Phó GĐ ĐH Phòng QTNS Phòng PTPM Phòng KD Phòng HTKT Phòng Mar Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp Dịch vụ chuyên nghiệp: Luôn coi sự hài lòng và tin cậy của khách hàng chính là khởi nguồn cho thành công và phát triển bền vững, từ đó không ngừng nâng cao và chuyên nghiệp hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng. Mục tiêu phát triển Phấn đấu trở thành một trong những công ty uy tín nhất tại Việt Nam trong lĩnh vực phát triển và cung cấp giải pháp phần mềm quản lý doanh nghiệp, tuân theo những quy chuẩn quốc tế để trở thành một đối tác tin cậy trong khu vực và thế giới. 1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức công ty cổ phần phần mêm OOS Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm các cổ đông góp vốn theo luật định sở hữu các cổ phần của Công ty có nhiệm vụ là bầu ra Hội đồng quản trị và tiến hành đại hội theo định kỳ và để quyết sách những vấn đề lớn của công ty, hoạt động theo sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp. • Ban kiểm soát: Được đại hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm vụ là giám sát sự hoạt động của hội đồng quản trị và kiểm tra các hoạt động đặc biệt là hoạt động tài chính. 6 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp • Hội đồng quản tri: Đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ thay mặt các cổ đông điều hành các hoạt động kinh doanh và giải quyết những vấn đề có liên quan đến hoạt động của công ty. - Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người có quyền lực cao nhất trong việc điều hành các hoạt động của công ty, có quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông trong những trường hợp nhất định. - Các thành viên hội đồng quản trị: Có nhiệm vụ tham mưu giúp việc, phụ trách những mảng nhất định.  Ban giám đốc bao gồm: • Giám đốc: Là người thay mặt Hội đồng quản trị quản lý hoạt động phát triển kinh doanh của Công ty.Giám đốc còn ủy quyền cho các Phó giám đốc và chỉ đạo trực tiếp Phòng tài chính Kế toán, Phòng quản trị nhân sự cùng các đơn vị trực thuộc. • Phó Giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty phụ trách quản lý hoạt động kinh doanh và nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác làm ăn, chỉ đạo phòng phát triển phần mềm cũng như phòng Marketing.  Các phòng ban: • Phòng Tài chính kế toán: Có chức năng quản lý toàn bộ nguồn vốn của Công ty một cách cụ thể chính xác. Hạch toán đúng, đủ nghiệp vụ kế toán tạo điều kiện cho Giám đốc quyết định ban hành những quyết định đúng liên quan đến vấn đề tài chính. • Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc kinh doanh chung của toàn Công ty. • Phòng Quản trị nhân sự: Có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, giải quyết các vấn đề liên quan đến chế độ chính sách về các vấn đề hành chính trong công ty. • Phòng Marketing: Phòng marketing là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài, giữa sản phẩm và khách hàng, giữa thuộc tính của sản phẩm và nhu cầu khách hàng. Giúp định hướng chiến lược các hoạt động Marketing tại công ty. Xây dựng chiến lược & các hoạt động Marketing cụ thể cho từng phần mềm. Sáng tạo các hình thức Marketing phù hợp với đặc tính của thương hiệu. 7 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp 1.3 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.1 Lao động Lao động và trình độ lao động ảnh có ảnh không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Hiện nay số cán bộ nhân viên trong công ty là 48 người, hầu hết đã tốt nghiệp đại học Kinh tế, Bách khoa, Xây dựng. Cụ thể về đặc điểm lao động của công ty được thể hiện trong 2 bảng dưới đây. Bảng 1.1: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty BỘ PHẬN TỔN G ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TRUN G CẤP Phòng Phát triển phần mềm 20 10 6 4 Phòng Tài chính Kế toán 7 4 2 1 Phòng Kinh doanh 12 6 4 2 Phòng Hỗ trợ kỹ thuật 9 5 2 2 Tổng cộng 48 25 14 9 • Theo bảng 1 tại văn phòng công ty có 25 nhân viên có trình độ Đại học chiếm 52.08% số lao động tại văn phòng công ty, còn lại là lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp. Ta thấy đa số nhân viên của văn phòng công ty đã được đào tạo đáp ứng ngày càng cao của công việc, tuy nhiên trình độ cao đẳng và trung cấp vẫn chiếm tỷ lệ lớn do vậy công ty phải quan tâm hơn nữa đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân viên. Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi công ty BỘ PHẬN TỔN G TUỔI NHÂN VIÊN <30 30- 50 >50 Phòng Phát triển phần mềm 20 12 6 2 Phòng Tài chính Kế toán 7 2 4 1 Phòng Kinh doanh 12 6 5 1 Phòng Hỗ trợ kỹ thuật 9 3 4 2 Tổng cộng 48 23 19 6 8 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp Qua bảng 2 ta thấy: độ tuổi dưới 30 có 23 người chiếm 47,92% lao động tại văn phòng công ty; nhóm tuổi từ 30-50 có 19 người chiếm 39,58% và độ tuổi trên 50 có 6 người chiếm 12,5%. Nhìn chung độ tuổi của nhân viên công ty còn trẻ do công ty mới thành lập được hơn 8 năm. Chính vì tuổi đời và tuổi nghề của nhân viên còn trẻ nên kinh nghiệm làm việc còn hạn chế do đó ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. Những cán bộ trên 50 được bố trí vào một số vị trí chủ chốt. Về giới tính hiện tại có 32 nam chiếm 66,67% tổng lao động của văn phòng công ty và 16 lao động nữ chiếm 33,33% số lao động tại văn phòng công ty. Mỗi năm công ty đều tổ chức cho nhân viên đi chơi dã ngoại 1 lần vào dịp nghỉ hè và có thưởng thêm khi đến ngày lễ Tết. Ngoài ra, công ty cũng hộ trợ một phần kinh phí để các phòng ban có thể thỉnh thoảng tụ tập giao lưu nhằm tăng tính đoàn kết nội bộ. 1.3.2 Nguồn vốn Bảng 1.3: Tình hình nguồn vốn của công ty OOS giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: triệu đồng Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Năm 2010 Giá trị 6.589,5 9.317,2 15.906,7 % 41,43% 58,57% 100% Năm 2011 Giá trị 9.791,3 10.904,4 20.695,8 % 47,31% 52,69% 100% Năm 2012 Giá trị 10.606,2 13.348,5 23.954,8 % 44,28% 57,72% 100% Năm 2013 Giá trị 11.231,2 14.345,5 25.576,6 % 43,91% 56,09% 100% Năm 2014 Giá trị 11.637 16.497,3 28.134,3 % 41,36% 58,64% 100% ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty) 9 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp Hình 1.1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, trung bình trong 5 năm nợ phải trả chiếm trung bình khoảng 56,7% tổng nguồn vốn của công ty. Chính sách cơ cấu nguồn vốn của công ty là sự kết hợp của rủi ro và lợi nhuận. Sử dụng vốn vay càng lớn thì suất sinh lợi kì vọng càng cao. Năm 2010 chủ sở hữu rót thêm tiền vốn vào công ty, làm cho nguồn vốn của chủ sở hữu tăng thêm 4,2 tỷ đồng. Qua bảng ta cũng có thể thấy tỉ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn khá cao cho thấy khả năng tự đảm bảo về tài chính của công ty rất tốt. 1.4 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010-2014 10 SV: Phạm Văn Thật MSV: CQ533620 [...]... hoàn thiện công tác này Em hi vọng rằng, những đóng góp của mình sẽ được xem xét và ghi nhận ở Công ty cổ phần phần mềm OOS vì đó chính là kết quả thực tiễn sau những năm học tập trên ghế nhà trường Bài viết đã nêu ra được căn bản những việc cần làm để hoàn thiện chính sách Marketing của công ty Cổ phần phần mềm OOS Trên cơ sở phân tích những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động Marketing của công ty, ... dụng chính sách phân phối 2.3.1 kênh phân phối Phần mềm OOS. SRM Lực lượng bán hàng trực tiếp Khách hàng Sơ đồ 2.1 : Quy trình kênh phân phối công ty cổ phần phần mềm OOS Công ty cổ phần phần mềm OOS hình thành và phát triển được 8 năm nhưng cho đến nay công ty vẫn chưa hình thành được một mạng lười phân phối mà chủ yếu là sử dụng lực lượng bán hàng trực tiếp hay chính là nhân viên kinh doanh của công ty. .. nhập lao động, bảo hiểm xã hội Phần mềm quản lý cổ đông Hình 2.3: Phần mềm Quản lý cổ đông (Nguồn: Phòng Kỹ thuật) Phần mềm quản lý cổ đông (OOS. JSM) là phần mềm hỗ trợ quản lý cổ đông và cổ phần cho các doanh nghiệp OOS. JSM phát triển dựa trên những công nghệ hiện đại và những hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ quản lý cổ đông, phần mềm quản lý cổ đông đã đạt được sự hoàn thiện về tính năng, khả năng xử... 2 sau công ty FPT với 31% trên thị trường Có thể thấy được OOS Software đã đạt được những thành tựu đáng kể trong suốt quá trình hoạt động vừa qua Hình 2.1: Biểu đồ Thị phần của công ty OOS so với các đối thủ cạnh tranh ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty) 2.2 Thực trạng hoạt động marketing của công ty cổ phần phần mềm OÔS 2.2.1 Thực trạng sử dụng chính sách sản phẩm Phần mềm là sản phẩm vô hình công dụng... máy móc, về marketing đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, về độ đa dạng và chất lượng sản phẩm…Còn các công ty trong nước đều đang cố gắng hết sức nỗ lực trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ Do vậy, nếu công ty cổ phần phần mềm OOS không biết tận dụng triệt để những lợi thế của mình thì công ty không thể tồn tại và phát triển được Công ty cổ phần phần mềm OOS nói riêng và ngành công nghệ... CQ533620 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Điệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM OOS - 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty cổ phần phần mềm OOS 2.1.1 Ảnh hưởng hoạt động marketing đến kết quả tiêu thụ của công ty Sản phẩm Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo... các tài liệu nghiên cứu tổng hợp… e đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing của công ty cổ phần phần mềm OOS Do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế, bản chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô, Công ty cổ phần phần mềm OOS để em hoàn thiện chuyên đề thực tập này Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự... thưong mại, công ty chưa chú trọng đến hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Bởi vậy chi phí cho hoạt động này của công ty trong thời gian qua không đáng kể Đầu năm 2014 công ty bắt đầu có những chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 2.5 Đánh giá khái quát hoạt động marketing công ty cổ phần phần mềm OOS 2.5.1 Ưu điểm - Sản phẩm và chất lượng sản phẩm Các sản phẩm phần mềm của công ty khá đa dạng,... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM OOS 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 2015-2020 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển Phần mềm quản lý là công cụ không thể thiếu trong công cuộc hiện đại hóa của nền kinh tế Việc cung ứng đầy đủ các phần mềm về số lượng và thể loại để đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp là nhiệm vụ của ngành công nghệ... chưa thể cạnh tranh được với ngành phần mềm của nước ngoài, đặc biệt là Nhật, Hàn, Mỹ, Trung quốc, … 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của công ty cổ phần phần mềm OOS 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng luôn là một công cụ cạnh tranh quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất phần mềm bởi vì phần mềm là công cụ liên quan trực tiếp đến công tác quản lý của doanh nghiệp . công ty Cổ phần phần mềm OOS Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing của công ty cổ phần phần mềm OOS Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing của công ty cổ phần phần mềm OOS 3 SV:. 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM OOS 1.1 Tổng quan về công ty cổ phần phần mềm OOS 1.1.1 Thông tin chung công ty Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM OOS Tên giao dịch quốc tế: OOS Software. thực tập tại công ty Cổ phần phần mềm OOS em đã lựa chọn chuyên đề Hoàn thiện chính sách Marketing tại công ty Cổ phần phần mềm OOS làm báo cáo thực tập của mình. Bố cục bài gồm 3 phần: Chương

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức công ty cổ phần phần mêm OOS

  • (Đơn vị: triệu đồng)

  • Sơ đồ 2.1 : Quy trình kênh phân phối công ty cổ phần phần mềm OOS

  • Công ty cổ phần phần mềm OOS hình thành và phát triển được 8 năm nhưng cho đến nay công ty vẫn chưa hình thành được một mạng lười phân phối mà chủ yếu là sử dụng lực lượng bán hàng trực tiếp hay chính là nhân viên kinh doanh của công ty.

  • Ưu điểm của mô hình phân phối này giúp cho công ty nắm chắc được tâm lý và nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa, việc đào tạo nhân viên kinh doanh cũng vô cùng kỹ lưỡng nên phòng kinh doanh làm việc khá là hiệu quả.

  • Lực lượng bán hàng chủ yếu của công ty là những thành viên trong phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh hiện đang có khoảng gần 20 nhân viên (tính cả nhân viên thử việc). Mỗi nhân viên khi được tuyển vào làm việc tại công ty đều phải đạt yêu cầu:

  • - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành quản trị doanh nghiệp, kinh tế hoặc Công nghệ thông tin

  • Có kinh nghiệm kinh doanh thực tế

  • Khả năng giao tiếp tốt.

  • Khả năng đàm phán tốt

  • Sử dụng thành thạo vi tính

  • Có phương tiện đi lại, laptop

  • Ngoài ra nhân viên kinh doanh cũng phải trải quan 3 giai đoạn đào tạo của công ty trong tháng đầu tiên:

  • Giai đoạn 1: Học, hiểu về sản phẩm ( 9 ngày)

  • Giai đoạn 2: Tìm hiểu thông tin của đối thủ cạnh tranh (7 ngày)

  • Giai đoạn 3: đào tạo bán hàng qua điện thoại, bán hàng trực tiếp khi gặp mặt khách hàng (11 ngày)

  • Nhân viên kinh doanh muốn bán được sản phẩm của công ty cần trải qua các giai đoạn sau đây:

  • Giai đoạn 1: Tìm kiếm thông tin khách hàng

  • Giai đoạn 2: Tiếp cận, chào hàng, tư vấn dịch vụ

  • Giai đoạn 3: Làm hợp đồng, kí kết hợp đồng khi khách hàng đồng ý sử dụng sản phẩm của công ty.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan