1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống bán phá giá của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và vấn đề hoàn thiện pháp luật của việt nam về chống bán phá giá

62 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

■ V, -f ■k LE N ý u * P H O S d I i.h i r h ’ Í r.i'O’l j I E- i' 'i Tf t r - l a ' i i 1.« ft A r ■ ■6 "M i c,< ’ I i I V i- ' I * 't , TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LUND KHOA LUẬT LÊ NHƯPHONG PHÁP LUẬT CHỐNG BẮN PHÁ GIÁ CỦA TỔ CHÚC THITONG MẠI THẾ GIỚI (WT0) VÀ VẤN ĐÊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VÊ CHỐNG BÁN PHẮ GIÁ C h uyên ngành: L uật Q uốc tê So sánh M ã số: 60 38 60 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỶ L U Ậ T HỌC TH Ư V I Ề N Người hướng dẫn khoa học: ngđA!HỌClŨâĩ h a "phòng gv ' r n ' TS V ũ T hị H ồn g M inh nội Prof C hristina M oếll HÀ N Ộ I - N Ă M 2004 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC KÝ T ự VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN M ỏ ĐẦU CHƯƠNG I- MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG 10 BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ GATT/WTO I- Bán phá giá thương mại quốc tê 10 1- Khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế 10 2- Mục đích nguyên nhân hành động bán phá giá 12 3- Tác động bán phá giá thương mại quốc tế 14 II- Pháp luật thực tiễn chống bán phá giá Tổ chức Thương mại Thê 15 1- Khái niệm chống bán phá giá 15 2- Giá trị thông thường sản phẩm 16 3- Giá xuất i8 - Biên độ phá giá 21 5- 22 Xác định thiệt hại 6- Mối quan hệ nhân hàng hoá nhập phá giá thiệt hại 23 ngành công nghiệp nước 7- Ngành sản xuất nước 24 8- Thủ tục tố tụng 24 9- Quyết định đánh thuế thu thuế chống bán phá giá 26 10-Chống bán phá giá thay mặt nước thứ ba 28 11- 28 Uỷ ban chống bán phá giá 12- Giải tranh chấp quốc gia thành viên WTO vấn đề chốnơ 28 bán phá giá CHƯƠNG II- PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN VỂ c h ố n g b n p h g iá 30 CỦA VIỆT NAM I- Tổng quan kinh tế - trị xã hội Việt Nam 30 1- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 30 2- Tổng quan hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thương mại nói riêng 31 II- Pháp luật thực tiễn Việt Nam chông bán phá giá 31 1- Văn pháp quy chống bán phá giá Việt Nam 31 2- Các nội dung pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập 32 vào Việt Nam 3- Thực tiễn điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hoá nhập 39 vào Việt Nam hàng hoá Việt Nam xuất nước bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá 3.1- Thực tiễn điêu tra áp dụng biện pháp chống bán phá Việt Nam 39 3.2- Thực tiễn hàng hoá xuất nhập Việt Nam bị điều tra, áp dụng 39 biện pháp chống bán phá giá thị trường nước CHƯƠNG III- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHAM hoàn 42 THIỆN PHÁP LUẬT VỂ CHốNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM I- Quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá 42 Việt Nam II- Một sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá 1- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật 43 43 thương mại có pháp luật vể chống bán phá giá nói riêng 1.1- Tăng cường tính minh bạch, cơng khai pháp luật thương mại nối 43 chung, pháp luật chống bán phá giá nói riénẹ 7.2- Xây dựng rinh dồng quy định pháp lệnh chống bán phá giá quy định pháp luật khác 44 1.3- Chinh phủ cần rủng cường lực quàn lý nhà nước cho Cục cạnh 45 tranh thuộc Bộ Thương mại quan quản lý nhá nước khúc vé chong bán phá giá 2- Tổ chưc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho quan quản lý nhà 47 nước cac doanh nghiệp KẾT LUẬN 49 PHỤ LỤC 50 PHỤ LỤC 53 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC THAM KHẢO CÁC vụ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 60 DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT AD: Chống bán phá giá GATT: Hiệp định chung thuế quan thương mại DOC: Bộ Thương mại Hoa Kỳ EU: Liên minh Châu Âu EC: Cộng đồng Châu Âu GTTT: Giá trị thông thường GXK: Giá xuất SPTT: Sản phẩm tương tự WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo, Tiến sĩ Vũ Thị Hồnơ Minh giảng viên Khoa Pháp luật Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội Cô dành nhiều thời gian hướng dẫn khoa học cho tác giả nhiệt tình, chu đáo Xin trân tiọng cam ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau Đai học trường Đại học Luật Hà Nội, Thầy giáo, Tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp - Vụ trưởnơ Vụ Pháp luật Quốc tế Bộ Tư pháp, Cô giáo Christina Moell Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Lund - Thuỵ Điển, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Luật sư Nguyễn Văn Thảo Ban Chủ nhiệm Khoa Luật Kinh tế trường Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập làm việc Xin trân trọng cảm ơn Anh, Chị Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại Văn phòng Quốc hội, Văn phịng Chính phủ nhiệt tình giúp đỡ tài liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn Dự án Sida, đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành việc học tập nghiên cứu MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI (INTRODUCTION) • Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization “WTO”) thiết chế thương mại toàn cầu lớn nay, tiếp tục thể chế hoá thiết lập trật tự hệ thống thương mại đa phương giới Với 147 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên, giao dịch thương mại WTO chiếm 90% khối lượng giao dịch thương mại giới Trong q trình tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ, Việt Nam tích cực đẩy mạnh q trình hội nhập thương mại quốc tế với phượnơ châm đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện Việt Nam bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương Sau thập kỷ tiến hành công đổi (1986), Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật nhiều lãnh vực kinh tế-xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại Việt Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế-thương mại quốc tế khu vực, khẩn trương tiến hành xây dựng sách thương mại phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phấn đấu thành viên WTO vào năm 2005 Những hoạt động bước đầu đưa kinh tế Việt Nam trở thành phấn cấu thành kinh tế khu vực g iớ i Việt Nam mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời phải thực chinh sách thương mại cởi mở, tạo điều kiên cho nhà đầu tư nước thâm nhập thị trường Cùng với việc thực cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan, loại bỏ dần hàng rào phi thuế quan, Việt Nam đồng thời phải đối phó với hai tượng có ảnh hưởng lớn tới tốc độ phát triển kinh tế bop méo cạnh tranh thương mại lành mạnh Thứ nhất, tượng hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam bị kiện bán phá giá nước Thứ hai tượng hàng hóa nhập vào Việt Nam (mặc dù chưa có điều tra thức) có nhiều khả bị bán phá giá, tiềm ẩn nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự Việt Nam, dài hạn, mang lại thiệt hại to lớn cho người tiêu dùng cạnh tranh bị thủ tiêu1 Chính phu Việt Nam: T trình d ự án pháp lệnh vé' chống bán phá giá hàng ìioá nhập vào Việt Nam " 2003 Nhằm bảo vệ cạnh tranh thương mại lành mạnh, bảo vệ quyền lợi đáng nhà sản xuất nước lợi ích dài hạn người tiêu dùnơ Việt Nam cần có cơng cụ pháp luật mới, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh, đảm bảo tính hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế Một cơng cụ quy định pháp luật biện pháp chống bán phá giá Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy cơng cụ áp dụng phổ biến tỏ có hiệu việc khắc phục tình trạng cạnh tranh khơnơ cơng bằng2, WTO ghi nhận cho phép áp dụng Việt Nam tích cực sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với chuẩr mưc quốc tế Các quy định pháp luật thương mại đỏ có quy định pháp luật chống bán phá giá trở nên cấp thiết, thu hút quan tâm đảo nhà kinh tế, giới nghiên cứu luật học, doanh nghiệp người lao động Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam ià vấn đề mẻ Việt Nam lý luận thực tiễn Mặc dù có sơ' quan Việt Nam số học giả tiếp cận đến vấn đề lý thuyết thực tiễn chống bán phá đề tài: “ Cơ sở khoa học việc áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam” Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Thương mại (2002), sách: “Bán ph giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu” tác giả Đoàn Văn Trường (1995), sách: “Pháp luật Chống bán phá giá, điều cần biết” Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), hạn chế phạm vi, mục tiêu, yêu cầu chuyên sâu nên đề tài chưa xử lý đứợc cách đầy đu vấn đề sinh chống bán phá giá đặc biệt chế chống bán phá g:á Vì vậy, việc nghiên cứu “Pháp luật chống bán phá giá Tổ chức Thưong mại Thê giới vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá” góp phần xem xét sâu sắc quy định thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá WTO Việt Nam từ có đối chiếu, rút giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Việt Nam áp dung biện pháp chống bán phá giá Đó lý tâm đắc cho chọn đề tài làm luận văn Thạc sỹ Luật học 2- TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Tài liệu nghiên cứu Bộ Ti pháp-Bộ Thương mại: "Đ ê cương giới thiệu Pháp lệnh Chong bán phá giá hàng nháp vào Viêt Nam ”, tt.2 Nghiên cứu chống bán phá giá chủ đề mẻ Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực giới .Mặc dù Việt Nam có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề chống bán phá giá thực tiễn Việt Nam chưa có vụ áp dụng biện pháp chống bán phá giá, nên chưa có nhiều kinh nghiệm lý thuyết vấn đề Tôi sử dụng tài liệu tiếng Anh tiếng Việt cho nghiên cứu sách báo chuyên ngành, nghiên cứu khoa học nước Đặc biệt tập trung sử dụng sở diệu từ trang Web: • Trang Web tổ chức thương mại giới: http://www.wto.org • Trang Web Liên minh Châu Âu http://www.europa.eu.int • Trang Web Bộ Thương mại Hoa Kỳ http://www.usatrade.gov • Trang Web Bộ Thương mại Việt Nam http://www.mot.gov.vn • Trang Web sở luật Quốc hội Việt Nam http://www.vietlaw.gov.vn 2.2- Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm ghi nhận số văn kiện quan trọng nhà nước Việt Nam phát triển công tác lập pháp, hội nhập kinh tế quốc tế Đề sử dạng số phương pháp phân tích luật thực định, giải thích luật phân tích vụ án, đặc biệt sử dụng phương pháp so sánh chế định luật nhăm tìm nét tương đồng khác biệt chế áp dụng biện pháp chống bán phá giá WTO Việt Nam Đồng thời tham khảo ý kiến giới nghiên cứu, chuyên gia nước vấn đề 3- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc phân tích quy định pháp luật chống bán phá giá WTO, minh hoạ số vụ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá cụ thể sô quốc gia nhằm làm rõ nội dung chế định pháp luật, đưa số liệu nhằm làm rõ thực trạng sử dụng công cụ pháp luật chống bán phá giá thành viên WTO Luận văn đề cập đến pháp ỉuật thực tiễn Việt Nam chống giới có mơ hình tổ chức, quan thực thi pháp luật cạnh tranh không thuộc Chính phủ mà Quốc hội quản lý, hai quan trực thuộc Chính phủ, song hoạt động độc lập với Bộ Hiện nay, Cục cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại, chưa hoạt động độc lập với Bộ Thương mại Bộ Trong thời gian đầu hoạt động, Cục cạnh tranh cần phối hợp với quan khác trực thuộc Bộ nên để quan thuộc Bộ Thương mại phù hợp, song quan đủ mạnh cần tách khỏi Bộ hoạt động độc lập Cần đẩy nhanh việc hoàn thiện cấu tổ chức lực hoạt động quan dựa theo kinh nghiệm tổ chức máy điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp Thái Lan, cụ thể: (ỉ)- u ỷ ban chống bán phá giá chống trợ cấp: - Thực tất nhiệm vụ liên quan đến biện pháp chống bán phá giá trợ cấp theo quy định pháp luật; - Phê duyệt từ chối - Tư vấn việc soạn thảo văn Chính phủ, Bộ đểthực cam kết giá; pháp luật chống bán phá giá (2)- Cơ quan điều tra phá giá thiệt hại: (3)- Cơ quan thư kỷ: - Tiếp nhận đơn kiến nghị, xem xét hình thức tính đầy đủ hợp lệ đơn; - Trao đổi thơng tin, thư tín với bên liên quan trình chống bán phá giá; - Yêu cầu bên cung cấp thông tin phục vụ trình điều tra; - Đàm phán với nhà xuất cam kết giá Ba phận nằm Cục Cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại, cần phối hợp với quan quản lý nhà nước quan hữu quan khác trình giải vụ việc quan Hải quan, quan Thuế v.v Pháp lệnh cần quy định rõ vai trò quan Hải quan từ tính biên độ phá giá áp thuế Bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện quan quản lý nhà nước chống bán phá giá, Việt Nam cần cải tổ lại hệ thống tồ án v ề thơng lệ quốc tê nhà nhập kiện tồ định liên quan tới biện pháp chống bán phá giá quan nhà nước có thẩm quyền Thực tiễn qua số 46 vụ doanh nghiệp Việt Nam bị điều tra bán phá giá thị trường nước vụ Cá tra, cá Basa, vụ tôm, lực thơng tin Chính phủ Việt Nam cịn nhiều hạn chế, chưa có luật sư Việt Nam đủ lực để theo kiện, hầu hếtviệc tư vấn giải tranh chấp phải thuê công ty luật nước Cần tiếp tục nâng cao lực xét xử cho thẩm phán (đồng thời nâng cao lực cho quan phối hợp giải chống bán phá giá khác quan tố tụng, quan thuế, quan hải quan, đội ngũ luật sư v.v.,.) Có thể có thẩm phán chuyên trách, có kiến thức chuyên sâu giải tranh chấp liên quan đến vấn đề đã, phát sinh chống bán phá giá, chống quyền, chống trợ cấp v.v đ ộc 2- Tổ chức tuyèn truyền, nâng cao nhận thức cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Mặc dù pháp luật chống bán phá giá Việt Nam xác định tham khảo pháp luật tổ chức thương mại giới số nước, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam khó khăn iớn hầu hết cán nhà nước chịu trách nhiệm quản lý thương mại cịn thiếu kiến thức khía cạnh kinh tế tượng chống bán phá giá pháp luật quốc tế điều chỉnh hành vi Việt Nam chưa lần điều tra bán phá giá nên chưa có kinh nghiệm đối phó với hàng hố xuất khâủ từ nước bán phá giá vào Việt Nam, việc áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam địi hỏi phải có tham gia phối hợp chặt chẽ nhiều quan từ trung ương đến địa phương Nhưng việc cần làm cụ thể : - Nhanh chóng tổ chức khố đào tạo kiến thức pháp luật, kinh tế cho cán nhà nước quản lý kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá chống bán phá giá - Các quan nghiên cứu, trường Đại học, Cao đẳng có giảng dạy thương mại pháp luật cần có đội ngũ cán bộ, giảng viên chương trình giảng dạy bán phá giá chống bán phá giá, nghiên cứu, triển khai đề tài, tư vấn cho nhà hoạch định sách chống bán phá giá - Tổ chức, tuyên truyền cho doanh nghiệp hiểu biết quyền nghĩa vụ họ việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam nguy hàng xuất họ bị nước điều tra chống bán phá giá, doanh nghiệp tổ chức trao đổi thông tin, biện pháp đối phó mặt hàng xuất doanh nghiệp bị điều tra chống bán phá giá Các doanh nghiệp tự thơng qua hiệp hội hợp tác 47 chặt chẽ với quan có thẩm quyền Việt Nam nhàm giải tốt vấn đề bán phá giá chống bán phá giá - Việt Nam cần tích cực theo dõi diễn biễn Vòng đàm phán Doha “Các quy tắc mới” (New Rules), có khả thành viên WTO xem xét, sửa đổi, bổ sung số điều Hiệp định AD Đồng thời Việt nam cần nghiên cứu xu hướng áp dụng thuế giới để có định thích hợp với đối tác thương mại, vừa cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng nước, vừa không gây căng thẳng quan hệ thương mại, ngoại giao với nước 48 KẾT LUẬN Pháp luật tổ chức thương mại giới không cấm doanh nghiệp bán phá giá hàng xuất vào thị trường quốc gia khác Dưới góc độ kinh tế bán phá giá tượng bình thường góc độ pháp luật, bán phá giá bóp méo cạnh tranh cơng thương mại thông thường, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước, cần phải có biện pháp đối phó Hầu hết quy định nước chống bán phá giá dựa Hiệp định AD WTO Hiệp định đưa tiêu chí rõ ràng để xác hàng nhập bị coi bán phá giá, qui định chặt chẽ điều tra thiệt hại ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước hàng nhập bị bán phá giá gây ra, điều kiện để nước thành viên áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập bị bán phá giá v.v Đối với việc áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá, Việt Nam cần cân nhắc thận trọng tới ý nghĩa kinh tế tượng bán phá giá để đạt hiệu kinh tế cao Tinh thần pháp luật chống bán phá giá phải coi lợi ích tồn xã hội cao lợi ích riêng nhà sản xuất Trên sở kinh nghiệm nước khác mức thuế chống bán phá giá tốt mức thuế cân lợi ích người sản xuất lẫn người tiêu dùng Nhằm tạo môi trường hoạt động thương mại lành mạnh, cải cách sách thương mại theo hướng tự hoá để trở thành thặnh viên WTO, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng sách thương mại nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng có hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại có pháp luật chống bán phá giá, Việt Nam cần tổ chức máy thực thi chống bán phá giá, đẩy mạnh hoạt động đào tạo cán có kiến thức vững vàng biện pháp chống bán phá giá, tuyên truyền phổ biến hiểu biết định liên quan tới biện pháp nhằm đạt hiệu kinh tế, trị - xã hội cao 49 PH Ụ LỤC l 83 TÓM TẮT CÁC GIAI ĐOẠN T ố TỤNG VÀ THỜI HẠN TRONG ĐIỂU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI LIÊN MINH CHÂU Â u Ngày Giai đoạn tố tụng Phòng Thươno mại Cồng nghiệp Việt Nam: "Pháp luật Chống bán phá giá, điều cẩn biết", tr 191 50 60-155 155-250 255 270 (9 tháng) 285-300 51 Đ ăng văn bàn Cõng báo cùa Liên minh Các bên liên quan phải thực khoảng thời hạn nhát định Ghi ch ú : Các giai đoạn tố tụng thay đổi tuỳ theo vụ việc 52 Các hoạt động khác P H Ụ LỤC THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐANG c ó HIỆU Lực TẠI HOA KỲ (THÁNG 10/2003) TÊN NƯỚC s ó LƯỢNG TÊN NƯỚC SÓLƯỢNG A rgentina Iran A ustralia Italy Bangladesh Japan Belarus K azakhstan Belgium Brazil TÊN NƯỚC s ó LƯỢNG Singapore 13 South A frica 31 Spain Sweden K orea 19 T aiw an 17 14 Latvia T ajikistan Canada Lithuania T hailand Chile M alaysia T rinidad & Tobago China 53 M exico T urkey Czech Rep M oldova T urkm enistan Estonia N etherlands U kraine Finland N orw ay U nited K ingdom France 13 Philippines U zbekistan Germ any 10 Poland V enezuela H ungary Portugal V ietnam 15 India 10 R om ania Indonesia Russia Nguồn: http://inffo.usitc.gov/OINV/SUNSET/NSF 14 Phòng Thương m ại Công nghiệp Việt Nam: “Pháp luật vê' Chống bán phá giá, điêu cần biết", tr 195 15 T huế chống bán phá giá áp dạt cá basa, cá tra philô đông lạnh 53 PH Ụ LỤC s 86 THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐANG CÓ HIỆU Lực TẠI EU (THÁNG 9/2003) TÊN NƯỚC SỐ LƯỢNG TỂN NƯỚC SỐ LƯỢNG TÊN NƯỚC s ó LƯỢNG A lgeria India 13 Singapore A rgentina Indonesia 10 Slovak A ustralia Korea South A frica Belarus Latvia T aiw an 10 Brazil Libya T hailand Bulgaria Lithuania T urkey 31 M alaysia U kraine China Croatia M exico USA Estonia Poland V ietnam ''7 H ongK ong R om ania Y ugoslavia H ungary Russia 11 Nguồn: http://europa.eu.nit/comm/trade/issues/ 16 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Pháp luật Chống bán phá giá, diêu cán biết”, tr.l 196 37 T huế áp đặt kẽm oxit (m rộng từ Q uyết dịnh áp đặt thuế chống bán phá giá kẽm ơxít Trung Quốc cùa Hội Chủu Âu số 1623/2003 ngày 11/9/3003 P IIỤ LỤC s8 CÁC vụ ĐIỂU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ DO CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN WTO TIẾN h n h t r o n g c c n g n h h n g GIAI ĐOẠN 1/1/1995 ĐẾN 31/12/2003 SẢN PHẨM - Động vật sống sản phẩm có nguồn gốc đơng vật - Sản phẩm có nguồn gốc thực vât Dầu mỡ động thực vật; sản phẩm chiết tách chúng; dấu thực phẩm; sáp từ đông vât hoăc thưc vật Sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm; đồ uống, loại nước có cồn giấm; thuốc sản phẩm thay thuốc Khoáng chất - - - - - - - - Các sản phẩm công nghiệp hóa chất ngành phụ trơ Vật liệu nhựa sản phẩm từ nhựa; caosu sản phẩm từ caosu Da, da thuộc, da lông sản phẩm từ chúng; đồ dùng cho du lịch, túi xách tay loại túi tương tự; sản phẩm vải mém Gỗ, than củi sản phấm gỗ; li e sản phẩm từ li e sản phẩm đan lát từ đổ đan lát Bột gỗ vật liệu thớ gc khác; giấy bìa tơng CC thể dùng nhiều lẩn (bã đc thải bỏ); giấy ứng dụnc Vật liệu vải sản phẩrr chúng ị- Giầy, mũ, ô, dù , gậy chống o\ ơ\ a s rH 00 ơ\ os tH rH ® cq rn Ĩ VO ON OS rH Ị\ s 1-H 11 37 31 0 0 0 13 39 4 9 16 8 62 31 38 21 24 76 62 66 92 61 471 20 25 36 32 39 21 55 42 28 298 0 0 0 10 5 32 14 34 18 7 20 111 23 28 34 17 26 13 159 3 21 io ON OS l-H ' s Nguồn: http://w w w w to.org 55 o o o o o 04 o TỔNG o - - - - roi, cavát phận chúng, lông chim chải kiểu cách vật dụng lòncỊ chim; hoa giả; sản phẩm tóc Các sản phấm từ đá, thạch cao, ximăng, sợi đá, mica vật liệu tương tự; sản phẩm gốm sứ; thủy tinh sản phẩm thủy tinh Ngọc trai tự nhiên nuôi cấy, đá quý tương tự, kim loại quý, mạ bàng dát đá quý sản phẩm từ vật liệu này; đồ nữ trang kiểu cách; tiền Kim loại thường cấc sản phẩm chúng Máy móc thiêt bị, đồ điện tử phận chúng; phận thu nhận phát âm thanh, thiết bị thu nhận phát hình ảnh âm vôtuyến, phận phụ tùng thiết bi Vât liêu vân tải Thiết bị máy mốc quang học, nhiẽp ảnh, điện ảnh để thực hành kiểm soát xác định! thiết bị máy móc phẫu thuật y học; hổ; thiết bị nghe nhạc; phận phụ tùng máy móc thiết bi - Hàng hóa sản phẩm linh tinh - Khơng xác đinh 11 11 12 11 78 0 0 0 0 43 39 63 105 110 107 136 95 47 745 24 34 34 10 28 30 25 12 206 19 3 28 5 13 11 56 2 0 12 157 224 243 256 355 294 366 311 210 56 2416 TÀI LIỆU T H A M K HẢO Tiếng Việt 1- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th ứ IX\ Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (2001) 2- Nghị sô12 /2 0 /Q H 11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quốc hội ban hành chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội Khoá X I (2002-2007) 3- Báo cáo nghiên cứu k ế hoạch công tác lập pháp thực thi hiệp định thương m ại song phương Việt Nam -H oa Kỳ; Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2003) 4- Cơ sở khoa học việc áp dụng thu ế chống bán phá giá Việt Nam ; Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Thương mại (2002) 5- Pháp luật Chống bán phá giá, điều cần biết; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004) 6- Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt N am -H oa Kỳ; Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2003) 7- Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu; Đoàn Văn Trường; nhà xuất Thống kê (1998) 8- Đ ề cương giới thiệu Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khâu vào Việt Nam', Bộ Thương mại Bộ Tư pháp (2004) 9- Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vắo Việt Nam (2004) 10- Các báo cáo thường niên WTO 11- M ột sô sách báo tài liệu tham khảo khác Việt Nam 57 Tiếng Anh 1- The General Agreement on Tariffs and Trade 1994, (WTO) 2- Agreement on Implementation of Article VI of The General Agreement on Tariffs and Trade 1994, (WTO) 3- Wenxili (2003) Antidumping Law o f The WTO/GATT and The EC 4- Anderson, James E (1993), “Domino Dumping II: Anti-dumping,” Journal o f International Economics 35 (1993) : 133-50 5- Araujo Jr, JT, Macario, c and Steinfatt, K, (2001), ’’Antidumping in the Americas”, Journal o f World Trade, 35 {4},555-574 6- Baldwin R , Moore M o (1998) "Administration of the Unfair Trade Laws by the Department of Commerce: A Political Economy Analysis," in R Boltuck and R Litan (eds.), 'Down in the Dumps '-Administration o f U.S Trade Remedy Law, Brookings Institution , 1991 7- Bhansali s.(2002) : Antidumping : Some Suggestions; Paper presented at the EINSTAD seminar Jaipur Dec 2002 8- Blonigen B (2003) us Antidumping http://www.nber.org/antidump/ 9- Blonigen, Bruce A and Chad Bown (2002) “Antidumping and Retaliation Threats.” National Bureau o f Economic Research Working Paper 8576 2002 10- Boltuck, R (1991), ‘Assessing the Effects on the Domestry on Price Dumping’, in P.K.M Tharakan (ed.), Policy Implications of Antidumping Measures, North Holland: Amsterdam, 99-141 11- Finger, J Michael., H Keith Hall, and Douglas R Nelson (1982), ‘The Political Economy of Administered Protection’, American Economic Review, vol 72, pp 452-66 12- Finger M and K.C.Fung (1994) "Will GATT Enforcement Control Antidumping?", Journal o f Economic Integration, 9, 1994 13- Gupta, p and Panagariya, A (2001), ‘ Injury Investigation in Anti-dumping and the Super-Additivity Effect: A Theoretical Explanation \ IMF working paper no:WP/01/110 14- Hoekman,B and Mavroidis,P, (1996),” Dumping, Antidumping and Antitrust”, ” , Journal O f World Trade 30[1],27-52 58 database and links 15- Hsu, L (1998),” The New Singapore Law on Antidumping and Countervailing Duties”, Journal O f World Trade, 32[1], 121-145 16- Jackson, John H and Edwin A Vermulst, (1989) Antidumping Law and Practice, Ann Arbor, MI: University of Michigan Press, 1989 17- Kufuor , K.0.(1998) The Developing Countries and the Shaping of GATT/WTO Antidumping Law, Journal of World Trade 32 , 6, 167-196 18- Lindsey, Brink (2000), “The u s Antidumping Law: Rhetoric verses Reality,” Journal o f World Trade 19- Michalopoulos Constantine (1998 ) ‘The role of special and differential treatment for developing countries in GATT and the World Trade Organisations 20- Prusa, Thomas J (1998)., “Cumulation and Anitdumping : A Challenge to Compettion,” World Economy 21 (1998): 1021-33 21- Shin, H.J (1998): Possible Instances of Predatory Pricing in Recent U.S Antidumping Cases In: Lawrence, R z (ed.): Brookings Trade Forum 7998, pp 81-97 22- Staiger, Robert w and Frank A Wolak (1989), “Strategic Use of Antidumping Law to Enforce Tacit International Collusion,” NBER Working Paper, NO 3016, 1989 23- Tharakan PKM (1991) Policy Implication o f Antidumping Measures, Amsterdam, Oxford, Toky: North Holland (ed) 24- Tharakan, p K.M David Greenaway, and Joe Tharakan, (1998), ‘Cumulation and Injury Determination of the European Community in Antidumping Cases’, Weltwirtschaftliches Archiv, vol 134, pp320- 39 25- Vermulst,E (1997),’’Adopting and implementing Anti-dumping LawsSome suggestions for Developing Countries” Journal O f World Trade, 31 [2],5-24 26- The Annual Reports of WTO 59 D A N H M ỤC TH A O K H Ả O CÁC VỤ CH Ố NG BÁN P H Á G IÁ 1- Vụ: Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa file đông lạnh vào thị trường Hoa Kỳ (2002) 2- Vụ: Việt Nam bán phá giá kẽm ơxít vào thị trường EƯ (2003) 3- Case T -170/94 Shanghai Bycycle Corp V Council (Bicycle), Judgement of the Court of First Instance, 25 September 1997 [1997] ECR 11-1383 4- Case T -118/96 Thai Bicycle Industry Co.Ltd V Council , Judgement of the Court of First Instance, 17 July 1998 [1998] ECR 11-2991 5- Case T-188/99, Euroalliages V Commision, Judgement of the Court First Instance, 20 June 2001 6- Và số vụ chống bán phá giá khác 60 of ... 42 THIỆN PHÁP LUẬT VỂ CHốNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM I- Quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá 42 Việt Nam II- Một sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá. .. dụng biện pháp chống bán phá giá II- PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỂ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1- Khái niệm chống bán phá giá Những văn WTO quy định chống bán phá giá gồm: -... phá giá đặc biệt chế chống bán phá g:á Vì vậy, việc nghiên cứu ? ?Pháp luật chống bán phá giá Tổ chức Thưong mại Thê giới vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá? ?? góp phần xem xét

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w