Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

21 1.3K 5
Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung về thuế quan mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thông thương mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần các rào cản trong thương mại quốc tế. Từ đó cho đến nay, WTO đã không ngừng mở rộng cả vế quy mô lẫn phạm vi hoạt động của mình, đã thực sự khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do hoá thương mại quốc tế. Cùng với hệ thống các quy tắc, nguyên tắc, các Hiệp định của mình, WTO đã tạo ra một hành lang pháp lý để từ đó các nước thể đẩy nhanh tiến hành tiến trình toàn cầu hoá, tự do thương mại, đồng thời tiếp nhận những hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế của mình. Tuy nhiên, hoạt động của WTO cùng với hệ thông các nguyên tắc hiệp định của mình không phải lúc nào cũng lợi đảm bảo được sự công bằng cho các nước thành viên, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Để thể tìm hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của WTO đến sự phát triển nền kinh tế của Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài: “ Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO” làm tiểu luận của mình. Do tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu do trình độ hạn của người viết môn học này không tránh được nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2 Chức năng của WTO. WTO những chức năng sau đây: Chức năng thứ nhất của WTO: Là tổ chức các cuộc đàm phán mậu dịch đa biên mà nội dung của nó rất đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác nhau. Thông qua các cuộc đàm phán như vậy, việc tự do hoá mậu dịch của các nước trên thế giới được phát triển, đồng thời những qui tắc quốc tế mới cũng được xây dựng sửa đổi theo yêu cầu của thời đại. Chức năng thứ hai của WTO: Là một luật lệ quốc tế chung được các nước thành viên cùng nhau ký kết. WTO đề ra những qui tắc quốc tế về thương mại đảm bảo các nước thành viên của WTO phải thực hiện các nguyên tắc đó. Đặc trưng của các quyết định qui tắc của WTO là nó hiệu lực bắt buộc tất cả các thành viên khả năng làm cho mọi thành viên nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện. Bất cứ một nước thành viên nào một khi đã thừa nhận "hiệp định WTO" những hiệp định phụ khác của WTO thì nước đó cần phải điều chỉnh hay chuyển các quy định pháp luật các thủ tục hành chính của mình theo các quy định của WTO. Chức năng thứ ba của WTO: Là khả năng giải quyết các mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch quốc tế. WTO chức năng như là một toà án giải quyết các tranh chấp nảy sinh giữa các thành viên trong các lĩnh vực liên quan. Bất cứ một thành viên nào của WTO khi thấy lợi ích của nước mình đang bị xâm hại trong hoạt động kinh tế ở một thị trường nào đó vì thành viên khác đang thực hiện chính sách trái với các qui tắc của WTO thì quyền khởi tố lên quan giải quyết mâu thuẫn mậu dịch của WTO yêu cầu nước đó ngừng các hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích của mình. Bất cứ thành viên nào cũng phải chấp nhận khi bị các thành viên khác khởi tố lên WTO vì đây là một trong những nghĩa vụ của mọi thành viên, không nước nào thể tránh khỏi. Chức năng thứ tư của WTO: Là phát triển nền kinh tế thị trường. Để nền kinh tế thị trường hoạt động nâng cao được hiệu quả, WTO xúc tiến việc 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giảm nhẹ qui chế. Phần lớn các nước trước kia theo chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung hiện nay đều đang chuyển sang nền kinh tế thị trường đã đang làm thủ tục để xin gia nhập WTO. Qua các cuộc đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, các nước này thể tìm hiểu được về hệ thống kinh tế thị trường đồng thời xắp xếp lại những chế độ qui tắc để thể quản lý nền kinh tế theo chế thị trường. II. CÁC NGUYÊN TẮC BẢN CỦA WTO. Các hiệp định của WTO mang tính chất lâu dài phức tạp đó là vì những văn bản pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn. Các hiệp định này giải quyết các vấn đề liên quan đến: nông nghiệp, hàng dệt may, ngân hàng, bưu chính viễn thông, mua sắm chính phủ, tiêu chuẩn công nghiệp, các qui định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ nhiều lĩnh vực khác nữa. Tuy nhiên một số các nguyên tắc hết sức bản đơn giản xuyên suốt tất cả các hiệp định. Các nguyên tắc đó chính là nền tảng của hệ thống thương mại đa biên. Sau đây là chi tiết các nguyên tắc đó. Nguyên tắc thứ nhất: Là thương mại không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này được áp dụng bằng hai loại đãi ngộ song song, đó là đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): đối xử mọi người bình đẳng như nhau. Theo qui định của các hiệp định WTO, nguyên tắc này được áp dụng như sau: Mỗi thành viên đối xử với mọi thành viên khác bình đẳng với nhau như là các bạn hàng được ưu đãi nhất. Nếu như một nước cho một nước khác được hưởng lợi nhiều hơn thì đối xử "tốt nhất" đó phải được giành cho tất cả các nước thành viên WTO khác để các nước khác vẫn tiếp tục được đối xử tối huệ quốc. Nguyên tắc MFN đảm bảo rằng mỗi thành viên WTO đối xử trên 140 thành viên khác tương tự nhau. Nguyên tắc này rất quan trọng vì vậy nó được ghi nhận tại điều đầu tiên của hiệp định chung về quan thuế thương mại GATT về thương mại hàng 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoá. Nguyên tắc MFN cũng được đề cao trong hiệp định chung về dịch vụ GATS, hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại TRIMs tuy khác nhau một ít ở từng hiệp định. Đối xử quốc gia (NT): đối xử người nước ngoài người trong nước như nhau. Hàng nhập khẩu hàng sản xuất trong nước phải được đối xử như nhau, ít nhất là sau khi hàng hoá nhập khẩu đã đi vào đến thì trường nội địa. Theo nguyên tắc này, khi áp dụng những qui chế trong nước thuế nội địa đối với hàng nhập khẩu thì phải cung cấp các điều kiện tương tự như đối với sản phẩm trong nước. Vì thế các thành viên của WTO không được áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất trong nước không được phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ các nước thành viên WTO khác. Nguyên tắc này cũng áp dụng cho dịch vụ nhãn hiệu thương mại, bản quyền quyền phát minh sáng chế trong nước của nước ngoài. Đối xử quốc gia chỉ áp dụng được khi hàng háo dịch vụ đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ đã vào đến thị trường. Vì vậy, việc đánh thuế nhập khẩu hàng hoá không vi phạm nguyên tắc này mặc dù hàng nội địa không chịu thuế tương tự. Nguyên tắc thứ hai: Thương mại phải ngày càng được tự do thông qua đàm phán. WTO đảm bảo thương mại giữa các nước ngày càng tự do hơn thông qua quá trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán. Hàng rào thương mại bao gồm thuế quan, các biện pháp khác như cấm nhập khẩu, quota tác dụng hạn chế nhập khẩu chọn lọc, đôi khi vấn đề khác như tệ quan liêu, chính sách ngoại hối cũng được đưa ra đàm phán. Kể từ khi GATT, sau đó là WTO được thành lập đã tiến hành 8 vòng đàm phán để giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan mở cửa thị trường. Để thực hiện nguyên tắc tự do thương mại này, WTO đảm nhận chức năng là diễn đàn đàm phán thương mại đa phương để các nước thể liên tục thảo luận về vấn đề tự do hoá thương mại. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng. WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng không bị bóp méo. Các quy định về phân biệt đối xử được xây dựng nhằm đảm bảo các điều kiện công bằng trong thương mại. Các đều khoản về chống phá giá, trợ cấp cũng nhằm mục đích tương tự. Tất cả các hiệp định của WTO như Nông nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại đều nhằm mục đích tạo ra được một môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn giữa các nước. Nguyên tắc thứ tư: Tính tiên liệu được thông qua ràng buộc thuế. Các cam kết không tăng thuế cũng quan trọng như việc cắt giảm thuế vì cam kết như vậy tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thể dự đoán tốt hơn các hội trong tương lai. Trong WTO, khi các nước thoả thuận mở cửa thị trường cho các hàng hoá dịch vụ nước ngoài, họ phải tiến hành ràng buộc các cam kết thuế. Đối với thương mại hàng hoá, các ràng buộc này được thể hiện dưới hình thức thuế trần. Một nước thể thay đổi mức thuế ràng buộc, tuy nhiên điều này chỉ thể thực hiên được sau khi nước đó đã đàm phán với các nước bạn hàng nghĩa là phải bồi thường cho khối lượng thương mại đã bị mất. Qua vòng đàm phán Uruguay, một khối lượng thương mại lớn được hưởng cam kết về ràng buộc thuế. Tính riêng trong lĩnh vực hàng nông sản 100% sản phẩm đã được ràng buộc thuế. Kết quả là WTO đã tạo được sự đảm bảo cao hơn cho các doanh nghiệp các nhà đầu tư. Nguyên tắc thứ năm: Các thoả thuận thương mại khu vực. WTO thừa nhận các thoả thuận thương mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự do hoá thương mại. Các liên kết như vậy là một ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ Tối huệ quốc theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm các thoả thuận này tạo thuận lợi cho thương mại các nước liên quan song không làm tăng hàng rào cản trở thương mại với các nước ngoài liên kết. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho các nước đang phát triển. WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nước thành viên là các nước đang phát triển các nền kinh tế đang chuyển đổi, vì thế một trong những nguyên tắc bản của WTO là khuyến khích phát triển, dành những điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho các nước này, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thương mại đa biên. Để thực hiện được nguyên tắc này, WTO dành cho các nước đang phát triển các nền kinh tế đang chuyển đổi những linh hoạt các ưu đãi nhất định trong việc thực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho các nước này. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III. TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTOVIỆT NAM, NHỮNG HỘI THÁCH THỨC 1.Sự cần thiết của việc gia nhập WTO. Trong hai thập kỉ gần đây, quá trình toàn cầu hoá là một quá trình được diễn ra với một tốc độ nhanh chóng. Toàn cầu hoá là quá trình hội nhập của các nền kinh tế, nó không chỉ là sự gia tăng thương mại giữa các nước mà còn tạo ra sự gia tăng rất mạnh mẽ của các dòng tài chính liên biên giới. Những dòng di chuyển vốn đầu tư đã kéo theo một sự thâm nhập lẫn nhau sâu sắc hơn nữa giữa các doanh nghiệp. Mức độ liên kết thị trường thế giới ngày càng tăng với tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều lần tốc độ tăng trưởng của sản xuất. Thị trường quốc tế được mở rộng, các quốc gia nhanh chóng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xích lại gần nhau hơn, tự do bình đẳng hơn. Kỷ nguyên toàn cầu hoá đã mở ra được nhiều hội cho mọi quốc gia cũng như cho hàng triệu người trên toàn thế giới, đặc biệt là với các nước nền kinh tế đang phát triển. Mậu dịch thế giới gia tăng, phân công lao động quốc tế cũng như chuyển giao công nghệ các dòng vốn đầu tư của nước ngoài đã kích thích cho quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung cũng như của mỗi quốc gia nói riêng. Cuộc sống xã hội con người đã bước sang một trang mới, ở đó con người tự do hơn, quyền tự chủ hơn thể phát huy được sức mạnh của mình ở mọi nơi trên thế giới. Tất cả những tiềm năng to lớn đó giúp cho mỗi quốc gia thể tiếp thu được các công nghệ, kĩ thuật cao cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới. Điều này rất lợi cho sự phát triển kinh tế của tất cả các nước, nhất là các nước nền kinh tế đang phát triển. Chính vì vậy, thể nói toàn cầu hoá là quá trình rất quan trọng cần thiết nhất đối với các nước. Xu hướng toàn cầu hoá là một xu hướng tất yếu. Trên thế giới, các nước đã đang cố gắng để hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá này. Hiện nay, tổ chức thương mại thế giới WTO cùng với mọi hoạt động của nó đă thể hiện được rõ 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nét nhất quá trình toàn cầu hoá. Tính đến hết tháng 1/2000, WTO đã đến 141 nước thành viên hơn 20 nước đệ đơn xin gia nhập. Chính vì vậy, gia nhập WTO là điều rất cần thiết với các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển trên con đường xây dựng nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, thay đổi tình trạng bất bình đẳng trên thế giới, thu hẹp được khoảng cách với các nước phát triển. Gia nhập WTO chính là con đường ngắn nhất hiệu quả nhất để được hội nhập với quá trình toàn cầu hoá. 2.Những hội thách thức trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. 2.1 Những hội. Tham gia WTO là một bước ngoặt quan trọng dẫn đến sự thành công của chương trình cải cách nền kinh tế đang chuyển đổi các nền kinh tế chậm phát triển vì bên cạnh việc thúc đẩy ngoại thương phát triển, nó còn kích thích việc thiết lập được chế thị trường ngay trong khu vực nội địa. Thứ nhất, Việt Nam khi là thành viên của WTO sẽ được hưởng mọi ưu đãi như các thành viên khác, đặc biệt là ưu đãi cho các nước đang phát triển, đó là quyền được hưởng các chế độ không phân biệt đối xử như qui chế đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc đối với hàng xuất khẩu của mình sang thị trường các nước thành viên. GATT sau đó đến WTO đều giữ vững nguyên tắc “có đi lại tương đối” trong quan hệ giữa các nước đang phát triển các nước phát triển thay vì áp dụng nguyên tắc “có đi lại thông thường”. Vì vậy trong quan hệ kinh tế giữa các nước, Việt Nam cũng được áp dụng nguyên tắc “có đi lại tương đối”. Theo nguyên tắc này, Việt Nam thể được chịu một mức độ bồi thuờng ít khi vi phạm các qui tắc của WTO hay khi các nước phát triển giảm mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì nước ta cũng không bị ép phải giảm tương tự mức thuế của mình để bồi hoàn cho các nước phát triển. Thứ hai, Việt Nam được hưởng nhiều thuận lợi trong thương mại quốc tế: 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trước hết, Việt Nam thể hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường các nước trên thế giới. Khi hàng rào thuế quan phi thuế quan được tháo bỏ, Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường buôn bán, hàng hoá dịch vụ của ta sẽ chỗ đứng tốt hơn trên thị trường quốc tế: Với mặt hàng nông sản, với những yếu tố mới về mở cửa thị trường giảm thuế quan, Việt Nam sẽ nhiều thị trường xuất khẩu hơn, khối lượng hàng nông sản sẽ tăng lên rất nhiều do các hạn chế về số lượng sẽ được chuyển sang thuế. Đặc biệt với sản phẩm gạo, Việt Nam sẽ lợi nhiều hơn khi thị trường gạo thế giới mở cửa, các nước trước đây rất ít nhập khẩu gạo của ta như Hàn Quốc cũng bắt buộc phải mở cửa thị trường của họ . Đối với mặt hàng dệt may, hiệp định về hàng dệt may ATC đã thay thế hiệp định đa sợi MFA đã tạo rất nhiều điều kiện tốt cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam, gia tăng hội xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong nước. Khi tham gia WTO, sau năm 2001 Việt Nam sẽ không bị các nước áp đặt hạn ngạch nữa, dó đó các doanh nghiệp sẽ hội tiếp cận nhiều hơn với thị trường thế giới mà hoàn toàn không bị hạn chế định lượng. Việc giảm thuế quan tiến đến múc thuế bằng không với mọi hàng hoá sẽ thuận lợi cho việc nhập khẩu của Việt Nam nhất là đối với các loại hàng hoá mà sản xuất trong nước chưa đạt hiệu quả cao như: hàng tân dược, thiết bị y tế, hoá chất, sắt thép Thứ ba, những qui định nguyên tắc của WTO giúp cho Việt Nam thể tự bảo vệ đòi được sự công bằng trong buôn bán quốc tế. Việt Nam quyền thương lượng với các đối tác quyền khiếu nại họ khi thương lượng không kết quả. chế giải quyết của WTO thật sự đảm bảo cho Việt Nam vị trí ngang hàng với mọi quốc gia thành viên khác trong việc giải quyết tranh chấp khi tranh chấp xảy ra. Thứ tư, việc gia nhập WTO làm tăng đọ tin cậy khẳng định được tính nhất quán trong đường lối phát triển của Đảng nhà nước Việt Nam, quyết tâm 10 [...]... cải cách thương mại của Việt Nam phải gắn với sự hướng dẫn của WTO trong thời kì chuyển đổi Thứ tám, tiếp thu học tập kinh nghiệm của các nước thành viên WTO trong phát triển kinh tế cũng như trong tiến trình gia nhập WTO trước đây Thứ chín, tiếp tục tiến hành các cuộc đàm phán với các nước thành viên WTO nhằm xúc tiến quá trình xin gia nhập của mình Thứ mười, Việt Nam tham gia vào WTO đòi hỏi các. .. triển chuyển đổi, tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới - số 5 (61) /1999 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC 1 Mục tiêu, chức năng nguyên tắc hoạt động của WTO 2 1.1 Mục tiêu : .2 1.2 Chức năng của WTO .3 II CÁC NGUYÊN TẮC BẢN CỦA WTO 4 III TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTOVIỆT NAM, NHỮNG HỘI THÁCH THỨC ... trọng vào công tác đào tạo cán bộ, giáo dục người dân đủ kiến thức về WTO để chúng ta thể thích ứng nhanh chóng với tiến trình hội nhập đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập của ta Hiện tại, Việt Nam đã lập ban chỉ đạo về WTO, thực hiện chế để rà soát toàn bộ chế chinh sách, pháp luật của ta theo các quy định của WTO, tham gia các cuộc họp của WTO với chức năng quan sát viên Việt Nam. .. cầu hoá tổ chức thương mại thế giới, NXB chính trị quốc gia - 2000 6 Việt Nam các tổ chức kinh tế quốc tế, NXB chính trị quốc gia -2000 7 WTO - future organization 8 Phan Thị Thanh Hà, Hội nhập kinh tế quốc tế với việc điều chỉnh một số chính sách thương mại, tạp chí Kinh tế dự báo - số 4/2000 9 TS Võ Đại Lược, Nhưng vấn đề đặt ra cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, tạp... làm gia tăng lòng tin của các doanh nhân( đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài) vào sự ổn định về chính trị xã hội ở Việt Nam Tất cả sẽ tạo nên một trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam, hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá hiện nay Việt Nam thể khẳng định được vị trí của mình trên trường quốc tế Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam thể tiếp nhận dễ dàng khoa học công nghệ cao của. .. TRÌNH GIA NHẬP WTOVIỆT NAM, NHỮNG HỘI THÁCH THỨC .8 1.Sự cần thiết của việc gia nhập WTO 8 2.Những hội thách thức trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 9 2.1 Những hội 9 2.2.Những thách thức 11 3 Các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 13 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 ... giũa các vùng Nhà nước cần đưa ra các giải pháp để điều hoà thu nhập, tạo hội việc làm mới, chống tham nhũng Thứ bẩy, Việt Nam phải dự tính một thoả thuận chuyển đổi khi tham gia WTO Thoả thuận này phải được rút ngắn thời hạn trong thời gian các cuộc thương lượng để Việt Nam nhận được các lợi ích sớm hơn của tự do hàng hoá thương mại theo các hiệp định của vòng đàm phán Urugoay Ngoài ra, các. .. kinh tế thế giới 10 PGS, PTS Đỗ Hoài Nam; PTS Đỗ Đình Thiêm, Xu hướng toàn cầu hoá tác động của nó đến Việt Nam, tạp chí Những vấn đề kinh tế Thế giới số 2(58) /1999 11 Nguyễn Duy Khi n, Tổ chức thương mại thế giới và những thách thức đối với các nước đang phát triển, tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 276, tháng 5/2001 12 Nguyễn Xuân Thắng, Toàn cầu hoá & vấn đề cấu lại nền kinh tế tronh các nước... mới nhu cầu mới về kiến thức kỹ năng của bộ máy quản lý Nhất là những người trực 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tiếp tham gia vào quá trình đàm phán gia nhập WTO những người hoạch định các chính sách của nền kinh tế Ngoài ra, tất cả các thành phần kinh tế của ta cũng như mọi người dân đều phải nắmcác vấn đề về WTO quá trình hội nhập của Việt Nam. .. quan hệ với các nước thành viên để tranh thủ được sự ủng hộ của họ đối với tiến trình gia nhập của ta Việc trở thành thành viên của WTO đăc biệt quan trọng đối với Việt Nam Mặc dù chúng ta phải đối mặt với nhiều khó khăn khi thực hiện các quy định của WTO nhưng được là thành viên sẽ là động lực để phát triển nền kinh tế của nước ta, thu hẹp đựoc khoảng cách với các nước trên thế giới, hoà nhập với xu . WTO đến sự phát triển nền kinh tế của Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài: “ Các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và cơ hội, thách thức của. qui tắc quốc tế về thương mại và đảm bảo các nước thành viên của WTO phải thực hiện các nguyên tắc đó. Đặc trưng của các quyết định và qui tắc của WTO

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan