Trước sự phát triển của nền kinh tế quốc tế, các quốc gia trên thế giới luôn tự thích nghi và điều chỉnh hệ thống chính sách, pháp luật của nước mình phù hợp với háp luật quốc tế.
Chính sách pháp luật nơng nghiệp Việt Nam hiệp định nông nghiệp Tổ chức Thương mại giới ( WTO) : Luận văn ThS / Phạm Quang Minh ; Nghd : PGS TS Nguyễn Bá Diến - H : Khoa Luật, 2006 - 119 tr + Tóm tắt + Đĩa mềm Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MộT Số Vấ Đề CHU G Về Ô G GHIệP TRO G Tổ CHứC THƯƠ G MạI THế GIớI WTO 1.1 Lịch sử đời, hình thành phát triển WTO 1.2 Lịch sử đời Hiệp định nông nghiệp WTO 19 1.3 Một số khái niệm Hiệp định nông nghiệp 27 Chương 2: hiệp định nông nghiệp việc thực thi số nước 29 2.1 Các nội dung Hiệp định nơng nghiệp 29 2.2 Chính sách pháp luật nông nghiệp số nước theo Hiệp định nông nghiệp 39 2.3 Cơ chế giải tranh chấp nông nghiệp WTO 68 Chương 3: thực trang bảo hộ nơng nghiệp việt nam, định hướng sách xây dựng pháp luật nông nghiệp khuôn khổ wto 75 3.1 Cơ hội thách thức pháp luật nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO 76 3.2 Thực trạng sách bảo hộ nơng sản 80 3.3 Giải pháp xây dựng sách pháp luật nơng nghiệp 106 KẾT LUẬ 117 DA H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về mặt lý luận Trước phát triển kinh tế quốc tế, quốc gia giới ln tự thích nghi điều chỉnh hệ thống sách, pháp luật nước phù hợp với pháp luật quốc tế WTO tổ chức thương mại lớn hành tinh, gồm Hiệp định quy tắc kinh tế, thương mại v.v , quy định tổ chức thực quan hệ kinh tế quốc tế chiếm số lượng lớn Đặc biệt quy tắc nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển WTO, nói rằng, nơng nghiệp trụ cột WTO tích phức tạp ảnh hưởng đến hàng tỷ nông dân người tiêu dùng toàn giới Việc đưa nghiên cứu Hiệp định nông nghiệp đáng giá thực Hiệp định nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc ban hành sách pháp luật nông nghiệp quốc gia Để thực Hiệp định nguyên tắc này, nhằm đem lại hiệu cao cho phát triển quốc gia, cần có nghiên cứu Hiệp định nguyên tắc nông nghiệp WTO, nhằm: Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định nông nghiệp Hiệp định nông nghiệp WTO số quốc gia Hiểu biết sâu sắc quy định Hiệp định nông nghiệp; Trên sở vận dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế nước hoạt động chuyên ngành; Đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật Với mục đích trên, đề tài "Chính sách pháp luật nông nghiệp Việt am Hiệp định nông nghiệp Tổ chức Thương mại giới (WTO)" giải số vấn đề như: Các kiến thức WTO Đưa nghiên cứu, phân tích Hiệp định nơng nghiệp WTO Hệ thống sách, pháp luật nông nghiệp Việt Nam Các đề xuất nhằm nội địa hóa Hiệp định này, thơng qua việc xây dựng sách, pháp luật phù hợp với phát triển Việt Nam Về mặt thực tiễn Hợp tác kinh tế quốc tế vấn đề Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm sâu sắc Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), Đảng Nhà nước ta coi hợp tác kinh tế quốc tế nhiệm vụ hàng đầu Nhưng gần 10 năm sau, năm 1995, Nhà nước Việt Nam thức nộp đơn gia nhập WTO Năm 1997, Việt Nam trở thành nước thành viên ASEAN-Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, năm 1998 trở thành thành viên APEC (Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương), đến nay, qua 10 năm đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đứng trước vận hội trở thành quốc gia thành viên tổ chức thương mại lớn hành tinh WTO tổ chức thương mại lớn giới, với góp mặt 149 quốc gia lãnh thổ toàn cầu, tiền thân WTO GATT - hiệp định thương mại thuế quan quốc gia thiết lập năm 1947 nhằm thúc đầy thương mại kinh tế quốc gia sau chiến giới thứ II Sau này, GATT không đủ khả điều chỉnh phát triển kinh tế quốc gia, WTO thành lập với phạm vi mục đích rộng nhiều Tham gia vào WTO tạo điều kiện thúc đNy phát triển kinh tế - xã hội thông qua hình thức đầu tư, thuế quan, tài chính, ngân hàng v.v tạo điều kiện cho pháp luật quốc gia hội nhập vào pháp luật quốc tế Việt N am quốc gia phát triển với kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với dân số 80 triệu dân, 80% dân số sống khu vực nông thôn 70% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực liên quan đến sản xuất nơng nghiệp Do đó, sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên, nông nghiệp lĩnh vực nhậy cảm tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế Vào năm 2010, rào cản thuế quan phi quan thuế bị loại bỏ, nông nghiệp Việt N am, với quy mô sản xuất nhỏ lẻ tư liệu sản xuất lạc hậu phải đối mặt với cạnh tranh tự gay gắt kinh tế thị trường quốc tế Một hiệp định WTO Hiệp định nông nghiệp Hiệp định nông nghiệp điều chỉnh vấn đề liên quan đến sách, luật pháp quốc gia thành viên như: Các quy định tiếp cận thị trường, hỗ trợ nước, trợ cấp xuất khNu Các quy định Hiệp định tương đối phức tạp khó việc thực liên quan trực tiếp đến việc sửa đổi luật pháp nước lĩnh vực nông nghiệp Chính thế, quốc gia phát triển, có Việt N am tiến hành nhiều nghiên cứu, đưa biện pháp, giải pháp để làm hài hồ sách, luật pháp nước phù hợp với Hiệp định Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản không với quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển, làm để thực Hiệp định điều phức tạp Phức tạp chỗ phải tiến hành sửa đổi luật pháp nước theo hướng phù hợp với quy định Hiệp định, ngược lại, việc sửa đổi nhằm bảo vệ thị trường nông sản nước, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời đảm bảo quyền lợi người nông dân q trình hội nhập Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài Cung cấp khái niệm trình hội nhập kinh tế quốc tế Các tác động q trình lĩnh vực nơng nghiệp N ghiên cứu nội dung hiệp định nông nghiệp WTO việc thực hiệp định N ghiên cứu sách pháp luật nơng nghiệp Việt N am q trình thực Hiệp định đưa số định hướng sách xây dựng pháp luật nơng nghiệp Việt N am Phạm vi nghiên cứu Hợp tác kinh tế quốc tế khái niệm rộng, đề tài giải vấn đề về: Khái niệm trình hội nhập lĩnh vực nông nghiệp Áp dụng, thực Hiệp định nơng nghiệp 3 Chính sách, pháp luật nơng nghiệp Việt N am thực hiện, áp dụng Hiệp định giải pháp Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa số tài liệu tham khảo Bộ, ngành Bộ N ông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ N goại giao, Bộ Thương mại, Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Trường Đại học N goại thương, Đại học Quốc gia Hà N ội…, đồng thời trình nghiên cứu, hệ thống pháp luật quốc gia lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, sách pháp luật nơng nghiệp nói riêng sử dụng theo phương pháp thông kê, phân tích, tổng hợp nhằm đưa nhận xét cụ thể lĩnh vực Dựa tài liệu có từ việc thơng kê, nhận định từ việc phân tích, tổng hợp, thực tế Việt N am, đề tài đưa số khuyến nghị việc xây dựng sách pháp luật nông nghiệp cho phù hợp với quy định Hiệp định nông nghiệp Tổ chức thương mại giới (WTO) Kết cấu luận văn N goài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung nông nghiệp Tổ chức thương mại giới WTO Chương 2: Hiệp định nông nghiệp việc thực thi số nước Chương 3: Thực trạng bảo hộ nông nghiệp Việt am, định hướng sách xây dựng pháp luật nông nghiệp khuôn khổ WTO ỘI DU G CƠ BẢ CỦA LUẬ VĂ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUN G VỀ N ÔN G N GHIỆP TRON G WTO 1.1 Lịch sử đời, hình thành phát triển WTO 1.1.1 WTO có nguồn gốc từ đời GATT Sau năm đàm phán, ngày 15/4/1994, Marrakesh, Bộ trưởng đại diện cho tất bên ký hiệp định chung thuế quan thương mại -gọi tắt GATT 1947 trí ký kết văn kiện cuối với 500 trang văn 26.000 trang danh mục, cam kết thừa nhận kết vịng đàm phán Urugoay Đó Hiệp định thành lập WTO WTO thức hoạt động từ ngày 1/1/1995 1.1.2 Sự khác GATT WTO Từ GATT đến WTO bước tiến dài xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố thương mại giới đó, WTO khơng phải thay giản đơn GATT mà kế thừa hồn thiện trình độ cao hơn, có biến đổi chất 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc WTO N hiệm vụ WTO bước xây dựng môi trường thương mại giới tự lành mạnh, tạo điều kiện tối đa cho hoạt động thương mại phát triển, đóng góp vào tăng trưởng thịnh vượng chung kinh tế toàn cầu Đồng thời phối hợp với tổ chức quốc tế khác thúc đNy nhanh q trình tự hố thương mại hội nhập toàn diện kinh tế giới Để thực nhiệm vụ này, WTO có chức Các nguyên tắc WTO WTO hoạt động vận hành theo nguyên tắc sau đây: guyên tắc không phân biệt đối xử guyên tắc tự hoá thương mại guyên tắc cạnh tranh guyên tắc công nhận đa biên tiêu chu n chất lượng guyên tắc minh bạch hố sách gun tắc khuyến khích cải cách hội nhập 1.2 Lịch sử đời Hiệp định nông nghiệp WTO 1.2.1 Vịng đàm phán Uruguay (1986-1994) N ơng nghiệp lĩnh vực quan trọng gây nhiều tranh cãi vòng đàm phán Uruguay Trong lĩnh vực tồn ba quan điểm ba nhóm nước gồm nhóm nước xuất khNu, nhóm nước nhập khNu nhóm trung gian nước tự túc lương thực tuỳ theo hồn cảnh trở thành nước xuất khNu nhập khNu loại nông sản định Quan điểm nhóm nước vịng đàm phán Uruguay: EU phản ứng tiêu cực với việc tự hoá lĩnh vực nơng nghiệp Mỹ nhóm Cairns: ủng hộ đNy mạnh tự hố nơng nghiệp Các nước phát triển nhập khNu nông sản cho cung vượt cầu xảy số nông sản số nước phát triển Xét toàn cầu, cung thấp cầu 1.2.2 Các yêu cầu WTO liên quan đến nông nghiệp Các Hiệp định liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp - Hiệp định nông nghiệp - Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại - Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật - Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) N ông nghiệp lĩnh vực nhậy cảm quan hệ thương mại giới Sau năm đàm phán vịng đàm phán Uruguay, Hiệp định N ơng nghiệp ký kết (1994) Hiệp định nông nghiệp tăng cường luật lệ quy định điều chỉnh sách nơng nghiệp theo nội dung sau: Mở cửa thị trường, Trợ cấp nước Trợ cấp xuất khNu 1.2.3 Vai trò Hiệp định nông nghiệp N hư đề cập, Hiệp định nông nghiệp tổ chức thương mại giới WTO quốc gia đàm phán vòng đàm phán Uruguay từ năm 1986-1994 bước quan trọng tiến tới cạnh tranh lành mạnh bóp méo lĩnh vực nơng nghiệp Hiệp định bao gồm cam kết từ phía nước thành viên WTO nhằm cải thiện việc tiếp cận thị trường cắt giảm hình thức trợ cấp bóp méo thương mại nông sản 1.3 Một số khái niệm Hiệp định nông nghiệp Một số khái niệm Hiệp định N ông nghiệp WTO hiểu sau: "Lượng trợ cấp tính gộp-AMS" "Giai đoạn thực hiện" "Chi tiêu ngân sách" "chi tiêu" "Diện sản phNm "Tiếp cận thị trường" "Trợ cấp xuất khNu" "Hỗ trợ nước" Trong tồn nội dung phân tích Hiệp định chúng tơi phân tích Hiệp định theo nội dung gồm: Tiếp cận thị trường, hỗ trợ nước trợ cấp xuất khNu Chương HIỆP ĐNN H N ÔN G N GHIỆP VÀ VIỆC THỰC THI TẠI MỘT SỐ N ƯỚC 2.1 Các nội dung Hiệp định nơng nghiệp 2.1.1 Mục tiêu hiệp định nông nghiệp “Thiết lập hệ thống thương mại nông sản công theo định hướng thị trường” 2.1.2 Các nội dung Hiệp định Hiện nay, Hiệp định nông nghiệp điều chỉnh việc sử dụng số biện pháp bảo hộ định Theo phân tích Hiệp định, hướng dẫn ban thư ký WTO, Hiệp định nông nghiệp gồm có 13 phần, 21 điều phụ lục Phần 1: Gồm Điều 1,2: quy định định nghĩa thuật ngữ diện sản phNm áp dụng Hiệp định Phần 2: Gồm Điều 3: quy định việc xây dựng nhượng cam kết-đưa cam kết nước thành viên việc đàm phán thực Hiệp định nông nghiệp Phần 3: Gồm Điều 4, 5: Tiếp cận thị trường Tự vệ đặc biệt Phần ban thư ký WTO hướng dẫn tương đối chi tiết quốc gia gia nhập WTO Việt N am Vấn đề đề cập chi tiết phần sau Phần 4: Gồm Điều 6, 7: Cam kết hỗ trợ nước, Quy tắc chung hỗ trợ nước: phần chủ yếu liệt kê biện pháp hỗ trợ nước Theo hướng dẫn Ban thư ký WTO cam kết hỗ trợ nước quy định tương đối rõ ràng theo sách như: Chính sách phép áp dụng, sách áp dụng hạn chế theo chương trình sách không phép áp dụng Vấn đề đề cập chi tiết phần sau Phần 5: Gồm Điều 8, 9, 10, 11,12: quy định cam kết trợ cấp xuất khNu; theo Hiệp định liệt kê các hình thức trợ cấp xuất khN u phải quốc gia thành viên cam kết cắt giảm Vấn đề đề cập chi tiết phần sau Các phần 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13: Gồm điều 13-21 quy định quy tắc hạn chế cấm xuất khN u (Điều 12), Kiềm chế cần thiết (điều 13), Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (Điều 14), Đối xử đặc biệt khác biệt (Điều 15), Các nước chậm phát triển nước phát triển nhập siêu lương thực (Điều 16), Uỷ ban nơng nghiệp (Điều 17), Rà sốt thực cam kết (Điều 18), Tham vấn giải tranh chấp (Điều 19), Tiếp tục trình cải cách (Điều 20) Điều khoản cuối (Điều 21) phần cam kết chung quốc gia thành viên, khơng ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng sách pháp luật nơng nghiệp Việt N am Theo hướng dẫn Ban thư ký WTO thực Hiệp định nông nghiệp, nước tiếp cận với WTO phải cam kết thực Hiệp định theo nội dung: Tiếp cận thị trường, hỗ trợ nước trợ cấp xuất khN u Trên sở thực tiễn thực Hiệp định nông nghiệp quốc gia thành viên WTO, hướng dẫn thực Hiệp định nơng nghiệp thực trạng sách pháp luật nông nghiệp xây dựng nhằm thực Hiệp định nơng nghiệp, đề tài "Chính sách pháp luật nông nghiệp Việt N am Hiệp định nông nghiệp Tồ chức thương mại giới (WTO)" tập trung vào nội dung 2.1.2.1 Cơ hội tiếp cận thị trường Tiếp cận thị trường theo cách hiểu nước thành viên WTO việc hàng hoá, dịch vụ quốc gia xâm nhập vào thị trường nước khác 2.1.2.2 Hỗ trợ nước Hỗ trợ nước hiểu sách, biện pháp quốc gia ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển, tăng tính cạnh tranh cho ngành/sản phN m 2.1.2.3 Trợ cấp xuất kh u Theo quy định WTO, trợ cấp khoản tốn trực tiếp từ ngân sách việc nhà nước miễn khoản phải thu 2.2 Chính sách pháp luật nơng nghiệp số nước theo Hiệp định nông nghiệp 2.2.1 Xu hướng chung bảo hộ nông nghiệp Trong thương mại quốc tế, xu hướng bảo hộ nông nghiệp phát sinh trước tiên quốc gia phát triển Mỹ, Liên minh châu Âu số nước sản xuất nông nghiệp tiên tiến khác giới (trong nhóm CAIRN -các nước xuất khNu nông sản lớn giới Canada, N ewzealand, Achentina, Australia…) Lịch sử đàm phán nông nghiệp từ trước đến (GATT-WTO) tự hoá bảo hộ nông sản diễn phức tạp Riêng Hoa Kỳ, bảo hộ nông nghiệp mâu thuẫn phức tạp Trước đây, thương lượng, trao đổi hai cường quốc Hoa Kỳ Anh hội nghị Havana (3/1948) GATT (10/1997), Hoa Kỳ đề nghị tất nước dỡ bỏ hạn chế định lượng Tuy nhiên, riêng nông nghiệp, Hoa Kỳ lại muốn đặt vấn đề ngồi theo quan điểm Hoa Kỳ họ có lợi so sánh lớn việc sản xuất nhiều loại nông sản, lý nhà sản xuất nông sản Hoa Kỳ lo ngại bị kìm hãm sản xuất hạn chế nước khác nhập khN u hàng nơng sản Kết áp lực Hoa Kỳ, sản phNm nông nghiệp coi ngoại lệ điều IX GATT-Liên quan đến việc xoá bỏ hạn chế định lượng Trong thời kỳ này, chế độ trợ cấp nông nghiệp EC (nay EU) bảo vệ nhà sản xuất nông nghiệp châu Âu thiết lập trì 2.2.2 Tình hình áp dụng rào cản thương mại nông sản thành viên WTO Hiệp định N ông nghiệp quy định nước thành viên phải loại bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan thay biện pháp thuế quan Hiệp định quy định thành viên phải cắt bỏ sách hỗ trợ nước theo điều khoản cam kết không thuộc diện miễn trừ 2.2.2.1 Về tiếp cận thị trường Một biện pháp mà nước thường sử dụng để chuyển hàng rào phi thuế sử dụng nguyên tắc chênh lệch giá: lấy giá mặt hàng bảo hộ trừ giá mặt hàng điều kiện khơng có bảo hộ 2.2.2.2 Hỗ trợ nước Khái niệm AMS cịn mang tính danh nghĩa Tổng hỗ trợ tính gộp giảm, hỗ trợ nước cho số sản phNm cụ thể tăng Tính đến tháng năm 2000, 30 nhóm nước tổng số 136 nước thành viên có cam kết cắt giảm tổng hỗ trợ tính gộp 2.2.2.3 Trợ cấp xuất kh u Trong số 149 nước thành viên WTO, 25 nước cam kết mức trợ cấp xuất khN u 428 nhóm sản phNm Các nhóm sản phNm nông nghiệp nhận trợ cấp xuất khNu nhiều lúa mỳ, đường, thịt, bơ, sản phNm sữa rau Hiện tại, nhóm Cairns (Argentina, Úc, Bolivia, Brazil, Canada, Colombia, Chile, Costarica, Fiji, Malaysia, N ewzealand, Paragoay, Phillipines, N am Phi, Thái lan, Urugoay) Mỹ đề xuất loại bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khN u Các nước EU có tiến đáng kể chương trình cắt giảm trợ cấp xuất khN u 2.2.2.4 Chính sách bảo hộ nơng nghiệp cuả số nước phát triển (Mỹ, EU, hật Bản), nước phát triển (Trung quốc Thái Lan) Hoa Kỳ Bảo hộ nông nghiệp đặc điểm bật cho sách bảo hộ mậu dịch Mỹ Bảo hộ không thực cơng cụ sách quản lý nhập khN u mà cịn thực thơng qua biện pháp hỗ trợ sản xuất xuất khNu nông sản hật Bản N ông nghiệp N hật khu vực bảo hộ cao trình hội nhập kinh tế qc tế Chính sách, pháp luật bảo hộ nơng nghiệp hiểu sách, quy định nhằm tăng sản lượng thu nhập cho khu vực nông nghiệp thông qua can thiệp nhà nước vào thị trường nông sản Liên minh Châu âu - EU An ninh lương thực mối quan tâm chung tồn giới, điều khiến Liên minh châu Âu thiết lập thị trường nông nghiệp thống vào đầu năm 1962 Trung Quốc Sau 16 năm đàm phán, ngày 11/12/2002, Trung Quốc thức trở thành thành viên WTO Khi trở thành thành viên WTO, Trung Quốc cam kết thực nguyên tắc Hiệp định nông nghiệp Thái Lan *Tiếp cận thị trường Trong vòng đàm phán Urugoay, Thái Lan đưa 994 mặt hàng nông sản vào ràng buộc thuế quan, cam kết giảm mức thuế xuất trung bình khoảng 24% vịng 10 năm (1995-2004) 2.3 Cơ chế giải tranh chấp nông nghiệp WTO Hiệp định nơng nghiệp khơng có điều khoản riêng biệt nhằm xử lý tranh chấp phát sinh lĩnh vực nơng nghiệp, dựa vào chế giải tranh chấp có sẵn GATT N guyên tắc giải tranh chấp WTO giải pháp cơng bằng, nhanh chóng, hiệu bên chấp nhận WTO khuyến khích bên tranh chấp tự tham khảo ý kiến dàn xếp với trước bắt đầu kể trình xét xử Việc xét xử tiến hành theo lộ trình rõ ràng, gồm nhiều giai đoạn với thời gian cụ thể: từ DSB thụ lý vụ kiện đến phán ban đầu 12 tháng; phúc thNm (nếu bên kháng cáo) ba tháng WTO quy định phán tự động có hiệu lực trừ bị tất nước bác bỏ, khơng thành viên cản trở việc thực phán Khi WTO phán nước thành viên vi phạm quy định tổ chức, nước phải nhanh chóng sửa sai, tiếp tục vi phạm, nước phải bồi thường chịu phạt Trên nguyên tắc, biện pháp trừng phạt áp đặt nhóm thương mại phát sinh tranh chấp 2.3.1 Quá trình giải tranh chấp nơng nghiệp Q trình giải tranh chấp nông nghiệp quy định sau: Khi có tranh chấp nảy sinh, nước khiếu nại cần nêu vấn đề với nước bị khiếu nại đề nghị tham vấn để tìm cách giải Đề nghị tham vấn phải thông báo cho DSB Trong vòng 10 ngày, quan bị khiếu kiện phải trả lời đề nghị tham vấn hai bên bắt đầu q trình tham vấn khoảng thời gian khơng 30 ngày kể từ ngày bên khiếu kiện nhận đề nghị tham vấn N ếu bên bị kiện không đáp ứng thời hạn kết thúc tham vấn, mà hai bên khơng thoả thuận được, bên khiếu kiện đề nghị DSB cho thành lập Ban Hội thNm Ban Hội thNm tiến hành hoạt động xem xét, đánh giá, thNm định cách khách quan tài liệu đệ trình, trình bày bên họp, đồng thời dự thảo Báo cáo mô tả để bên đóng góp ý kiến Báo cáo tiếp tục hồn chỉnh bên lại có hội đóng góp ý kiến trước Ban Hội thN m đưa báo cáo cuối gửi tới bên gửi DSB Q trình diễn thơng thường tháng kể từ ngày thành lập Ban Hội thNm DSB xem xét thông qua báo cáo Ban Hội thN m sớm vào ngày thứ 20 muộn sau 60 ngày kể từ ngày báo cáo gửi, trừ có bên tranh chấp thơng báo thức cho DSB định kháng cáo Trong trường hợp có kháng cáo, báo cáo Ban Hội thNm DSB xem xét thơng qua sau hồn thành việc phúc thN m kháng cáo Sau có kháng cáo, DSB giao cho Cơ quan phúc thN m xem xét lại báo cáo Ban Hội thN m Việc xem xét tiến hành 60 ngày, trường hợp đặc biệt khơng q 90 ngày, sau Ban Hội thN m phải đưa báo cáo Báo cáo Cơ quan phúc thN m giữ nguyên, sửa đổi quy định ngược lại ý kiến kết luật Ban Hội thNm Báo cáo Cơ quan phúc thNm DSB xem xét thơng qua vịng 30 ngày sau báo cáo chuyển tới thành viên Tại họp DSB tổ chức vòng 30 ngày sau ngày thông qua báo cáo Ban Hội thN m quan phúc thNm, bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho DSB dự định việc thực khuyến nghị phán quyết, việc thực thi quy định khoảng thời gian hợp lý N ếu việc thực khơng đạt tn thủ hồn tồn nước bị khiếu kiện đề nghị bồi thường biện pháp khác Trường hợp khuyến nghị phán không thực khoảng thời gian hợp lý, nước thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép tạm hoãn thi hành việc áp dụng nước không thực phán nhượng nghĩa vụ khác tương ứng nước vi phạm (biện pháp trả đũa) Tuy nhiên, biện pháp trả đũa tạm thời áp dụng bên thua kiện thực khuyến nghị hay phán bên thoả thuận biện pháp giải thoả đáng Trong trình giải tranh chấp, lúc nào, bên sử dụng trung gian, hồ giải, mơi giới để giải tranh chấp 2.3.2 Quy định đối xử đặc biệt khác biệt nước thành viên nước phát triển hệ thống giải tranh chấp WTO Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) đề cập đến địa vị đặc biệt thành viên WTO nước phát triển Trong quy định này, đối xử đặc biệt khác biệt thành viên nước phát triển nghĩa làm giảm nhẹ nghĩa vụ, làm tăng quyền nội dung cho phép thời gian ân hạn, mà thuật ngữ mang tính thủ tục 2.3.3 hững ưu điểm hệ thống giải tranh chấp WTO 2.3.3.1 Bảo đảm quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên Hệ thống giải tranh chấp WTO hệ thống chặt chẽ quan trọng việc giải mâu thuẫn thương mại quốc tế làm dịu bất bình đẳng quốc gia mạnh yếu Thay việc bên mạnh có đủ khả định kết mối quan hệ, mâu thuẫn trước kia, với hệ thống giải tranh chấp WTO, tranh chấp giải sở quy định pháp luật quốc tế N hờ chế giải tranh chấp này, thành viên WTO đảm bảo rằng, quyền theo Hiệp định WTO thực Khi thành viên có khơng tn thủ theo Hiệp định WTO, hệ thống giải tranh chấp đưa cách giải quyết định độc lập buộc phải thi hành thành viên thua kiện không chịu thi hành bị trừng phạt thương mại 2.3.3.2 Giải tranh chấp nhanh chóng Hệ thống giải tranh chấp WTO bao gồm thủ tục tương đối cụ thể bước tiến hành thời gian tương ứng Hệ thống giải tranh chấp WTO bao gồm thủ tục tương đối cụ thể bước tiến hành thời gian tương ứng Có thể nói, hệ thống giải tranh chấp WTO hoạt động tương đối nhanh nhiều so với hệ thống giải tranh chấp nước hệ thống tài phán quốc tế khác 2.3.3.3 Làm rõ quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên WTO Các quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên quy định Hiệp định WTO thường mang tính bao trùm hiểu theo nhiều cách khác nhau, nguyên nhân hiệp định quốc tế thường kết vòng đàm phán đa phương 2.3.3.4 Đảm bảo an toàn dự báo trước cho hệ thống thương mại đa phương: Mục tiêu hệ thống giải tranh chấp bảo đảm có hệ thống hoạt động sở quy định pháp luật, tin cậy, hiệu nhanh chóng để giải tranh chấp liên quan đến việc áp dụng điều khoản Hiệp định WTO, thơng qua làm hệ thống thương mại trở nên an tồn có khả dự đốn trước 2.3.3.5 hững khó khăn thành viên nước phát triển Việt am tham gia vào hệ thống giải tranh chấp WTO: Khó khăn lớn áp dụng hệ thống giải tranh chấp WTO thương mại quốc tế thành viên nước phát triển vấn đề tài Trước tiên, tham gia vào vụ kiện, nước phải trả chi phí tư pháp mà nước phát triển khoản chi phí khơng nhỏ Bên cạnh tổn thất lợi ích kinh tế thương mại mà nước phải gánh chịu suốt q trình tranh chấp giải Thậm chí, trường hợp nước phát triển nguyên đơn thắng kiện khơng nhận khoản bồi thường cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu suốt thời gian bị đơn thực phán Chương THỰC TRẠ G BẢO HỘ Ô G GHIỆP VIỆT AM, ĐN H HƯỚ G CHÍ H SÁCH XÂY DỰ G PHÁP LUẬT Ô G GHIỆP TRO G KHUÔ KHỔ WTO 3.1 Cơ hội thách thức cùa pháp luật nông nghiệp Việt am điều kiện gia nhập WTO Trong thời gian qua, Việt N am nộp đơn xin gia nhập WTO WTO tổ chức kinh tế mở việc gia nhập tổ chức trở thành tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Gia nhập WTO vừa mang lại hội lợi ích to lớn, vừa đặt thách thức gay gắt Việt N am 3.1.1 Cơ hội - Xây dựng, rà sóat hệ thống pháp luật nơng nghiệp theo hướng tập chung, phù hợp với tiêu chuN n quốc tế - Hình thành mơi trường pháp luật cho thương mại theo chế độ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia, tăng cường tính cạnh tranh cạnh tranh bình đẳng nơng nghiệp - Xây dựng tính đồng bộ, minh bạch hệ thống pháp luật nơng nghiệp - Bảo đảm tương thích pháp luật quốc gia quy phạm Hiệp định N ông nghiệp pháp luật liên quan 3.1.2 Thách thức - Đưa yêu cầu cao cải cách hệ thống pháp luật nông nghiệp - Thực quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ - Khả thực thi cam kết yếu Việt N amViệt N amViệt N amViệt N amViệt N am 3.2 Thực trạng sách bảo hộ nơng sản Trong năm gần đây, Việt N am có nhiều động thái tích cực thơng qua việc ban hành sách thương mại đầu tư thơng thoáng phù hợp với quy định quốc tế 3.2.1 Chính sách pháp luật thuế nhập kh u hàng nông sản Trong biểu thuế nhập khN u ưu đãi nước ta có 6285 dịng thuế, với 19 mức từ 0%-100% Thuế xuất thuế nhập khN u bình qn nước tính dòng thuế 0% 16%, trừ dòng thuế 0% 24% Thuế phổ thông 150% so với mức ưu đãi 3.2.2 Hỗ trợ nước Theo số liệu thơng báo biểu Bảng kê khai sách pháp luật nông nghiệp Việt N am theo yêu cầu WTO (ACC4) giai đoạn 1999 – 2001, đa số sách hỗ trợ nước Việt N am nằm hộp xanh (gồm hỗ trợ lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, hỗ trợ vùng khó khăn, hoạt động thú y, bảo vệ thực vật,…) sách thuộc "Chương trình phát triển" mà nước phát triển phép áp dụng 3.2.2.1 Hỗ trợ nhóm "hộp hổ phách" Amber box Theo số liệu biện pháp hỗ trợ nhóm Hộp hổ phách (Biểu ACC4) giai đoạn 1999-2001, mặt hàng đường có lượng hỗ trợ " hộp hổ phách" vượt mức cho phép Các sản phN m nông sản khác (gạo, thịt lợn, bông…) khơng nằm diện cắt giảm tổng AMS 10% giá trị sản xuất mặt hàng 3.2.2.3 Hỗ trợ dạng hộp xanh lơ (Blue box) Chính sách nhóm hộp xanh lơ chủ yếu chi trả trực tiếp cho nông dân nhằm hạn chế sản xuất nông nghiệp Theo Hiệp định nông nghiệp, nhóm sách hỗ trợ phép áp dụng Các nước phát triển thường áp dụng chương trình Đối với nước ta, từ trước đến không áp dụng sách thuộc dạng hỗ trợ trực chương trình hạn chế sản xuất 3.2.3 Trợ cấp xuất kh u Giai đoạn sau 2001 phiên đàm phán thứ để gia nhập WTO, Việt N am cam kết không trợ cấp xuất khN u nơng nghiệp gia nhập WTO 3.2.3.1 hóm sách tín dụng ưu đãi khuyến khích xuất kh u 3.2.3.2 hóm trợ cấp trường hợp cụ thể: 3.2.3.3 hóm sách XTTM: 3.3 Giải pháp xây dựng sách pháp luật nơng nghiệp 3.3.1 Quan điểm bảo hộ sản xuất nước hỗ trợ nông nghiệp Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định chủ trương "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập để phát triển nhanh, có hiệu bền vững" 3.3.2 Đề xuất sách 3.2.1 Chính sách thuế nhập kh u Trên sở điều khoản lịch trình nước ta cam kết với tổ chức khu vực quốc tế (AFTA, APEC, IMF…), mốc thời gian tự hoá thương mại hàng nơng sản xác định, 2006 với AFTA 2020 với APEC Với tương đồng sản phN m nước ASEAN , thời điểm 2006 thách thức lớn nhất, gần cận hàng nông sản nước ta 3.3.2.2 Các biện pháp phi thuế Sử dụng biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất nông nghiệp thực tế thường thấy tất quốc gia giới kể nước có kinh tế phát triển Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật Do đặc thù hàng nông sản so với mặt hàng khác, biện pháp kỹ thuật kiểm dịch thực vật sử dụng khéo léo linh hoạt gây cản trở nhà xuất khNu nước cách hợp pháp Các biện pháp chống bán phá giá Việt N am cần ban hành Luật chống bán phá giá dựa quy định Hiệp định Chống bán phá giá WTO để ngăn chặn việc hàng nhập khN u bị bán phá giá vào thị trường nội địa, bóp nghẹt sản xuất nước gây ảnh xấu đến thị trường nơng sản nói chung Tự vệ tự vệ đặc biệt Việt N am cần ban hành văn pháp luật làm sở pháp lý để áp dụng biện pháp tự vệ, biện pháp WTO cho phép sử dụng trường hợp ngành sản xuất nước bị thiệt hại có nguy bị thiệt hại nghiêm trọng trước nhập khNu ạt từ bên Trợ cấp biện pháp đối kháng WTO cho phép nước thành viên trì hình thức trợ cấp khơng gây bóp méo thương mại gây tổn hại tới lợi ích nước thành viên khác N goài ra, nước phát triển hưởng ưu đãi từ biện pháp đối sử đặc biệt khác biệt nhằm đảm bảo nguyên tắc thương mại bình đẳng tạo sân chơi chung cho tất nước thành viên WTO.WTO thừa nhận trợ cấp công cụ phát triển hợp pháp quan trọng nước thành viên phát triển Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan chế cho phép trì mức thuế suất thấp hàng nhập khN u nằm phạm vi hạn ngạch nhập khN u mức thuế xuất cao hàng nhập khN u hạn ngạch Các biện pháp liên quan đến môi trường: Hiện tại, xu hướng dùng sách mơi trường bình phong cho vấn đề thương mại su hướng giới 3.3.2.3 Hỗ trợ nước hóm Hộp xanh da trời (Green box): Tăng cường đầu tư nhà nước nông nghiệp thông qua nhóm sách này, đầu tư sở hạ tầng, chương trình giống, khoa học cơng nghệ, đào tạo, khuyến nơng, trợ giúp vùng khó khăn, mơi trường hóm Hộp xanh lơ (Blue box): Mở rộng diện đối tượng hưởng ưu đãi, mức độ ưu đãi đầu tư, đầu tư đổi thiết bị, công nghệ chế biến bảo quản nông sản hóm AMS: Cần xây dựng sách hỗ trợ theo chương trình hay dự án cụ thể cho ngành hàng, vùng để triển khai có hiệu Chính sách hỗ trợ cơng khai, ổn định thời gian địnhvà đối tượng hưởng lợi từ sách Bộ Thương mại, Bộ N ơng nghiệp Phát triển nông thôn 3.3.2.4 Trợ cấp xuất kh u Trợ cấp xuất khNu cần thiết cho ngành nông nghiệp hướng xuất khN u KẾT LUẬ N ền nông nghiệp Việt N am bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Một nhiệm vụ ngành đề nâng cao khả nội lực ngành, đảm bảo khả cung cấp đầy đủ lương thực nước khả thâm nhập thị trường ngồi nước Tham gia vào WTO, ngành nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Để giải khó khăn trước mắt phải có sách pháp lý đắn đảm bảo điều kiện phù hợp với tình hình nước, đồng thời khơng vi phạm quy định nông nghiệp WTO N hư đề cập trên, tảng xây dựng pháp luật nông nghiệp Việt N am bối cảnh hội nhập WTO chủ yếu dựa Hiệp định N ơng nghiệp, để có cách nhìn đầy đủ toàn diện quy định pháp lý hiệp định đề tài khó, đó, cần phải có nghiên cứu sâu sắc từ phía quan liên quan Đề tài "Chính sách pháp luật nông nghiệp Việt am Hiệp định nông nghiệp tổ chức thương mại giới (WTO)" giải số vấn đề cốt lõi như: đưa khái niệm WTO, giới thiệu sơ quy định Hiệp định nông nghiệp WTO, thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt N am Còn nhiều vấn đề khác việc áp dụng quy định SPS, vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, thương mại nhà nước…chưa đề cập đến đề tài tập trung vào Hiệp định nông nghiệp WTO Việc nghiên cứu quy định hiệp định nơng nghiệp, vận dụng với tình hình áp dụng thực tiễn nhà làm luật sách nông nghiệp Việt N am vận dụng tương đối linh hoạt, sách đề xuất đề tài dựa thực tiễn, nghiên cứu sách liên quan Tóm lại, nơng nghiệp Việt N am muốn hội nhập với giới cần phải có bước thích ứng, phù hợp Hi vọng rằng, với phân tích sách luật pháp đây, đề tài sở quan trọng cho nhà xây dựng sách nghiên cứu áp dụng thực tiễn nhằm đưa sách pháp luật nông nghiệp Việt N am hội nhập chủ động tích cực với nơng nghiệp tiên tiến giới ... tài "Chính sách pháp luật nông nghiệp Việt am Hiệp định nông nghiệp tổ chức thương mại giới (WTO)" giải số vấn đề cốt lõi như: đưa khái niệm WTO, giới thiệu sơ quy định Hiệp định nông nghiệp. .. chung nông nghiệp Tổ chức thương mại giới WTO Chương 2: Hiệp định nông nghiệp việc thực thi số nước Chương 3: Thực trạng bảo hộ nông nghiệp Việt am, định hướng sách xây dựng pháp luật nơng nghiệp. .. Hiệp định nông nghiệp Tổ chức Thương mại giới (WTO)" giải số vấn đề như: Các kiến thức WTO Đưa nghiên cứu, phân tích Hiệp định nơng nghiệp WTO Hệ thống sách, pháp luật nông nghiệp Việt Nam Các