Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1) IMỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Nêu được khái niệm, bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức. Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội. 2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật. IICÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN hợp tác: để tìm hiểu mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức KN phân tích: vai trò của pháp luật với Nhà nước, xã hội và công dân KN tư duy phê phán đánh giá hành vi xử sự của bản thân và người khác theo các chuẩn mực pháp luật IIICÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: Đọc hợp tác, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lí tình huống 2. Phương tiện dạy học SGK GDCD lớp 12. SGV GDCD lớp 12 Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD Chương trình giảm tải của bộ GD ĐT Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. IVTIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1Ổn định tổ chức: 2Kiểm tra bài cũ: 3Khám phá: 4)Kết nối: GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tranh ảnh về tình hình trật tự, an tồn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học.
Trang 1Ngày soạn: 14/08/ 2012
Tiết theo PPCT: 01
Tuần: 01
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
-Nêu được khái niệm, bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức
-Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội
2.Về kĩ năng:
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩnmực của pháp luật
3.Về thái độ:
Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN hợp tác: để tìm hiểu mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- KN phân tích: vai trò của pháp luật với Nhà nước, xã hội và công dân
- KN tư duy phê phán đánh giá hành vi xử sự của bản thân và người khác theo các chuẩn mực pháp luật
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Phương pháp dạy học:
- Đọc hợp tác, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lí tình huống
2 Phương tiện dạy học
- SGK GDCD lớp 12 SGV GDCD lớp 12
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Khám phá:
4)/Kết nối: GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tranh ảnh về tình hình trật tự, an tồn giao
thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luậttrong đời sống Giới thiệu bài học
Trang 2Hoạt động của GV và HS Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm pháp
luật
- GV: Em hãy kể tên một số luật mà em
biết? Những luật đó do cơ quan nào ban
hành? việc ban hành luật đó nhằm mục
đích gì?
* Vậy PL là gì?
- HS: Thảo luận
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng
cơ bản của pháp luật.
- GV: Giới thiệu một số luật, sau đó cho
HS n/xét về nội dung, hình thức:
- Hãy phân tích đặc trưng của luật HN &
GĐ về nội dung, hình thức và hiệu lực pháp
lí của luật?
+ Nội dung: Nam nữ tự nguyện kết hôn
trên cơ sở tình yêu, tôn trọng lẫn nhau…
phù hợp sự tiến bộ xh
+ Hình thức: Thể hiện các qui tắc: như kết
hôn tự nguyện, một vợ, một chồng, vợ
chồng bình đẳng…
+ Về tính hiệu lực bắt buộc: Các qui tắc
ứng xử trong quan hệ HN & GĐ trở thành
điều luật có hiêu lực bắt buộc mọi công
dân
* Vậy đặc trưng của PL là gì?
- HS: Thảo luân, bổ xung ý kiến
- Tính quyền lực, bắt buộc chung:
Pháp luật do nhà nước ban hành, bảo đảmthực hiện, bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân,bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai viphạm cũng đều bị xử lý nghiêm theo quyđịnh của pháp luật ( Là điểm khác đạođức) VD sgk
+ Các văn bản QPPL nằm trong một hệ thốngthống nhất: Văn bản do cơ quan cấp dưới banhành không được trái với văn bản của cơ quancấp trên; nội dung của tất cả các văn bản đềuphải phù hợp, không được trái Hiến pháp vìHiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước
5 Thực hành/ luyện tập:
Trang 3Giáo viên đưa các câu hỏi, học sinh trả lời:
1 Tại sao cần phải có pháp luật?
2 Theo em, nội quy nhà trường và điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải
là văn bản quy phạm pháp luật không?
3 Pháp luật mang bản chất gì?
6 Vận dụng:
Làm bài tập 1 trang 14 SGK
Đọc phần tiếp theo của bài 1
Ngày soạn: 16/08/ 2012
Trang 4Tiết theo PPCT: 02
Tuần: 02
Bài 1(tiếp) PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- PL là gì? Đặc trưng của PL? Nội qui nhà trường, Điều lệ Đoàn TN CS HCM có phải là
qui phạm PL không vì sao?
3 Khám phá
4 Kết nối
Hoạt động của GV và HS Kiến thức trọng tâm
* Hoạt động 1: tìm hiểu bản chất giai cấp của
pháp luật.
Thảo luận nhóm
- Em đã học về nhà nước và bản chất nhà nước
Hãy cho biết nhà nước có bản chất như thế nào?
- Theo em PL do ai ban hành? Nhằm mục đích gì?
- HS: Thảo luân, bổ xung ý kiến
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận (Giáo viên có thể
đưa ra sơ đồ phát triển của các chế độ xã hội trong
lịch sử loài người, từ đó phân tích bản chất giai cấp
của Pl, bản chất từng kiểu Pl để học sinh hiểu sâu
hơn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất xã hội của
pháp luật.
- GV: Theo em vì sao Nhà nước phải đưa ra quy
định người ngồi trên mô tô, xe máy phải đội mũ
bảo hiểm Đưa ra quy định đó nhằm mục đích gì?
- GV: N/xét Đánh giá kết luận:, dẫn dắt vào kiến
thức cơ bản:
+ Do các mối quan hệ xh phức tạp; để quản lí xh
nhà nước phải ban hành hệ thống các qui tắc xử sự
chung được gọi là PL
+ VD: Bộ luật dân sự năm 2005 qui định: Tự do, tự
nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực
đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ PL dân sự
( mua bán, tặng cho,vay mượn, thừa kế…) góp
2 Bản chất của pháp luật
PL vừa mang bản chất giai cấp, vừamang bản chất xã hội
a) Bản chất giai cấp của pháp luật
- PL do Nhà nước ban hành phùhợp với ý chí nguyện vọng của giaicấp cầm quyền mà nhà nước là đạidiện
b) Bản chất xã hội của pháp luật
- PL mang b/c xh vì:
+ Các qui phạm PL bắt nguồn từthực tiễn đời sống xh.; do thực tiễncuộc sống đòi hỏi
+ PL không chỉ phản ánh ý chí củagiai cấp thống trị mà còn phản ánhnhu cầu, lợi ích của các giai cấp vàcác tầng lớp dân cư khác nhautrong xã hội
+ Các QPPL được thực hiện trongthực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát
triển của xã hội.
Trang 5phần bảo vệ lợi ích, trật tự công cộng, thúc đẩy sự
phát triển KT – XH
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa pl
với đạo đức
* Quan hệ giữa PL với đạo đức:
Giáo viên: lấy ví dụ phân tích vi phạm đạo đức đồng
thời vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhưng
không vi phạm pháp luật, sau đó đẫn dắt học sinh:
+ Đạo đức là những qui tắc xử sự hình thành trên
cơ sở các quan niệm về thiện, ác, nghĩa vụ, lương
tâm, danh dự, nhân phẩm…(con người tự điều
chỉnh hành vi một cách tự giác cho phù hợp những
chuẩn mực chung của xh)
+ Các qui phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về
đạo đức Các giá trị đạo đức khi đã trở thành nội
dung của qui phạm PL thì đảm bảo thực hiện bằng
quyền lực nhà nước
+ PL là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ
các giá trị đạo đức Những giá trị PL cũng là những
giá trị đạo đức cao cả con người hướng tới
- HS: Trao đổi Nêu VD thực tiễn
+ Những giá trị cơ bản nhất của PL– công bằng, bình đẳng, tự do, lẽphải cũng là những giá trị đạo đứccao cả mà con người luôn hướngtới
5/ Thực hành, luyện tập:
1 Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và PL vào bảng sau:
Trang 6Nguồn gốc Hình thành từ đời sống xh Các qui tắc xử sự trong đời sống
xh, được nhà nước ghi nhậnthành các qui phạm PL
Nội dung Các quan niệm chuẩn mực thuộc
đời sống tinh thân, tình cảm của conngười (về thiện ác, công bằng danh
Tự giác điều chinhr bằng lương tâm
và dư luận xã hội
Giáo dục, cưỡng chế bằngquyền lực nhà nước
2 Có ý kiến cho rằng pl là tối thiểu, đạo đức là tối đa, em có đồng ý với ý kiến trên haykhông? Tại sao? Cho ví dụ minh họa
Pl và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị xh giống nhau.Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của pl hẹp hơn phạm vi điều chỉnh của đạo đức vì thế có thểcoi pl là “ đạo đức tối thiểu” Phạm vi điều chỉnh của đạo đức rộng hơn phạm vi điều chỉnhcủa pl, vươn ra ngoài phạm vi điều chỉnh của pl vì thế có thể coi đạo đức là “pl tối đa”
6/ Vận dụng
- Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về đạo đức được ghi nhận thành nôi dung qui phạm PL.-GV phát phiếu học tập cho HS đã chuẩn bị từ trước
-Trình bày thêm sơ đồ 3 mối quan hệ PL với Đạo đức
-Chốt lại các kiến thức cơ bản
Ngày soạn: 18/08/ 2012
Tiết theo PPCT: 03
Tuần: 03
Bài 1(tiếp)
Trang 7PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt đạo đức với PL theo bảng sgk tr 14
3 Khám phá:
4/ Kết nối:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính của bài
* Hoạt động 1
- GV: Yêu cầu HS hiểu chức năng
kép của PL: Vừa là phương tiện
quản lí nhà nước, vừa bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cong
- Câu hỏi tình huống: Có quan
điểm cho rằng, chỉ cần phát triển
KT thật mạnh là sẽ giải quyết được
mọi hiện tượng tiêu cực trong xh
Vì vậy, quản lí xh và giải quyết
các xung đột bằng các công cụ KT
là thiết thực nhất, hiệu quả nhất! Ý
kiến của em?
- HS: Thảo luận, đại diện trả lời
4 Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a) Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí
- Quản lí bằng PL sẽ đảm bảo tính dân chủ, côngbằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp vàtầng lớp xã hội khác nhau, tạo được sự đồng thuậntrong xã hội đối với việc thực hiện PL
- PL do nhà nước ban hành để điều chỉnh các qhệ
xã hội một cách thống nhất và đượcđảm bảo bằngsức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thihành cao
- Nhà nước ban PL và tổ chức thực hiện PL trênphạm vi toàn xã hội, đưa PL vào đời sống của từngngười dân và toàn xã hội
b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
-Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy địnhtrong các văn bản QPPL, trong đó quy định rõcông dân được phép làm gì Căn cứ vào các quyđịnh này, công dân thực hiện quyền của mình
- Các văn bản PLPL về hành chính, khiếu nại và tốcáo, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nộidung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh chấp,khiếu nại và xử lí các vi phạm PL xâm hại quyền
Trang 8- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
* KL: PL vừa là phương tiện quản
lí nhà nước, vừa là phương tiện
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân.
(Nêu VD thực tiễn để HS khắc sâu
kiến thức)
và lợi ích hợp pháp của công dân Căn cứ vào cácquy định này, công dân bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của mình
* Bài học: - Tôn trọng PL, thực hiện đúng các quy
định của PL ở mọi lúc, mọi nơi phù hợp với lứatuổi
- Phê phán những hành vi vi phạm PL, khuyếnkhích những việc làm đúng PL
5/ Thực hành, luyện tập:
Hiểu: PL là phương tiện để CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
- Câu 8 sgk tr 15-câu đúng a, b, e, g
- Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhấ, PL là:
a Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện
b Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống
c Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằngquyền lực nhà nước
d Hệ thống các qui tắc xử sự được hình thành theo đk cụ thể của từng địa phương
Trang 9I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm thực hiện PL, các hình thức và các giai đoạn thực hiện PL
- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ; các loại vi phạmpháp luật và trách nhiệm pháp lí
2.Về kĩ năng: Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3.Về thái độ:
- Có thái độ tôn trọng pháp luật ,
- Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm tráiquy định pháp luật
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN tìm và xử lí thông tin về thực hiện và vi phạm pháp luật
- KN hợp tác để tìm hiểu vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
- KN giải quyết vấn đềra quyết định trong việc xử lí tình huống pháp luật
- KN tư duy phê phán hành vi vi phạm pháp luật
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận lớp, nhóm, tranh luận, xử lý tình huống, hỏi chuyên gia, đóng vai
2 Phương tiện dạy học:
- SGK GDCD lớp 12 SGV GDCD lớp 12
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
b)/Kết nối: Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình Tuy nhiên do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật của công dân có thể đúng hoặc có thể sai (vi phạm pháp luật) Vậy, Nhà nước với tư cách là chủ thể làm ra pháp luật và dùng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội sẽ làm gì để bảo đảm quá trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu quả và xử lí các vi phạm
pháp luật nảy sinh như thế nào? Đó là nội dung bài 2
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 Khái niệm thực hiện pháp
Kiến thức trọng tâm
1 Khái niệm, các hình thức và các giai
Trang 10luật GV yêu cầu HS đọc 2 tình huống ở
đoạn Cùng quan sát trong SGK
Mục đích của việc xử phạt đó là gì?
Từ những câu trả lời của HS, GV tổng
kết và đi đến khái niệm trong SGK
GV giảng mở rộng: Hành vi hợp pháp ?
-Làm những việc mà PL cho phép làm
-Làm những việc mà PL quy định phải làm
-Không làm những việc mà pháp luật cấm
Hoạt động 2: Các hình thức thực hiện
pháp luật
GV kẻ bảng: Các hình thức thực hiện
PL Chia lớp thành 4 nhóm, đánh số thứ
tự và phân công nhiệm vụ từng nhóm
tương ứng với thứ tự các hình thức thực
hiện PL trong SGK
Các ví dụ minh hoạ:
+ Sử dụng pháp luật
Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại
Giám đốc Công ty khi bị kỷ luật cảnh
cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình bị vi phạm
+ Thi hành pháp luật (xử sự tích cực)
Ví dụ : Cơ sở sản xuất, xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý
chất thải theo tiêu chuẩn môi trường
+ Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động)
Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng
+ Áp dụng pháp luật
Thứ nhất, cơ quan, công chức nhà nước
có thẩm quyền ban hành các quyết định
cụ thể
Thứ hai, cơ quan nhà nước ra quyết
định xử lý người vi phạm pháp luật hoặc
giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân,
tổ chức
GV lưu ý: Để khắc sâu kiến thức, phát
đoạn thực hiện pháp luật a.Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động
có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
b Các hình thức thực hiện pháp luật
Sử dụng pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn cácquyền của mình, làm những gì mà pháp luậtcho phép làm
Thi hành pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nhữngnghĩa vụ, chủ động làm những gì mà phápluật quy định phải làm
Trang 11triển tư duy HS.
Giống nhau: Đều là những hoạt động
có mục đích nhằm đưa PL vào cuộc
sống, trở thành những hành vi hợp pháp
của người thực hiện
+ Khác nhau: Trong hình thức sử dụng
pháp luật thì chủ thể pháp luật có thể thực
hiện hoặc không thực hiện quyền được
pháp luật cho phép theo ý chí của mình
chứ không bị ép buộc phải thực hiện
Gv hướng dẫn hs đọc thêm phần 1c: các
giai đoạn thực hiện pháp luật.
c Các giai đoạn thực hiên pháp luật
- Đọc thêm
c/ Thực hành/ Luyện tập
Bảng pân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện PL:
Sử dụng PL Thi hành PL Tuân thủ PL Áp dụng PL Chủ thể Cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ
Không làm những gì pháp luật cấm
Căn cứ vào thẩm quyền
và quy định của pháp luậtban hành các quyết địnhcụ thể hoặc ra quyết định
xử lí người vi phạm phápluật hoặc giải quyết tranhchấp giữa các cá nhân, tổchức
lí theo quyđịnh của phápluật
Không đượclàm, nếu không
sẽ bị xử lí theoquy định củapháp luật
Bắt buộc tuân theo cácthủ tục, trình tự chặt chẽ
Cá nhân, tổ chứckinh doanhkhông đượcbuôn bán nhữngmặt hàng màpháp luật cấm
Cơ quan có thẩm quyền
áp dụng xử phạt đúngquy trình, thủ tục,… vớinhững cá nhân, tổ chứckinh doanh vi phạm phápluật
Trang 121 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
1 Thực hiên PL là gì? Nội dung các hình thức thực hiện PL? Nêu VD?
2 Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện PL?
Trang 133.Khám phá
4 Kết nối :
Hoạt động của thầy và trò
GV sử dụng ví dụ trong SGK và yêu cầu
HS chỉ ra biểu hiện cụ thể của từng dấu
hiệu của hành vi vi phạm trong ví dụ đó
GV giảng:
Các dấu hiệu vi phạm pháp luật:
°Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật.
+ Hành động cụ thể: Nhập cảnh, quá cảnh
động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch;…
+ Không hành động: Người kinh doanh
không nộp thuế cho Nhà nước (trái với
pháp luật về thuế); Người có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật không giải
quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công
dân ;
°Thứ hai: Do người có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện.
GV có thể yêu cầu HS giải thích rõ: Thế
nào là năng lực trách nhiệm p/ lí? Những
người nào đủ và không đủ năng lực trách
nhiệm p/lí ?
GV giảng:
Năng lực trách nhiệm pháp lý : Năng
lực trách nhiệm pháp lý của con người
phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ
- tâm lý (có bị bệnh về tâm lý làm mất
hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành
vi của mình hay không)
°Thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải
có lỗi.
GV nêu câu hỏi: Theo em, bố con bạn A
có biết đi xe vào đường ngược chiều là vi
Nội dung kiến thức trọng tâm
2 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a)Vi phạm pháp luật
- Hành vi trái pháp luật đó xâm phạm, gâythiệt hại cho những quan hệ xã hội đượcpháp luật bảo vệ
Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Năng lực trách nhiệm pháp lí của mộtngười phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạngsức khỏe – tâm lý Người có năng lực tráchnhiệm pháp lý phải là:
+ Người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quyđịnh pháp luật Ví dụ: Theo quy định của phápluật, người đủ từ 16 tuổi trở lên có đủ năng lựctrách nhiệm pháp lí hành chính và hình sự.+ Người có thể nhận thức, điều khiển được hành
vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình(không bị bệnh về tâm lí làm mất hoặc hạn chếkhả năng nhận thức về hành vi của mình)
Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Lỗi được hiểu là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi
Trang 14phạm pháp luật không? Hành động của bố
con bạn A có thể dẫn đến hậu quả như thế
nào? Hành động đó cố ý hay vô ý?
GV giảng;
GV rút ra khái niệm vi phạm pháp luật.
Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV hỏi:
Nguyên nhân nào dẫn đến hành vi vi
phạm pháp luật?
Hoạt động 2: Trách nhiệm pháp lí
GV hỏi: Các vi phạm pháp luật gây hậu
quả gì, cho ai? Cần phải làm gì để khắc
phục hậu quả đó và phòng ngừa các vi
phạm tương tự?
GV giảng:
Trong lĩnh vực PL, thuật ngữ “Trách
nhiệm” được hiểu theo hai nghĩa
-Theo nghĩa thứ nhất, trách nhiệm có nghĩa
là chức trách, công việc được giao, là nghĩa
vụ mà PL quy định cho các chủ thể pháp luật
-Theo nghĩa thứ hai, trách nhiệm được hiểu
là nghĩa vụ mà các chủ thể phải gánh chịu hậu
quả bất lợi khi không thực hiện hay thực hiện
không đúng nghĩa vụ của mình mà PL quy
định Đây là sự phản ứng của NN đối với
những chủ thể có hành vi vi phạm PL gây hậu
quả xấu cho xã hội
Trách nhiệm pháp lý trong bài học
được hiểu theo nghĩa thứ hai.
trái pháp luật của mình đối với hậu quả của hành vi đó
Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức: lỗi cố
ý và lỗi vô ý
=> Kết luận:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan
hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b.Trách nhiệm pháp lí
Chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ, vì thế, nhà nước thông qua pháp luật buộc chủ thể
vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi vi phạm của mình
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá
nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm:
+ Buộc cá chủ thể vi phạm pháp luật chấm
dứt hành vi trái pháp luật
+ Giáo dục, răn đe những người khác để họ
tránh, hoặc kiếm chế những việc làm trái pháp luật
5 Thực hành/ Luyện tập
Giáo viên cho tình huống, học sinh động não, phân tích trả lời
1 Em Tý ( 5 tuổi), cầm diêm chơi và không may làm cháy đống rơm của nhà hàng xóm,dẫn tới hậu quả là nhà bị cháy Đây có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Vì sao?
2 Anh H trên đường đi chơi, đến đèn đỏ và dừng lại đúng quy định, người đằng sau do
đi nhanh nên tông phải xe anh H và ngã, bị thương Anh H thấy nhưng không cứu giúp và
bỏ đi Vậy anh H có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
3 Trường hợp nào trong tình huống 2 anh H sẽ vi phạm pháp luật
Trang 156 Vận dụng:
Học sinh làm bài tập 2, 3 trang 26, SGK
Đọc phần còn lại của bài 2
Ngày soạn: 27/08/ 2012
Tiết theo PPCT: 06
Tuần: 06
Bài 2(tiếp) THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Trang 16+ Vi phạm hình sự :
Ví dụ : Người tàng trữ, vận chuyển, mua
bán trái phép chất ma tuý là vi phạm hình
sự, bị coi là tội phạm được quy định trong
Bộ luật Hình sự
=> Trách nhiệm hình sự Là loại trách
nhiệm pháp lý với các chế tài nghiêm khắc
nhất do Tồ án áp dụng đối với những người
có hành vi phạm tội (vi phạm hình sự)
Trách nhiệm hình sự chỉ được áp dụng đối
với các tội phạm được quy định trong Bộ
luật Hình sự
Ví dụ : Khoản 1 Điều 197 về tội tổ chức sử
dụng trái phép chất ma tuý quy định :
“Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất
ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào thì bị phạt
tù từ hai năm đến bảy năm”
Người phạm tội phải chịu trách nhiệm
hình sự , phải chấp hành hình phạt theo
quy định của Tòa án
+ Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịutrách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêmtrọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng
+ Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu tráchnhiệm hình sự về mọi tội phạm
Hoạt động 2: Vi phạm hành chính
Hoạt động của thầy và trò
Ví dụ : Đi xe mô tô, xe gắn máy vào đường
ngược chiều Chủ thể vi phạm dân sự có
thể là cá nhân hoặc tổ chức
=> Trách nhiệm hành chính
Ví dụ, Điều 19 Pháp lệnh Xử lý vi phạm
hành chính quy định : “Cá nhân, tổ chức vi
phạm hành chính phải đình chỉ ngay các
hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường,
lây lan dịch bệnh và phải thực hiện các biện
pháp để khắc phục
Nội dung kiến thức trọng tâm
2 Vi phạm hành chính là hành vi vi
phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho
xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm cácquy tắc quản lí nhà nước
Người vi phạm phải chịu trách nhiệm
hành chính theo quy định của pháp luật
+ Người từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hànhchính về vi phạm hành chính do cố ý ; + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạthành chính về mọi vi phạm hành chính domình gây ra
Hoạt động 3: Vi phạm dân sự
Trang 17Hoạt động của thầy và trò
Ví dụ : Người thuê cửa hàng đã tự ý sửa
chữa cửa hàng không đúng với thoả thuận
trong hợp đồng ; người thuê xe ô tô không
trả cho chủ xe đúng thời hạn thoả thuận
Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân
hoặc tổ chức.
Trách nhiệm dân sự Là loại trách nhiệm
pháp lý do TA áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức vi phạm dân sự Chế tài trách nhiệm
dân sự chủ yếu là bồi thường thiệt hại hoặc
thực hiện các nghĩa vụ dân sự mà các bên đã
Người có hành vi vi phạm dân sự phải
chịu trách nhiệm dân sự Người từ đủ 6
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia cácgiao dịch dân sự phải được người đại diệntheo pháp luật
Hoạt động 4: Vi phạm kỉ luật
Hoạt động của thầy và trò
Ví dụ : Người lao động tự ý bỏ việc nhiều
ngày mà không có lý do chính đáng
=> Trách nhiệm kỷ luật Là loại trách
nhiệm pháp lý do thủ trưởng cơ quan, giám
đóc doanh nghiệp, áp dụng đối với cán bộ,
công chức, viên chức, nhân viên thuộc
quyền quản lý của mình khi họ vi phạm kỷ
luật LĐ, vi phạm chế độ công vụ nhà nước
Chế độ trách nhiệm kỷ luật thường là :
khiển trách, cảnh cáo, điều chuyển công tác
khác, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi
việc (sa thải) hoặc chấm dứt hợp đồng LĐ
trước thời hạn
Nội dung kiến thức trọng tâm
4.Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật
liên quan đến kỉ luật lao động và công vụnhà nước trươc các cơ quan, trường học,doanh nghiệp
Người vi phạm kỉ luật phải chịu trách
nhiệm kỉ luật với các hình thức cảnh cáo,
hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộcthôi việc…
sự
Cá nhân Gây nguy hiểm cho
xã hội
Hình sự Nghiêm khắc nhất Tòa án
Hành Cá Xâm phạm các quy Hành Phạt tiền, cảnh cáo, Cơ quan
Trang 18chính nhân, tổ
chức
tắc quản lí của nhà nước
chính khôi phục hiện trạng
ban đầu, thu giữ tangvật, phương tiện …dùng để vi phạm
quản lí nhà nước
Dân sự Cá
nhân, tổ
chức
Xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Dân sự Bồi thường thiệt hại,
thực hiện nghĩa vụ
dân sự theo đúng thỏathuận giữa các bêntham gia
Kỉ luật Khiển trách, cảnh
cáo, chuyển công táckhác, cách chức, hạbậc lương, đuổi việc
Thủ trưởng
cơ quan, đơn
người đứngđầu cácdoanh nghiệp
6/Vận dụng:
- Học sinh làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 26
- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết, )
1.Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật
Trang 19- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước PL về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí
- Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
2.Về kĩ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong thực tế
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền,nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật
3.Về thái độ:
- Có niềm tin đối với PL, đối với NN trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trướcpháp luật
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN tìm và xử lí thông tin sự bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí
- KN hợp tác tìm hiểu công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
- Kỹ năng tư duy phê phán những trường hợp vi phạm quyền bình đẳng của công dân
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình
2 Phương tiện dạy học:
- SGK GDCD lớp 12 SGV GDCD lớp 12
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
b)/Kết nối: Con người sinh ra đều mong muốn được sống trong một xã hội bình đẳng, nhân đạo,
có kỉ cương Mong muốn đó có thể thực hiện được trong xã hội duy trì chế độ người bóc lộtngười hay không? Nhà nước ta với bản chất là Nhà nước của dân, do dân và vì dân đã đem lạiquyền bình đẳng cho công dân Vậy, ở nước ta hiện nay, quyền bình đẳng của công dân được thựchiện trên cơ sở nào và làm thế nào để quyền bình đẳng của công dân được tôn trọng và bảo vệ?
Hoạt động 1: Khái niệm bình đẳng trước pháp luật
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Trang 20GV giảng:
Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền con
người và quyền cơ bản nhất Theo quy
định của pháp luật Việt Nam, mọi công
dân đều bình đẳng trước pháp luật, phụ nữ
bình đẳng với nam giới về mọi phương
diện, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ
Việt Nam đều bình đẳng với nhau, các
thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam đều bình đẳng
Khái niệm bình đẳng trước pháp luật:
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật
Hoạt động 2:
Hoạt động của thầy và trò
GV cho HS đọc lời tuyên bố của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong SGK cuối trang 27
Sau đó, GV hỏi:
Em hiểu như thế nào về quyền bình đẳng
của công dân trong lời tuyên bố trên của
Bác?
HS trả lời:
Lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đề cập tới quyền bầu cử và ứng cử của
công dân
GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung
trong mục 1, SGK:
HS trình bày các ý kiến của mình
GV phân tích cho HS hiểu rõ: Trong cùng
một điều kiện như nhau, công dân được
hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau
Nhưng mức độ sử dụng các quyền đó đến
đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện,
hoàn cảnh của mỗi người
GV giảng mở rộng:………
2 Hiến pháp quy định: (Điều 54 Hiến
pháp năm 1992) Công dân đủ 18 tuổi trở
lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở
lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội,
Nội dung kiến thức
1 Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa
vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân
Một là : Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng cácquy định của pháp luật đều được hưởng câcquyền công dân Ngoài việc hường quyền, côngdân còn phải thực hiện nghĩa vụ một cách bìnhđẳng Các quyền được hưởng như quyền bầu cử,ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền
tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trịkhác…Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩavụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,…
Hai là : Quyền và nghĩa vụ của công dânkhông bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôngiáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội
Trang 21Hội đồng nhân dân theo quy định của
pháp luật”
Theo quy định, những người sau không
được ứng cử đại biểu Quốc hội: (Điều 29
Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ).
Hoạt động 3: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Hoạt động của thầy và trò
GV nêu tình huống có vấn đề:
HS phát biểu, đề xuất cách giải quyết
GV nhận xét các ý kiến của HS
GV nêu một vụ án điển hình: Như vụ án
Trương năm Cam và đồng bọn
GV giảng : Công dân bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý được hiểu là :
- Bất kỳ ai vi phạm pháp luật đều phải
chịu trách nhiệm pháp lý, không phân biệt
đó là người có chức, có quyền, có địa vị
xã hội hay là một công dân bình thường,
không phân biệt giới tính, tôn giáo…
- Việc xét xử những người có hành vi vi
phạm pháp luật dựa trên các quy định của
pháp luật về tính chất, mức độ của hành vi
vi phạm chứ không căn cứ vào dân tộc, giới
tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị
xã hội của người đó
Nội dung kiến thức 2/Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất
kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mính và bị xử lí theo quy định của pháp luật
Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi
vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệmpháp lí ( trách nhiệm hành chính, dân sự,hình sự, kỉ luật)
Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất
và mức độ như nhau đều phải chịu tráchnhiệm pháp lý như nhau , không phân biệt đốixử
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
GV đặt vấn đề: Công dân thực hiện quyền
bình đẳng trước PL trên cở sở nào?
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau trên
phiếu học tập:
Theo em, để công dân được bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ, Nhà nước có nhất thiết
phải quy định các quyền và nghĩa vụ của
công dân trong Hiến pháp và các luật
không? Vì sao?
Bản thân em được hưởng những quyền và
Nội dung kiến thức 3/ Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhànước quy định trong Hiến pháp và luật
Trang 22thực hiện nghĩa vụï gì theo quy định của
pháp luật? (Nêu ví dụ cụ thể)
Vì sao Nhà nước không ngừng đổi mới và
hoàn thiện hệ thống pháp luật?
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mục
3 SGK:
GV kết luận:
Nhà nước có trách nhiệm tạo ra các điều
kiện bảo đảm cho công dân thực hiện
quyền bình đẳng trước pháp luật
Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo
ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảođảm cho công dân có khả năng thực hiệnđược quyền và nghĩa vụ phù hợp với từnggiai đoạn phát triển của đất nước
d/Vận dụng:
-Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?
-Ý nghĩa của việc NN bảo đảm cho CD bình đẳng về quyền, NV và trách nhiệm pháp lí?
4/Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết, )
- Đọc trước bài 4
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết thứ: 8 KIỂM TRA 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Củng cố – khắc sâu kiến thức về các nội dung đã học
-Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ kiến thức
-Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp trắc nghiệm tự luận
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK GDCD lớp 12 SGV GDCD lớp 12
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
Trang 23- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
TNCS Hồ Chí Minh có phải là văn bản Quy phạm pháp luật không? Vì sao? (2,5 điểm)
Câu 2: Hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý
kiến của em vào bảng dưới đây: (2,5 điểm)
Nguồn gốc Các qui tắc xử sự trong đời sống xh, được nhà
nước ghi nhận thành các qui phạm PL
Trang 24Nội dung Các qui tắc xử sự ( việc được làm, phải làm, không
được làm)
Hình thức thể hiện Văn bản qui ph ạm PL
Phương thức tác động Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước
Câu 3:(5 điểm) Cảnh sát giao thông phạt tiền 2 bố con bạn A vì cả 2 đều lái xe máy đi ngược
đường 1 chiều Bố bạn A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường 1chiều, ban A mới 16 tuổi, còn nhỏ, chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt
a Theo em, lí do mà bố bạn A đưa ra có xác đáng không? Cảnh sát giao thông phạt tiền 2
bố con bạn A có đúng không? Bạn A có phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình không?
b Theo em, trong tình huống trên, bố con bạn A có lỗi không? Vì sao?
c Hai bố con bạn A phải chịu trách nhiệm pháp lí trước ai? Họ chưa gây ra tai nạn,chưa phải bồi thường cho ai, vậy cảnh sát giao thông nhân danh ai và căn cứ vào đâu đểphạt tiền họ? Việc phạt đó có ý nghĩa gì?
d Em hãy chỉ ra các vi phạm của bạn A và vi phạm của bố bạn A Với các vi phạm củamỗi người, theo em, họ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: Pháp luật có 3 đặc trưng: tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực bắt buộc chung
Theo điều 2, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, thì Nội quy nhà trường,
Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh không thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (1, 5 điểm)
Câu 2:
Trang 25Nguồn gốc Hình thành từ đời sống xh Các qui tắc xử sự trong đời
sống xh, được nhà nước ghinhận thành các qui phạm PL
Nội dung Các quan niệm chuẩn mực thuộc
đời sống tinh thân, tình cảm của conngười (về thiện ác, công bằng danh
dự, nhân phẩm…)
Các qui tắc xử sự ( việc đượclàm, phải làm, không đượclàm)
Hình thức thể
hiện
Trong nhận thức, tình cảm con người Văn bản qui phạm PL
Phương thức tác
động
Tự giác điều chinhr bằng lương tâm
và dư luận xã hội
Giáo dục, cưỡng chế bằngquyền lực nhà nước
Câu 3:
a – Lí do bố bạn A đưa ra là không xác đáng vì cả 2 bố con đều là những người tham giagiao thông nên phải biết và nắm được Luật giao thông, trong đó có quy định về đường mộtchiều
- Cảnh sát giao thông phạt tiền 2 bố con bạn A là đúng
- Bạn A phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình vì bạn đã 16 tuổi
b – Trong tình huống trên cả hai bố con bạn A đều có lỗi Họ đều biết rằng đi vào đường 1chiều là sai, có thể gây tai nạn nguy hiểm cho bản thân hoặc những người khác nhưng họvẫn vi phạm
c – Hai bố con bạn A phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
- Cảnh sát giao thông với thẩm quyền được giao, nhân danh pháp luật và quyền lực nhànước, căn cứ vào các quy định của pháp luật, cụ thể là Luật giao thông về đường bộ vànghị định 146/ 2007/ NĐ – CP ngày 14/09/2007 của Chính phủ quy định về xử phạt hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ để phạt tiền 2 bố con bạn A
- Việc cảnh sát giao thông xử phạt 2 bố con bạn A tức là buộc bố con bạn A phải chịu tráchnhiệm về hành vi trái pháp luật của mình, đồng thời qua đó giáo dục bố con bạn A vànhững người khác có ý thức chấp hành pháp luật nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân vànhững người xung quanh
d – Bố của bạn A đi xe máy vào đường ngược chiều nên sẽ chịu trách nhiệm pháp lí vềhành vi đó
- Bạn A cũng đi xe máy vào đường ngược chiều nên cũng chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi
đi xe máy vào đường 1 chiều Bên cạnh đó, (trong tình huống không nói rõ xe máy do bạn Ađiều khiển có dung tích xi lanh là bao nhiêu), nếu xe máy do bạn A điều khiển có dung tích xilanh trên 50 cm3 thì bạn sẽ phải chịu thêm một trách nhiệm pháp lí về hành vi này
- Căn cứ vào vi phạm của hai bố con bạn A thì họ phải chịu trách nhiệm hành chính
Trang 26Soạn ngày 01/10/2011 Bài 4( 3 tiết)
Tiết thứ:9 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực: HN &
GĐ, lao động, kinh doanh
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân thực hiện quyềnbình đẳng trong HN & GĐ, trong lao động, trong kinh doanh
2- Về kỹ năng
- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực
HN & GĐ, lao động, kinh doanh
3- Về thái độ
Trang 27- Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong HN & GĐ, lao động, kinhdoanh.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác, Kỹ năng tư duy phê phán
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lý tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
b)/Kết nối: Chúng ta, ai cũng mong ước được sống trong một gia đình, một xã hội mà ở
đó mọi người được bình đẳng với nhau về cơ hội học tập, lao động, cống hiến nhằm xâydựng gia đình hồ thuận, tiến bộ, hạnh phúc, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, vănminh Nguyện vọng chính đáng đó đã được Nhà nước ta thừa nhận và bảo đảm thực hiệntrên thực tế Vậy, quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hộiđược thể hiện như thế nào? Tìm hiểu quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hônnhân, gia đình, lao động và kinh doanh sẽ giúp chúng ta giải đáp được phần nào câu hỏi
đó
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khái niệm bình đẳng trong
hôn nhân và gia đình
GV hỏi HS: Ở kiến thức lớp 10, gia đình là
gì? Là một cộng đồng người gắn bó với
nhau dựa trên 2 mối quan hệ cơ bản là quan
hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
quan hệ hôn nhân là mỗi quan hệ giữa vợ
-chồng; quan hệ huyết thống là mỗi quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình: cha mẹ
-con cái; ông bà – các cháu; anh – chị - em
Mục đích của hôn nhân là xây dựng gia
đình hạnh phúc, thực hiện các chức năng
sinh con, nuôi dạy con và tổ chức đời sống
vật chất, tinh thần của gia đình khái niệm
Nội dung kiến thức I/Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình 1.Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân
và gia đình
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
Trang 28bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
GV giúp HS hiểu khái quát sự bình đẳng
trong hôn nhân và gia đình:
Hoạt động 2: Nội dung bình đẳng trong
hôn nhân và gia đình
Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và
+ Quyền và NV về tài sản giữa vợ và chồng
GV sử dụng phương pháp thảo luận
nhóm:
GV chia nhóm và giao câu hỏi:
Tình trạng bạo lực trong gia đình mà nạn
nhân thường là phụ nữ và trẻ em là vấn đề
đang được quan tâm ở nhiều quốc gia, trong
đó có Việt Nam Theo em, đây có phải là
biểu hiện của bất bình đẳng không?
Một người chồng bán xe ô tô (tài sản chung
của vợ - chồng đang sử dụng vào việc kinh
doanh của gia đình) đã không bàn bạc với
vợ Người vợ phản đối, không đồng ý bán
Theo em, người vợ có quyền đó không? Vì
sao?
Đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét và kết luận: Vợ, chồng bình
đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang
nhau về mọi mặt trong gia đình
b.- Bình đẳng giữa các thành viên của gia
Trong quan hệ thân nhân: Vợ, chồng có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việclựa chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìndanh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tôntrọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo củanhau; giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhauphát triển về mọi mặt
Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sởhữu tài sản chung, thể hiện ở các quyềnchiếm hữu, sử dụng và định đoạt…
b Bình đẳng giữa các thành viên của gia đình
*Bình đẳng giữa cha mẹ và con
Trang 29Quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình: quan hệ giữa cha, mẹ và con; giữa
ông, bà và cháu; giữa anh, chị, em với nhau
được thực hiện trên cơ sở tôn trọng lẫn
nhau, đối xử với nhau công bằng, dân chủ,
cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia
đình
GV giảng:
Trong thực tế đã có những trường hợp cha
mẹ ngược đãi hoặc xúi giục, ép buộc con
làm việc trái đạo đức, trái pháp luật Nếu rơi
vào hồn cảnh đó, cần tới sự giúp đỡ của
những người thân trong gia đình như ông,
bà, cô, chú; của thầy, cô, bạn bè; của chính
quyền địa phương, các tổ chức đồn thể;…
Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngangnhau đối với con; cùng nhau thương yêu,nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của con,…
Cha mẹ không được phân biệt đối xửgiữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúcphạm con (kể cả con nuôi); không đượclạm dụng sức lao động của con chưa thànhniên; không xúi giục, ép buộc con làmnhững việc trái PL, trái đạo đức xã hội Con có bổn phận yêu quý, kính trọng,chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Con khôngđược có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúcphạm cha mẹ
Bình đẳng giữa ông bà và cháu
Được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữaông bà nội, ông bà ngoại và các cháu Đó
là mối quan hệ hai chiều: nghĩa vụ vàquyền của ông bà nội, ông bà ngoại đốivới cháu và bổn phận của cháu đối vớiông bà nôi, ông bà ngoại
Bình đẳng giữa anh, chị, em Anh, chị, em có bổn phận thương yêu,chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ vàquyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trongtrường hợp không còn cha mẹ hoặc cha
mẹ không có điều kiện trông nom, nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục con
c Thực hành/ Luyện tập
Giáo viên hỏi học sinh:
1 Quy tắc đạo đức và cách xử sự của các thành viên trong gia đình hiện nay có gì khác sovới các gia đình truyền thống trước kia?
2 Em suy nghĩ gì về bạo lực gia đình? Theo em, cần làm gì để chấm dứt tình trạng bạo lựcgia đình?
3 Bản thân em thực hiện quyền bình đẳng trong hôn nhân như thế nào?
-GV nói thêm phần tích hợp giáo dục giới tính trong bài này
Trang 30-Để có một gia đình hạnh phúc hòa thuận bền vững chúng ta phải làm gì ?
-Thế nào là kết hôn đúng PL? (đúng tuổi – tự nguyện – tình yêu chân chính…)
-Thế nào là KHH GĐ?
d Vận dụng:
làm bài tập 1, 2 trang 42 SGK, bài 8 1, 8 2 trang 43 SGK
Soạn ngày 05/10/ 2011 Bài 4(tiếp)
Tiết thứ:10 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
1 Thế nào là bình đẳng trong HN & GĐ? Nội dung của bình đẳng trong HN & GĐ? Nêu
ví dụ?
3 Khám phá
4 Kết nối:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khái niệm về quyền bình đẳng
trong lao động
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
1 Vai trò của LĐ đối với con người và XH?
2 Bình đẳng trong lao động là gì?
3 Ý nghĩa của việc PL nước ta thừa nhận sự
Nội dung kiến thức 2/Bình đẳng trong lao động a.Thế nào là bình đẳng trong lao động?
Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong
Trang 31bình đẳng của công dân trong lao động?
GV giảng:
Điều 55 Hiến pháp 1992 khẳng định : “Lao
động là quyền và nghĩa vụ của CD”
Bình đẳng giữa các CD trong việc thực hiện
quyền LĐ;
Bình đẳng người sử dụng LĐ và người LĐ
trong quan hệ LĐ, bình đẳng giữa lao động nam
và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh
nghiệp và trong phạm vi cả nước
Hoạt động 2: Nội dung cơ bản của bình đẳng
trong lao động
GV: GV minh hoạ các nội dung thoả thuận
trong 1 bản HĐLĐ cụ thể Sau đó yêu cầu hs trả
lời các câu hỏi:
4 Nếu là chủ doanh nghiệp, em có yêu cầu gì
khi tuyển dụng lao động? Vì sao?
HS trả lời.
G.v kết luận
Bổ sung: Người lao động có trình độ chuyên
môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử
dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để
phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và
cho đất nước
Bình đẳng giữa LĐ nam và lao động nữ
GV phân tích cho HS hiểu:
Quyền lao động của công dân được thực hiện
trên cơ sở không phân biệt giới tính Nhưng với
thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
b.Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
Mọi người đều có quyền làm việc, tự
do lựa chọn việc làm và nghề nghiệpphù hợp với khả năng của mình, không
bị phân biệt đối xử về giới tính, dântộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốcgia đình, thành phần kinh tế
* Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
Trong quan hệ lao động cụ thể, quyềnbình đẳng của công dân được thựchiện thông qua họp đồng lao độngViệc giao kết hợp đồng lao động phảituân theo nguyên tắc:
+ Tự do, tự nguyện, bình đẳng;
+ Không trái pháp luật và thoả ước laođộng tập thể;
+ Giao kết trực tiếp giữa người laođộng với người sử dụng lao động
* Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
Lao động nam và lao động nữ đượcbình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm;
Trang 32lao động nữ, do một số đặc điểm về cơ thể, sinh lí
và chức năng làm mẹ trong lao động để có điều
kiện thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động
bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khituyển dụng; được đối xử bình đẳng tạinơi làm việc, tiền công, tiền thưởng,bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động vàcác điều kiện việc làm khác
Học bài cũ và đọc trước phần còn lại của bài 4
Soạn ngày 10/10/2011 Bài 4(tiếp)
Tiết thứ:11 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
1 Thế nào là bình đẳng trong lao động? Nội dung của bình đẳng trong HN & GĐ? Nêu ví dụ?
2 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong lao động?
1 Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay?
2 Kinh doanh là gì? Thế nào là bình đẳng trong
kinh doanh?
3 Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp NN giữ
vai trò chủ đạo, tồn tại và phát triển ở những
Nội dung kiến thức III Bình đẳng trong kinh doanh
1 Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh?
Bình đẳng trong kinh doanh có
nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ
Trang 33ngành, những lĩnh vực then chốt, quan trọng
của ngành KT có vi phạm nguyên tắc bình đẳng
trong KD không?
HS trả lời.
GV kết luận:
Hiện nay, nước ta đang XD và phát triển KTHH
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước, các thành phần KT đều
được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp
đều bình đẳng với nhau trong hoạt động KD và
bình đẳng trước PL
Hoạt động 2: Nội dung cơ bản của bình đẳng
trong kinh doanh
GV hỏi:
1 Bình đẳng về quyền thể hiện ở những điểm nào?
2 Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở những điểm nào?
.3 Việc thực hiện quyền bình đẳng trong kinh
doanh có ý nghĩa như thế nào trong xây dựng nền
KTTT định hướng XHCN ở nước ta?
CD tự do lựa chọn loại hình DN để tổ
chức KD Dù lựa chọn loại hình ĐN nào đều có
các quyền sau: tự chủ đăng kí KD trong những
ngành, nghề mà PL không cấm; bình đẳng trong
việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và
cạnh tranh lành mạnh.; bình đẳng trong lựa
chọn loại hình tổ chức KD; bình đẳng về nghĩa
vụ trong quá trình HĐSXKD
chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
2 Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
Mọi công dân, không phân biệt, nếu
có đủ điều kiện đều có quyền tự do lựachọn hình thức tổ chức kinh doanhtheo điều kiện và khả năng của mình Mọi doanh nghiệp đều có quyền tựchủ đăng kí kinh doanh trong nghề màpháp luật không cấm khi có đủ điềukiện theo quy định của pháp luật
Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc cácthành phần KT khác nhau đều đượcbình đẳng trong việc khuyến khíchphát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng vềquyền tự chủ kinh doanh để nâng caohiệu quả và khả năng cạnh tranh
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng vềnghĩa vụ, trong quá trình hoạt độngkinh doanh
5/Vận dụng:
-Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, nếu em có ý định thành lập doanh nghiệp tư nhânthì em có quyền thực hiện ý định đó không? Vì sao?
6/Hướng dẫn về nhà:
Trang 34-Học bài
-Học thuộc nội dung bài học
-Làm bài tập SGK: 6, 7, 9 trang 43, 44
- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết, ) Đọc trước bài 5
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Soạn ngày 15/10/2011 Bài 5 ( 2 tiết)
Tiết thứ:12 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
-Nêu được các khái niệm, ND, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo -Hiểu được chính sách của Đảng, PL của NN về quyền bình đẵng giữa các DTTG
2.Về kĩ năng:
-Phân biệt được đúng-sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các DT, TG
-Biết xử sự phù hợp với quy định của PL về quyền bình đẳng giữa các DTTG
3.Về thái độ:
- Uûng hộ chính sách của Đảng và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các DTTG -Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đồn kếtgiữa các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc hoặc lợidụng tôn giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tìm kiếm và xử lí thông tin, Kỹ năng tư duy phê phán, KN hợp tác, KN giảiquyết vấn đề, ra quyết định
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lý tình huống, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Trang 35- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
b)/Kết nối: Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề
chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những CS như thế nào về dân tộc và tôn giáo?
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khái niệm quyền bình
đẳng giữa các dân tộc
GV: - Trong câu: Đại gia đình dân tộc
Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc
anh em, vì sao nói “Đại gia đình dân tộc
Việt Nam” và “54 dân tộc anh em”?
- Bình đẳng giữa các dân tộc là gì?
Hoạt động 2: Khái niệm quyền bình
đẳng giữa các dân tộc
HS:
-Chia nhóm thảo luận theo vấn đề
-Đại diện nhóm trình bày
-HS các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét, bổ sung
GV đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận:
Ở nước ta có sự chênh lệch khá lớn về trình
độ phát triển KT-XH giữa các dân tộc
không? Em hãy nêu ví dụ chứng minh?
Các chính sách của Nhà nước về đầu tư
phát triển kinh tế – xã hội đối với vùng
Nội dung kiến thức
I Bình đẳng giữa các dân tộc 1.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
Dân tộc: được hiểu theo các nghĩa khácnhau Trong chủ đề này, dân tộc được hiểutheo nghĩa là một bộ phận dân cư của quốcgia; ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Mường,dân tộc Dao,… ở nước ta
Quyền bình đẳng giữa các DT được hiểu là các DT trong một quốc gia không phân biệt
đa số hay thiểu số, trình độ văn hố cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da… đều được NN và PL tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
2.Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
a) Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị
Các dân tộc đều có quyền tham gia quản
lí nhà nước và xã hội (tham gia vào bộ máynhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn
đề chung của cả nước) Quyền này đượcthực hiện theo hai hình thức dân chủ trựctiếp và dân chủ gián tiếp
Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng
về kinh tế
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể hiện
Trang 36sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc có ý
nghĩa như thế nào trong việc thực hiện
quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
Khi nói chuyện với đồng bào và cán bộ
tỉnh Cao Bằng ngày 21/02/1961, Chủ tịch
Hồ Chí minh nói: “Đồng bào tất cả các
dân tộc, không phân biệt lớn nhỏ, phải yêu
thương, giúp đỡ lẫn nhau, phải đồn kết
chặt chẽ như anh em một nhà để cùng
nhau xây dựng Tổ quốc, xây dựng CNXH
làm cho tất cả các dân tộc được hạnh
phúc, ấm no” Bình đẳng giữa các dân tộc
được thể hiện như thế nào trong câu nói
của Bác?
Mục đích của việc thực hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc là gì?
Hãy tìm các ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng
giữa các dân tộc trong các lĩnh vực: chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội?
HS:
Chia làm 5 nhóm thảo luận theo 5 vấn
đề
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV tổng hợp các ý kiến, giảng mở rộng:
Dẫn chứng: Đại biểu Quốc hội khóa X là
người dân tộc thiểu số chiếm 17,3% ; số
đại biểu là người dân tộc trong Hội đồng
nhân dân các cấp như sau: cấp tỉnh chiếm
18,2%, cấp huyện chiếm 18,7%, cấp xã
chiếm 22,7% so với tổng số đại biểu dân
cử cấp đó Điều đó thể hiện sự bình đẳng
giữa các dân tộc trong việc tham gia quản
lý Nhà nước
ở chính sách phát triển kinh tế cảu Đảng vàNhà nước, không có sự phân biệt giữa cácdân tộc đa số và thiểu số Nhà nước luônquan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế đểrút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho cácdân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên pháttriển về kinh tế
Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng
về văn hóa, giáo dục
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữviết của mình Những phong tục, tập quán,truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng dântộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy
Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ởViệt Nam đều được Nhà nước tạo mọi điềukiện để được bình đẳng về cơ hội học tập
b) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ
sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoànkết dân tộc, nhằm mục tiêu xây dựng đấtnước văn minh, giàu đẹp Không có bìnhđẳng thì không có đoàn kết thực sự
c Thực hành/ luyện tập
Kể chuyện phản động xúi giục đồng bào Tây Nguyên thành lập xứ Đề - ga tự trị, suy nghĩ
Trang 37của em về vấn đề này? Nếu đứng trước những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù nhằm chia rẽđồng bào các dân tộc, en sẽ làm gì?
1 Gây rối quy mô lớn tại Tây Nguyên
Hành động gây rối, có biểu hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng, đã diễn ra trên quy
mô lớn, với tổng cộng gần 10 nghìn người tham gia, đồng loạt ở các tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai
và Đăk Nông ngày 10/4 Nhiều người xác nhận có sự xúi giục từ nước ngoài
Sáng 10/4, hàng nghìn người Êđê gồm thanh, thiếu niên, già làng từ 30 trong tổng số 532thôn buôn thuộc huyện Chư M’ga, Krông Ana đã tràn ra quốc lộ 14, quốc lộ 27 và tỉnh lộ 8, cóchuẩn bị kỹ lưỡng, tổ chức thành 4 mũi nhằm về hướng trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột.Những người này đi trên hàng trăm xe công nông, môtô, xe máy Họ mang theo hung khínhư xà gạc, kiếm mác, gậy gộc, ná, đá Dọc đường, một số phần tử quá khích đã dừng máycày, môtô bên đường, vào các chợ Ea Kao, Phan Chu Trinh, Ea K’tua và các quán ăn dọc đường
để đập phá và cướp lương thực, thực phẩm Hành động này đã dẫn đến xô xát giữa những ngườiÊđê đi gây rối với các chủ sạp chợ, quán ăn, gây ra thương tích cho một số người
Khi còn cách thành phố Buôn Ma Thuột 2 km, đoàn người đã bị lực lượng công anchặn lại, yêu cầu giải tán, giữ an ninh, trật tự Tại đây những người gây rối có hành độngcông khai tấn công người thi hành công vụ
Tại Gia Lai, sáng cùng ngày, đồng bào dân tộc ở một số làng của các huyện Ayun Pa,Chư Sê, Đăk Đoa, Đức Cơ, Chư P’rông và thành phố Pleiku đột ngột kéo lên trụ sở các xã
và gây rối Một số phần tử quá khích kích động đám đông, đuổi đánh cán bộ và đập phá tứtung Tình hình căng thẳng ở nhiều địa phương
Lãnh đạo tỉnh Gia Lai đã họp khẩn cấp và cử ngay nhiều cán bộ về các điểm nóng để
ổn định tình hình Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Vĩ Hà đã có mặt tại các làng trong huyệnĐắc Đoa, tiếp xúc ngay với bà con, ghi nhận các ý kiến và giải thích trở lại Từ cấp tỉnhđến cấp huyện, xã, các cán bộ toả ra khắp nơi
Ông Nguyễn Dũng, Chủ tịch UBND huyện Chư Sê di chuyển giữa các làng, ngay cảnhững nơi nguy hiểm khi sự phấn khích đã làm cho nhiều thanh niên dân tộc không cònkiềm chế Nhiều nơi như một chảo lửa Trung tá công an Nguyễn Thế Xuân, trong lúc làmnhiệm vụ giữ gìn trật tự đã bị những kẻ quá khích tấn công làm trọng thương - gãy xươngđùi
Trả lời VnExpress, ông Lữ Hồng Cư, Giám đốc công an tỉnh Đăk
Lăk cho biết, vụ gây rối chỉ diễn ra trong một ngày và được giải quyết
ổn thỏa Mọi sinh hoạt của bà con ở Tây Nguyên hiện đã hoàn toàn bình
thường
Theo tin báo Tuổi Trẻ, những người theo đạo Tin Lành, đạo Thiên
Chúa lại đến các nhà thờ để dự lễ Phục sinh Các công dân mới hôm
trước kéo nhau về Buôn Ma Thuột, hôm sau đã có mặt ở các nhà sinh Kok Ksor
-người đứng sauvụ gây rối ở Tây37
Trang 38hoạt văn hóa cộng đồng để tiếp xúc với các ứng cử viên HĐND các cấp Mỗi người một vẻmặt, tâm trạng khác nhau nhưng họ đều có chung một câu trả lời rằng chính họ bị KokKsor bên Mỹ thông qua tay chân trong nước lừa phỉnh đi làm điều sai trái như sáng 10/4vừa rồi.
Cũng theo ghi nhận của Tuổi Trẻ, Y Kruê Niê ở Buôn Trắp, xã Ea H’Đing, huyện ChưM’ga, đã kể lại hôm 12/4 với các ứng cử viên HĐND tỉnh khi về tiếp xúc cử tri tại xã nhưsau: “Khoảng nửa đêm 9/4, vợ chồng mình và hai đứa con nhỏ đang ngủ bỗng nghe tiếngđập cửa bên ngoài Mình dậy bật điện phía ngoài hè, bước ra thì gặp hai người Êđê mặc đồđen mà mình chưa thấy bao giờ Hai người nói tiếng Êđê rất nhanh, bảo với mình đêm naybọn người Kinh sẽ tấn công Buôn Trắp nên hãy gọi vợ con dậy ngay để tập trung ra đầubuôn mà đi lên Buôn Ma Thuột trong ngày mai (10/4) để lên máy bay của Liên Hợp Quốcchở sang Mỹ vừa lánh được nạn, vừa được sống sung sướng Hai người nói đến đó rồi đi rarừng cao su Còn mình vào đánh thức vợ, con dậy xếp tất cả gạo, bắp, quần áo, sách vở lênmáy cày và liền đó ra tập trung ở ngoài đường phía đầu buôn
Ra đến đây là bốn giờ sáng, tất cả 47 hộ với 170 người (100%) trong buôn có mặt,dùng máy cày, xe máy kéo nhau theo tỉnh lộ 8 để về Buôn Ma Thuột, nhưng đi đến xã EaPôc thì nghe nói: Ngày 8/4 bà con trong các buôn chuyền nhau đọc truyền đơn in bằngtiếng Êđê có nội dung người Kinh đã chiếm hết đất của người dân tộc và tới đây còn đuổihết người dân tộc ra khỏi buôn làng mình, không cho người dân tộc theo đạo Do đó,chúng ta hãy mau mau rời khỏi buôn làng để sang Mỹ sống cho sung sướng Sáng 10/4, tất
cả tập trung tại ngã 6 Buôn Ma Thuột để có máy bay của Liên Hợp Quốc đón đi Và sáng10/4 mình và cả buôn làng ra đi theo nội dung truyền đơn đó Mình đi xe máy đến chỗbuôn Rư gặp người đi đông quá nên bị té xe, bị thương và mất xe ”
Vụ gây rối trên diễn ra, sau khi Tổ chức người Thượng (MFI, có trụ sở ở NamCarolina, Mỹ) tuyên bố người Tin Lành trên khu vực Tây Nguyên sẽ tổ chức một cuộcdiễu hành kéo dài một tuần nhằm kêu gọi tự do tôn giáo
Trả lời hãng thông tấn AFP qua điện thoại hôm thứ hai, thủ lĩnh của MFI Kok Ksor cho biết:
“Theo thông tin từ người thân của vợ tôi, những người biểu tình ở Tây Nguyên hứng chịuthương vong lớn”, đồng thời kêu gọi các tổ chức, trong đó có Liên Hợp Quốc "điều tra về thảmkịch đó”
Liên quan đến việc này, trả lời câu hỏi của một số phóng viên ngày 14/4, ông Lê Dũng,phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VN cho biết: "Việt Nam kiên quyết bác bỏ mọi luận điệuxuyên tạc với dụng ý xấu về cái gọi là đàn áp dân tộc, đàn áp tôn giáo ở Việt Nam Thôngtin về tình hình Tây Nguyên và cái gọi là "Tổ chức Người Thượng" là hoàn toàn bịa đặt và
đã được thổi phồng với dụng ý xấu" (X.H tổng hợp)
Trang 392 Chương trình 135
Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số
và miền núi (hay đọc là: "chương trình một-ba-năm"), là một trong các chương trình xóa
đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998 Chương trình
được biết đến rộng rãi dưới tên gọi Chương trình 135 do Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực hiện chương trình này có số hiệu văn bản là135/1998/QĐ-TTg Theo kế hoạch ban đầu, chương trình sẽ kéo dài 7 năm và chia làm haigiai đoạn; giai đoạn 1 từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 và giai đoạn 2 từ năm 2001đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam quyết định kéo dài chươngtrình này thêm 5 năm, và gọi giai đoạn 1997-2006 là giai đoạn I Tiếp theo là giai đoạn II(2006-2010)
Giai đoạn I (1997-2006)
Điều hành Chương trình 135 là Ban chỉ đạo chương trình phát triển kinh tế xã hội các xãđặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa Người đứng đầu ban này là một phó thủtướng chính phủ; phó ban là Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; và các thành viên là một số thứtrưởng các bộ ngành và các đại diện đoàn thể xã hội
Mục tiêu cụ thể của Chương trình 135 là:
• Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho các hộ dân tộc thiểu số;
• Phát triển cơ sở hạ tầng;
• Phát triển các dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu như điện, trường học, trạm y
tế, nước sạch
• Nâng cao đời sống văn hóa
Có nhiều biện pháp thực hiện chương trình này, bao gồm đầu tư ồ ạt của nhà nước, các dự
án nhà nước và nhân dân cùng làm (nhà nước và nhân dân cùng chịu kinh phí, cùng thicông), miễn giảm thuế, cung cấp miễn phí sách giáo khoa, một số báo chí, v.v
Năm 1999, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt danh sách 1.870 xã đặc biệt khó khăn vàcác xã biên giới làm phạm vi của Chương trình 135 Các năm tiếp theo, do có sự chia tách
và thành lập xã mới, nên số xã thuộc phạm vi Chương trình 135 đã vượt con số trên Khigiai đoạn I kết thúc, Nhà nước Việt Nam đã chi khoảng 10 nghìn tỷ đồng, cả nước đã xâydựng và đưa vào sử dụng hơn 25 nghìn công trình thiết yếu các loại, góp phần thay đổiđáng kể bộ mặt nông thôn miền núi, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên,cũng có đánh giá rằng hiệu quả của Chương trình 135 còn chưa cao, nhiều mục tiêu chưathực hiện được
Giai đoạn I (1997-2006)
Trang 40Chính phủ Việt Nam đã xác định có 1.946 xã và 3.149 thôn, buôn, làng, bản, xóm ấp đặcbiệt khó khăn thuộc các xã khu vực II thuộc 45 tỉnh, thành được đưa vào phạm vi củaChương trình 135.
Mục tiêu tổng quát
• Tạo chuyển biến nhanh về sản xuất
• Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thịtrường
• Cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân
• Giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng trong nước
• Đến năm 2010: Trên địa bàn không có hộ đói, giảm hộ nghèo xuống còn dưới 30%
Nội dung chính chương trình
Nhà nghèo trước khi chưa có chương trình
Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất củađồng bào các dân tộc Đào tạo cán bộ khuyến nông thôn bản Khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ngư Xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biếnbảo quản Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, cây trồng có năng suất cao, chăn nuôi gia súc,gia cầm có giá trị
Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn Làm đường dânsinh từ thôn, bản đến trung tâm xã phù hợp với khả năng nguồn vốn, công khai định mức
hỗ trợ nhà nước Xây dựng kiên cố hóa công trình thủy lợi: Đập, kênh, mương cấp 1-2,trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và kết hợp cấp nước sinh hoạt Làm hệthống điện hạ thế đến thôn, bản; nơi ở chưa có điện lưới làm các dạng năng lượng khác nếuđiều kiện cho phép Xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng Xây dựngnhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản (tùy theo phong tục tập quán) ở nơi cấp thiết
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, kiến thức kĩ năng quản lý điều hành xã hội, nâng caonăng lực cộng đồng Đào tạo nghề cho thanh niên 16 - 25 tuổi làm việc tại các nông lâmtrường, công trường và xuất khẩu lao động
Hỗ trợ các dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống dân cư hợp vệ sinh giảmthiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân Tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo hiểm vàchăm sóc sức khỏe cộng động