1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án giáo dục công dân 10 trọn bộ

270 776 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

giáo án giáo dục công dân 10 trọn bộ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Tiết chương trình: Bài NGOẠI KHĨA AN TỒN GIAO THÔNG (1 tiết) (Dạy cho đối tượng học sinh lớp 10 THPT) I Mục tiêu học Học xong này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Làm cho học sinh nắm quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, vùng giao thông trọng điểm - Học sinh nắm quy định, quy tắc tham gia giao thông, ý nghĩa số biển báo thường gặp, biết cách xử lý tình tham gia giao thông Về kỹ - Biết phân loại loại biển báo hiệu giao thông đường thường gặp - Nhạy bén xử lý tình tham gia giao thơng, tức biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Về thái độ Có ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, biết bảo vệ đúng, phê phán sai tham gia giao thông II Tài liệu phương tiện Tài liệu - Tài liệu thức: Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Luật giao thơng đường bộ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007, Hà Nội - Tài liệu tham khảo khác: + Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang, Tài liệu giảng dạy Luật lệ giao thông trường phổ thơng, NXB Xí nghiệp in Tiền Giang, 1994, Tiền Giang + Sở Giao thông công chánh Thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập dùng cho sát hạch, cấp giấy phép lái xe hạng A1, A2 NXB Giao thông vận tải, – 2003, Thành phố Hồ Chí Minh + Sở Giao thơng vận tải tỉnh Tiền Giang, Bài ôn tập lý thuyết sát hạch, cấp giấy phép lái xe mô tô hạng A1 A2, NXB Giao thông vận tải – 80 B Trần Hưng Đạo – Hà Nội Phương tiện - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) - Biển báo hiệu giao thông đường bộ, báo chí, thơng tin mạng internet… III Phương pháp: hỏi đáp, nêu vấn đề, tình huống, trực quan IV Trọng tâm: quy định, quy tắc tham gia giao thông; ý nghĩa số biển báo hiệu giao thơng đường thường gặp, có liên quan đến học sinh thực V Tiến trình dạy học Kiểm tra (3 phút) - GV: Em học thường ngày phương tiện giao thơng gì? Có em chạy xe gắn máy xe mô tô để chơi học khơng? Vì sao? - HS: Em thường học xe đạp, khơng có chạy xe gắn máy xe mô tô để chơi học chưa đủ tuổi lái xe chưa có giấy phép lái xe theo quy định Luật giao thông đường - GV: Nghị Chính phủ thực an tồn giao thơng? - HS: Nghị 32 Chính phủ Trang Giới thiệu (5 phút) - GV: Cho học sinh xem đoạn video clip (hoặc vài hình ảnh kèm theo tin minh họa) nói vụ tai nạn giao thông yêu cầu học sinh phát biểu suy nghĩ mình: TÀI XẾ NGỦ GẬT, Ô TÔ TÔNG THẲNG VÀO CỘT ĐIỆN (http://www.antoangiaothong.com) “Một vụ tai nạn hy hữu xảy Trung tâm thành phố Vinh, Nghệ An lái xe buồn ngủ không làm chủ tay lái, khiến xe Toyota Corolla đâm thẳng vào cột điện ven đường Sự việc xảy vào khoảng 12h ngày 17/8/2008, đường Nguyễn Văn Cừ, TP Vinh Chiếc xe Toyota Corolla mang biển kiểm soát 37N - 9739 tài xế Nguyễn Văn Tịnh (40 tuổi, quê Nghệ An) điều khiển chạy hướng từ thành phố phía bắc Vinh Khi mát ga, anh Tịnh ngủ gật làm xe trật lái lao thẳng vào cột điện bên phải đường, xe bị "dính chặt" vào cột điện Phải cố gắng người dân phố đưa anh Tịnh khỏi xe Vụ tai nạn làm anh Tịnh bị thương nặng, phải cấp cứu bệnh viện thành phố Cịn xe Toyota Corolla bị hỏng hồn tồn phần đầu Rất may nghỉ trưa, trời nắng nóng, đường vắng nên khơng có va quệt với người đường khác” THÙNG HÀNG VĂNG KHỎI Ô TÔ LÀM NGƯỜI BỊ THƯƠNG 08.08.2008 11:27 “Trưa nay, xe tải chở nước đá tinh khiết lưu thông đường Nguyễn Văn Minh (quận 2, TP HCM) thùng hàng rơi khỏi đầu xe, va vào lề đường làm người bị thương Sự việc xảy trước cổng cơng trình tịa nhà The Vista Những người bị nạn gồm Bùi Văn Hưng, Trần Thị Mén, Lâm Văn Căn, Nguyễn Văn Đằng, Hiện trường vụ công nhân công trường Những người chứng kiến cho biết, tai nạn trưa xe tải chở nước đá tinh khiết Nguyễn Thanh Phương (21 tuổi, Ảnh: An Nhơn quận 2) điều khiển chạy từ Thủ Đức quận Khi đến đoạn đường trên, xe chở nước đá chạy song song với ô tô tải khác Trong lúc Trang lách lên, thùng hàng xe đột ngột dịch chuyển rơi tuột lại phía sau Tồn số người bị thương ngồi uống nước bên vỉa hè Tại trường, bàn quán nước, nơi người bị nạn ngồi, bị thùng nước đá đè nát Tại TP HCM sáng xảy vụ tai nạn giao thông khác Một xe tải đầu kéo cán chết phụ nữ cháu bé tuổi hai vừa đổ dốc cầu vượt trạm 2, Thủ Đức” - GV: Rút ý nghĩa an tồn giao thơng cá nhân, gia đình, xã hội, đến phát triển bền vững đất nước; khẳng định việc tìm hiểu nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng nói chung, luật giao thơng đường nói riêng việc làm quan trọng cấp thiết để giảm thiểu tai nạn giao thông ngày gia tăng Dạy (32 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định Luật giao thông đường người - Mục tiêu: HS nắm quy định Luật giao thông đường người để bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng tham gia giao thơng - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp, nêu vấn đề - Thời lượng để thực hoạt động: phút Câu 1: “Người tham gia giao - Trả lời thông đường bộ” gồm thành phần nào? 1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; 2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; 3- Người đường bộ; 4- Cả thành phần nêu - Nhận xét, chốt lại - Câu 2: Nói chung, người tham - Trả lời gia giao thông phải quy tắc giao thông? 1- Đi bên phải theo chiều mình; phải giữ gìn an tồn cho cho người khác; 2- Đi bên phải theo chiều mình; phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; Trang 3- Đi phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường - Nhận xét, chốt lại - Em biết quy định - Trả lời Luật giao thông đường người bộ? - Nhận xét, chốt lại theo Điều 30 Luật giao thông đường - Cho học sinh xem tranh tình giao thơng ngã tư, cho học sinh biết nơi người băng qua an tồn - Giải thích: Dải phân cách phận đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt để phân chia phần đường xe giới xe thô sơ Dải phân cách gồm loại cố định loại di động 1) Những quy định người (Đ 30) - Phải hè phố, lề đường; trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường người phải sát mép đường - Nơi khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường dành cho người qua đường người phải quan sát xe tới để qua đường an toàn, nhường đường cho phương tiện giao thông đường chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn qua đường - Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường có cầu vượt, hầm dành cho người qua đường người phải tuân thủ tín hiệu dẫn qua đường vị trí - Trên đường có dải phân cách, người không vượt qua dải phân cách Trang - Giải thích: xe giới bao gồm: xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô bánh, xe gắn máy loại xe tương tự, kể xe giới dùng cho người tàn tật * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định người điều khiển xe đạp người ngồi xe đạp tham gia giao thông - Mục tiêu: HS nắm vững quy định nói để thực cho - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp tình kết hợp với hỏi – đáp - Thời lượng để thực hoạt động: phút - Nêu tình huống: số học sinh xe đạp lại dàn hàng ngang, vừa vừa nói chuyện; xe khơng phanh (thắng); đua xe, rượt đuổi đường; chở người… - Theo em, biểu - Là sai trái với sai hay đúng? Vì sao? luật lệ giao thơng - Em biết quy định - Trả lời người xe đạp? - Nhận xét, chốt lại “Người điều khiển xe đạp tham gia giao thông phải thực quy định khoản 1, điểm a, b, c, d, đ, e h khoản Điều 28 Luật này; người ngồi xe đạp tham gia giao thông phải thực quy định khoản Điều 28 Luật này.” (Điều 29, khoản 1, Luật giao thông đường bộ) - Trẻ em tuổi qua đường thị, đường thường xun có xe giới qua lại phải có người lớn dắt Những quy định người điều khiển xe đạp người ngồi xe đạp tham gia giao thông (Đ 28, Đ 29) - Đối với người điều khiển xe đạp: + Không xe đạp hè phố, vườn hoa cơng cộng nơi có biển cấm xe đạp + Chỉ dừng, đỗ xe đạp vị trí sát vỉa hè lề đường Trang - Có khi, chốt đèn, gặp đèn đỏ, người xe đạp phía bên phải quẹo phải có biển phụ dẫn cho phép * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy định người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông - Mục tiêu: HS nắm vững quy định để tránh vi phạm sau thực cho - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp - Thời lượng để thực hoạt động: phút + Khi xe đạp gặp đèn đỏ, người xe đạp phải dừng lại bên phải phía trước hàng đinh thứ + Chỉ chở tối đa người lớn trẻ em Trường hợp chở người bệnh cấp cứu áp giải người phạm tội chở hai người lớn (nếu chở được) + Cấm người điều khiển xe đạp có hành vi sau: Đi xe dàn hàng ngang từ xe trở lên; xe lạng lách, đánh võng; xe vào phần đường dành cho người phương tiện khác Sử dụng ô (dù), điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác chở vật cồng kềnh Buông hai tay xe bánh, phóng nhanh, vượt ẩu, rẽ trái, rẽ phải trước đầu xe giới có hành động gây nguy hiểm cho người khác - Đối với người ngồi xe đạp: cấm người ngồi xe đạp đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái, có hành vi gây trật tự, an tồn giao thơng Những quy định người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông (Đ 28) Trang - Theo em, người điều khiển xe -Trả lời mô tô, xe gắn máy lưu thông đường phải đảm bảo điều kiện theo quy định Luật giao thông đường bộ? - Nhận xét, giải đáp: + Người điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm3 tham gia lưu thông đường phải đảm bảo điều kiện sau: Đủ 16 tuổi trở lên Có giấy đăng ký xe giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Phải đội mũ bảo hiểm => Học sinh đủ 16 tuổi trở lên lái xe gắn máy (loại xe có dung tích xi lanh 50 cm3, cho phép học sinh lái loại xe xe honda đam, xe honda 67, xe honda 50, xe đạp điện), phải đảm bảo điều kiện lại nêu + Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên tham gia lưu thông đường phải đảm bảo điều kiện: Đủ 18 tuổi trở lên Có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, giấy đăng ký xe giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Phải đội mũ bảo hiểm => Học sinh đủ 18 tuổi trở lên lái xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên với điều kiện phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe (Điều 54, 55Luật giao thơng đường bộ), giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới phải đội nón bảo hiểm tất tuyến đường từ ngày 15 – 12 – 2007 - Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy: + Phải đảm bảo độ tuổi, sức khỏe theo quy định phải có giấy tờ cần thiết phù hợp với loại xe phép điều khiển quan nhà nước có thẩm quyền cấp (Đ 53) Trang - Cho học sinh xem tranh minh họa cảnh người đội mũ bảo hiểm sử dụng xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông đây: - Theo em, người điều khiển xe - Trả lời mô tô hai bánh, xe gắn máy chở tối đa người, trường hợp nào? - Nhận xét, chốt lại, giới thiệu nội dung Điều 28, Luật giao thông đường - Cho học sinh xem tranh, phê phán hành vi sai trái người điều khiển phương tiện giao thông ảnh sau: - Cho học sinh xem tranh minh họa xe chở vật cồng kềnh, khơng đảm bảo an tồn giao thơng: + Phải đội mũ bảo hiểm + Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chở tối đa người lớn trẻ em; trường hợp chở người bệnh cấp cứu áp giải người phạm tội chở hai người lớn + Cấm người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy có hành vi sau đây: Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, xe vào phần đường dành cho người phương tiện khác Sử dụng ô, điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác chở vật cồng kềnh Chụp cầu vượt Ngã Tư Sở (Hà Nội), tháng 8/2008 Trang - Cho học sinh xem tranh minh họa cảnh xe bánh xe hai bánh: * Hoạt động 4: Tìm hiểu số biển báo hiệu giao thơng thường gặp - Mục tiêu: HS nắm tên loại số biển báo hiệu thường gặp, biết cách nhận dạng loại biển báo, ý nghĩa chúng vận dụng vào thực tiễn sống - Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp hỏi – đáp, trực quan hình ảnh - Thời lượng để thực hoạt động: phút - Biển báo hiệu giao thông đường phân thành nhóm: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh biển báo dẫn Buông hai tay xe bánh xe hai bánh, hai bánh xe ba bánh Sử dụng xe khơng có phận giảm làm nhiễm mơi trường Có hành vi gây trật tự, an tồn giao thơng - Đối với người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, cấm có hành vi sau đây: + Mang vác vật cồng kềnh, sử dung ô + Bám kéo đẩy phương tiện khác; đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái hành vi khác gây trật tự an tồn giao thơng Một số biển báo hiệu giao thơng đường thường gặp, có liên quan đến học sinh thực Trang - Cho học sinh trả lời trắc nghiệm có liên quan đến số biển báo thường gặp, chọn biển báo có ý nghĩa phù hợp với nội dung câu dẫn Dựa vào câu trắc nghiệm, giáo viên ví dụ minh họa cho loại biển báo a Một số biển báo cấm - Biển báo cấm người bộ: Câu 1: Biển cấm người bộ? 3- Biển 1- Biển 2- Biển 3- Biển 4- Biển Câu 2: Biển báo hiệu cấm xe mô tô hai bánh vào? - Biển báo cấm xe mô tô hai bánh vào: 1- Biển 1- Biển 2- Biển 3- Biển Câu 3: Biển cấm tất loại xe vào theo chiều đặt biển, trừ xe ưu tiên theo quy định (cấm ngược chiều)? - Biển báo cấm ngược chiều: 3- Biển 1- Biển 2- Biển 3- Biển Câu 4: Biển cấm quay xe? - Biển báo cấm quay xe: 3- Cả hai biển 1- Biển 2- Biển 3- Cả hai biển - Cho HS xem thêm tranh tình giao thơng giới thiệu thêm biển cấm dừng xe đỗ xe, trừ xe ưu tiên theo quy định: Câu 5: Xe đỗ vi phạm quy tắc giao thông? Cả hai xe Trang 10 Câu 14: Trong tình hình đất nước nay, niên học sinh cần phải làm để thực trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc? - Về trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, niên học sinh cần phải: + Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động, có mục đích, động học tập đắn + Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống sáng, lành mạnh, đấu tranh với tượng tiêu cực xã hội lối sống lai căng, thực dụng, xa rời giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc + Quan tâm đến đời sống trị, xã hội địa phương, đất nước; thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước + Tích cực tham gia góp phần xây dựng q hương việc làm thiết thực, phù hợp với khả - Về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, niên học sinh cần phải: + Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; cảnh giác, đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn, hành động lực thù địch gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập, chủ quyền Tổ quốc + Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức khỏe + Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc vận động bạn bè, người thân thực tốt nghĩa vụ + Tích cực tham gia hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương Câu 15: Thanh niên học sinh cần phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường phịng chống dịch bệnh hiểm nghèo? a Để góp phần bảo vệ mơi trường, niên học sinh cần phải: - Thực tốt luật pháp sách Nhà nước ta bảo vệ môi trường - Cụ thể: + Có ý thức giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công cộng, không vứt rác, xả nước thải bừa bãi + Bảo vệ, tái tạo, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Tích cực tham gia hoạt động tổng vệ sinh trường lớp, nơi + Có thái độ phê phán, đấu tranh hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường b Để góp phần phịng chống dịch bệnh hiểm nghèo, niên học sinh cần phải: - Tích cực rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe - Có lối sống lành mạnh - Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh dịch bệnh hiểm nghèo, phòng chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác -Hết - Trang 256 GIẢI ĐÁP MỘT SỐ BÀI TẬP CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ƠN TẬP Ở HỌC KỲ II Bài 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC 1 Bài tập 2, SGK, trang 66: Trả lời: + Ngày xưa, người lấy việc chặt củi, đốt than rừng làm nghề sinh sống coi lương thiện vì: rừng khơng thuộc ai, việc khai thác không liên quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lượng không đáng kể, đủ sống hàng ngày họ sống sức lao động khơng ăn bám, trộm cướp + Ngày nay, việc làm coi tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trường, thiếu ý thức rừng tài sản quốc gia, có lợi cho người giá trị kinh tế điều hịa mơi trường, người khai thác bừa bãi, khơng hợp lý, hủy hoại môi trường, gây hiệu không tốt cho người xã hội Họ người vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật => Cùng với vận động phát triển lịch sử xã hội, quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội biến đổi theo 1.2 Bài tập 3, SGK, trang 66: Trả lời: Ví dụ: Anh A đường thấy đứa học sinh chạy xe đạp bị té ngã, đường xá lầy lội, cặp em bị rớt lấm bùn, em loay hoay dựng xe lên Anh A khơng nói thẳng Cơ B người hàng xóm A, vừa bồng vừa xách giỏ đồ nặng nhà trơng khó nhọc Cùng chung đường về, A tình cờ gặp B, thấy cô A không giúp đỡ mà chào hỏi xong lại bỏ ln An xe đạp đường gặp cụ già xin giang đoạn, trời nắng gắt, mệt An viện cớ từ chối thẳng… => Bài học: Qua ví dụ cho ta thấy đạo đức pháp luật có khác có mối quan hệ với nhau, giúp người hồn thiện Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 2.1 Bài tập 1: Phân tích trạng thái lương tâm tình sau nói rõ thái độ em nào? Tại ngã tư, cụ già chống gậy qua đường bị ngã Cùng lúc có ba em học sinh: An, Bảo, Bình qua đường An thấy bỏ thẳng qua đường nghĩ “Không biết bà cụ có khơng? Phải chi lúc nảy dừng lại, đỡ bà cụ lên đưa bà cụ qua đường tốt rồi!” Bảo dừng lại đỡ bà cụ đứng lên đưa bà qua đường Bình thấy liền chế nhạo Bảo: “Đồ dư hơi, mượn mà làm,…”, Bảo vui vẻ trả lời: “Tôi thấy đâu có thời gian, cơng sức mà lại thấy vui giúp đỡ người khác” Trả lời: + An có biểu hối hận khơng giúp đỡ bà cụ, chứng tỏ An trạng thái bị cắn rứt lương tâm Thái độ em: thấy cách xử An chưa đúng, cịn có lối sống ích kỷ, cá nhân, không giúp đỡ người khác, cần phải thay đổi, thơng cảm, mừng bạn cịn có lương tâm Trang 257 + Bảo ln giúp đỡ người khác, làm việc tốt, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, nên trạng thái lương tâm bạn thản, sáng Thái độ em: ủng hộ, khen ngợi nhận thấy cần phải học tập theo gương bạn Bảo + Bình thờ ơ, vơ cảm, khơng quan tâm, giúp đỡ người khác, có tư tưởng “sống chết mặc bay”, khơng biết hối hận lời nói, hành vi, cách cư xử mình, nên người vơ lương tâm, đáng chê trách 2.2 Bài tập 2: Sắp xếp thứ tự yếu tố cột A cột B: A B Trẻ em học a Đóng thuế Kinh doanh hàng hóa b Trường học giáo viên Sống tự hạnh phúc c Cha mẹ ni Chăm sóc, u thương d Bảo vệ Tổ quốc Trả lời: 1-b ; 2-a ; 3-d ; 4-c 2.3 Bài tập 1, SGK, trang 75: Trả lời: Sống theo phương châm “Đèn nhà rạng” thiếu ý thức nghĩa vụ, lối sống thiếu ý thức cộng đồng lối sống hồn cảnh cụ thể có lúc gây hậu xấu cho xã hội cho thân người 2.4 Bài tập 2, SGK, trang 75: Trả lời: Xã hội đánh giá cao người có lương tâm vì: lương tâm phạm trù hệ thống phạm trù đạo đức học, có tính chất vị trí đặc biệt đời sống đạo đức, thước đo mức độ trưởng thành đạo đức cá nhân đạo đức xã hội người Người có lương tâm coi người có đạo đức, mà xã hội ta đánh giá cao người có đạo đức Dù lương tâm thể trạng thái có giá trị điều chỉnh tích cực hành vi cá nhân 2.5 Các quan niệm sau hay sai? + Quan niệm cho rằng: bắt nạt bạn, làm cho bạn phải sợ danh giá, oai + Quan niệm cho rằng: bạn phê bình điều sai làm danh dự mình, đáng ghét cần phải bắt bạn trả giá có thái độ thô bạo với bạn, xúc phạm tới danh dự, phẩm giá bạn Trả lời: Cả hai quan niệm sai 2.6 Có người cho hạnh phúc “Cầu được, ước thấy” Em có đồng ý khơng? Vì sao? (Bài 5, SGK, trang 75) Trả lời: Quan niệm khơng Bởi vì, trường hợp có nhầm lẫn hạnh phúc với thỏa mãn cá nhân Hạnh phúc người thỏa mãn cá nhân nhu cầu vật chất tinh thần phải nhu cầu chân chính, lành mạnh, đồng thời cịn biết tự điều chỉnh nhu cầu ấy, cho phù hợp với điều kiện thực tế Còn quan niệm “Cầu được, ước thấy” thể mong muốn thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu gì, kể nhu cầu sai trái Trên thực tế khơng thể có chuyện hạnh phúc “Cầu được, ước thấy”, nhu cầu người vô hạn khả thực tế đáp ứng nhu cầu người thời điểm cụ thể có giới hạn Nhu cầu vật chất tinh thần người sáng tạo “cầu” “ước” Trang 258 2.7 Theo em, hạnh phúc học sinh trung học gì? (Bài 6, SGK, trang 75) Trả lời: Hạnh phúc học sinh trung học bao gồm nhiều yếu tố tạo thành, bản, gia đình, nhà trường tạo điều kiện vật chất tinh thần để học tốt, thầy cô giáo quý mến, bạn bè tin yêu 2.8 Con người đạt hạnh phúc tuyệt đối vĩnh viễn hay khơng? Vì sao? Trả lời: Con người khơng đạt hạnh phúc tuyệt đối, vĩnh viễn thỏa mãn nhu cầu người lại nảy sinh nhu cầu cao hơn, phức tạp đòi hỏi thỏa mãn tiếp, nhu cầu người thỏa mãn 2.9 Theo em, hạnh phúc mong manh hay bền chặt? Trả lời: Hạnh phúc tạo tự nắm giữ nên mong manh hay bền chặt thân khéo giữ hay khơng (như hạnh phúc gia đình) Người cảm thấy hạnh phúc biết giới hạn thỏa mãn nhu cầu phạm vi mức độ mà điều kiện khách quan cho phép Nguyễn Cơng Trứ có câu: “Tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc” (Biết đủ, đủ, đợi đủ, biết lúc đủ) Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Xưa nay, nhiều người khơng tri túc (chừng mực) mà thất bại” Bài 12 CÔNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3.1 Bài tập 3, SGK, trang 86: Trả lời: Không! Bởi sống với vợ chồng khơng đăng ký kết theo luật định khơng coi vợ chồng Tại Điều 11, khoản 1, Luật Hôn nhân gia đình có quy định: “Nam nữ khơng đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng” Trong trường hợp này, thành viên sống không pháp luật bảo vệ với tư cách gia đình Đây biểu lệch chuẩn sống gia đình xã hội đại lối sống phản ánh thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội dễ gây hậu xấu 3.2 Bài tập 5, SGK, trang 86: Trả lời: Trong xã hội nông nghiệp trước kia, lao động nông nghiệp cần nhiều nhân cơng nên gia đình nhiều có lợi sản xuất ngày nay, quan niệm khơng cịn Mỗi gia đình nên có hai để ni dạy cho tốt Bài 13 CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG 4.1 Bài tập 2, SGK, trang 94: Trả lời: Một số hoạt động cụ thể thể truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta như: phong trào ủng hộ nhân dân vùng bị thiên tai, bão lụt ; ủng hộ nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam, phong trào đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ, quyên góp tiền để mua quà tặng trẻ em mồ cơi, mua tăm tre ủng hộ người mù, qun góp tiền để xây dựng nhà tình thương… 4.2 Những biểu sau sống hòa nhập? a Sống gần gũi, chan hịa, khơng xa lánh người b Khơng gây mâu thuẫn, bất hịa với người khác c Có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng d Tất biểu Trả lời: Chọn đáp án d Trang 259 4.3 Học sinh phải làm để sống hịa nhập? a Đồn kết với bạn lớp, trường b Gần gũi với bà con, làng xóm c Tham gia phong trào niên tình nguyện d Tất cách Trả lời: Chọn phương án d 4.4 Em tán thành hay không tán thành với ý kiến đây? Vì sao? a Biết hợp tác với nâng cao chất lượng, hiệu công việc chung b Chỉ nên hợp tác với người khác cần giúp đỡ họ c Chỉ có người lực yếu cần phải hợp tác; việc người biết d Hợp tác công việc giúp người học học hỏi nhiều điều hay từ người khác Trả lời: Tán thành ý kiến a d 4.5 Hãy giới thiệu thành hợp tác bạn lớp, trường em, địa phương em với địa phương khác Gợi ý: Hợp tác địa phương với địa phương khác người dân địa phương thể lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục… Hợp tác học sinh nhóm, lớp, trường mặt: học tập, lao động, hoạt động tập thể (tổ chức hội trại mừng Đảng, mừng xuân), hoạt động xã hội Trả lời: Học sinh tự trả lời Bài 14 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Câu hỏi: Nếu sau em trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, có giấy gọi nhập ngũ Nhưng cha mẹ em không muốn cho em đội nên bàn tìm cách xin cho em lại Nếu biết ý định cha mẹ, em có tán thành với ý định hay khơng? Vì sao? Nếu khơng tán thành em thuyết phục cha mẹ để cha mẹ đồng ý cho em đội? Trả lời: HS tự vận dụng kiến thức học khả nhận thức thân để trả lời, giải tình Bài 15 CƠNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI 6.1 Bài tập 1, SGK, trang 112: Trả lời: Các vấn đề ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo,… vấn đề cấp thiết nhân loại vấn đề đe dọa nghiêm trọng đến sống phát triển nhân loại để giải chúng cần có tham gia người dân, cần có hợp tác quốc gia, dân tộc 6.2 Bài tập 2, SGK, trang 112: Trả lời: Học sinh số hoạt động, đặc biệt hoạt động học sinh để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại như: trồng gây rừng, thực hành tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, phong trào tiêm chủng mở rộng, phong trào phòng, chống nhiễm HIV/AIDS,… Hết! Trang 260 RÚT KINH NGHIỆM Trang 261 Tiết chương trình: 37 THPT Thủ Khoa Huân Tổ Giáo dục cơng dân CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……***…… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 60 phút ……………………………………………………………………… Câu Đạo đứclà gì? Hãy trình bày vai trị đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội (2.0 điểm) Câu Nghĩa vụ gì? Hãy nêu nghĩa vụ người niên Việt Nam (2.5 điểm) Câu Trong tình hình đất nước nay, niên học sinh cần phải làm để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc? (2.0 điểm) Câu Gia đình gì? Em trình bày chức gia đình (1.5 điểm) Câu Em điểm khác biệt lớn chế độ hôn nhân nước ta chế độ hôn nhân xã hội phong kiến (1.0 điểm) Câu Thế sống hòa nhập? Làm để rèn luyện cho lối sống hịa nhập? (1.0 điểm) ……… Hết ……… Trang 262 THPT Thủ Khoa Huân Tổ Giáo dục công dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……***…… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10 ……………………………………………………………………… Câu Đạo đứclà gì? Hãy trình bày vai trị đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội (2.0 điểm) - Nêu khái niệm đạo đức đạt 0.5 điểm Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội - Vai trị đạo đức (1.5 điểm) Có ý, ý đạt 0.5 điểm + Đối với cá nhân: Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách người Giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống có ích Giáo dục lịng nhân ái, vị tha + Đối với gia đình: Đạo đức tảng, nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc Tạo nên ổn định phát triển vững gia đình + Đối với xã hội: Xã hội phát triển bền vững xã hội thực quy tắc, chuẩn mực xã hội Ngược lại, xã hội ổn định đạo đức xã hội bị xuống cấp Câu Nghĩa vụ gì? Hãy nêu nghĩa vụ người niên Việt Nam (2.5 điểm) - Nêu khái niệm nghĩa vụ đạt 0.5 điểm Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội - Nêu nghĩa vụ người hiên Việt Nam đạt 2.0 điểm Có ý, ý đạt 0.5 điểm: + Chăm lo rèn luyện đạo đức thân, có ý thức quan tâm đến người xung quanh, bảo vệ thiện, xây dựng xã hội tốt đẹp + Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu khoa học công nghệ đại, nâng cao nhận thức trị, xã hội để làm chủ đất nước, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước mà Đảng ta đề Trang 263 + Tự giác, tích cực, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, tạo cải vật chất, tinh thần góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh + Sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Câu Trong tình hình đất nước nay, niên học sinh cần phải làm để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc? (2.0 điểm) Câu có phần, phần đạt 1.0 điểm - Về trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, niên học sinh cần phải: + Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động, có mục đích, động học tập đắn (0.25 điểm) + Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống sáng, lành mạnh, đấu tranh với tượng tiêu cực xã hội lối sống lai căng, thực dụng, xa rời giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc (0.25 điểm) + Quan tâm đến đời sống trị, xã hội địa phương, đất nước; thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước (0.25 điểm) + Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực, phù hợp với khả (0.25 điểm) - Về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, niên học sinh cần phải: + Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; cảnh giác, đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn, hành động lực thù địch gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập, chủ quyền Tổ quốc (0.25 điểm) + Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức khỏe (0.25 điểm) + Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc vận động bạn bè, người thân thực tốt nghĩa vụ (0.25 điểm) + Tích cực tham gia hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương (0.25 điểm) Câu Gia đình gì? Em trình bày chức gia đình (1.5 điểm) - Nêu khái niệm gia đình đạt 0.5 điểm Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống - Nêu chức gia đình đạt 1.0 điểm Gồm ý: + Chức trì nịi giống (0.25 điểm) + Chức kinh tế (0.25 điểm) + Chức tổ chức đời sống gia đình (0.25 điểm) + Chức nuôi dưỡng, giáo dục (0.25 điểm) Câu Em điểm khác biệt lớn chế độ hôn nhân nước ta chế độ hôn nhân xã hội phong kiến (1.0 điểm) Câu có phần, phần đạt 0.5 điểm: - Xã hội phong kiến: Trang 264 + Hôn nhân cha mẹ xếp đặt dựa sở môn đăng hộ đối (0.25 điểm) + Một thời gian dài chế độ hôn nhân đa thê, ảnh hưởng tư tưởng quân quyền, phụ quyền, vợ chồng bất bình đẳng (0.25 điểm) - Xã hội ta nay: + Hôn nhân tự nguyện tiến (0.25 điểm) + Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng (0.25 điểm) Câu Thế sống hòa nhập? Làm để rèn luyện cho lối sống hịa nhập? (1.0 điểm) - Nêu khái niệm sống hòa nhập đạt 0.5 điểm Sống hòa nhập sống gần gũi, chan hịa, khơng xa lánh người; khơng gây mâu thuẫn bất hịa với người khác; có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng - Nêu phần rèn luyện cho lối sống hịa nhập đạt 0.5 điểm Phần có ý, ý đạt 0.25 điểm: + Tơn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hịa với người (0.25 điểm) + Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động người tham gia (0.25 điểm) Hết! Trang 265 RÚT KINH NGHIỆM Trang 266 THPT Thủ Khoa Huân Tổ Giáo dục cơng dân CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……***…… ĐỀ KIỂM TRA LẠI – NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ……………………………………………………………………… Câu Đạo đứclà gì? Hãy trình bày vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội (2.5 điểm) Câu Lương tâm gì? Hãy nêu hai trạng thái biểu lương tâm Cho ví dụ (2.0 điểm) Câu Cộng đồng gì? Em trình bày vai trò cộng đồngđối với sống người? (1.5 điểm) Câu Lịng u nước gì? Em nêu biểu lòng yêu nước dân tộc ta giai đoạn nay? (2.0 điểm) Câu Theo em, niên học sinh cần phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường phòng chống bệnh hiểm nghèo? (2.0 điểm) Hết! Trang 267 THPT Thủ Khoa Huân Tổ Giáo dục công dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……***…… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẠI – NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ……………………………………………………………………… Câu Đạo đứclà gì? Hãy trình bày vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội (2.5 điểm) - Nêu khái niệm đạo đức đạt 0.75 điểm Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tư giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội - Vai trò đạo đức (1.75): + Đối với cá nhân (0.75 điểm): Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách người Giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống có ích Giáo dục lịng nhân ái, vị tha + Đối với gia đình (0.5 điểm): Đạo đức tảng, nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc Tạo nên ổn định phát triển vững gia đình + Đối với xã hội (0.5 điểm): Xã hội phát triển bền vững xã hội thực quy tắc, chuẩn mực xã hội Ngược lại xã hội ổn định đạo đức xã hội bị xuống cấp Câu Lương tâm gì? Hãy nêu hai trạng thái biểu lương tâm Cho ví dụ (2.0 điểm) - Nêu khái niệm đạt 0.5 điểm Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội - Nêu hai trạng thái lương tâm đạt 1.0 điểm: + Trạng thái thản lương tâm: giúp cho người tự tin vào thân phát huy tính tích cực (0.5 điểm) + Trạng thái cắn rứt lương tâm: cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm chuẩn mực đạo đức cảm thấy ăn năn, hối hận (0.5 điểm) - Nêu ví dụ đạt 0.5 điểm (mỗi ví dụ đạt 0.25 điểm) Câu Cộng đồng gì? Em trình bày vai trị cộng đồngđối với sống người? (1.5 điểm) Trang 268 - Nêu khái niệm cộng đồng đạt 0.25 điểm Cộng đồng tồn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội - Nêu ví dụ đạt 0.25 điểm - Nêu vai trò cộng đồng sống người đạt 1.0 điểm Phần có ý, ý đạt 0.5 điểm: + Cộng đồng chăm lo sống cá nhân, đảm bảo cho người có điều kiện phát triển (0.5 điểm) + Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng chung, quyền nghĩa vụ (0.5 điểm) Câu Lịng u nước gì? Em nêu biểu lòng yêu nước dân tộc ta giai đoạn nay? (2.0 điểm) -Nêu khái niệm lòng yêu nước đạt 0.5 điểm: Lòng u nước tình cảm u q, gắn bó, tự hào quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ phục vụ lợi ích Tổ quốc - Nêu biểu cụ thể lòng yêu nước dân tộc ta giai đoạn đạt 1.5 điểm Phần có ý với thang điểm sau: + Tình cảm gắn bó với q hương đất nước (0.25 điểm) + Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc (0.25 điểm) + Lòng tự hào dân tộc đáng (0.25 điểm) + Đồn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, để bảo vệ chủ quyền dân tộc độc lập tự Tổ quốc (0.25 điểm) + Cần cù sáng tạo lao động để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc xây dựng đất nước ngày giàu đẹp (0.5 điểm) Câu Theo em, niên học sinh cần phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường phịng chống dịch bệnh hiểm nghèo?(2.0 điểm) - Nêu trách nhiệm bảo vệ môi trường đạt 1.25 điểm - Thực tốt luật pháp sách Nhà nước ta bảo vệ môi trường (0.25 điểm) - Cụ thể: + Có ý thức giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công cộng, không vứt rác, xả nước thải bừa bãi (0.25 điểm) + Bảo vệ, tái tạo, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (0.25 điểm) + Tích cực tham gia hoạt động tổng vệ sinh trường lớp, nơi (0.25 điểm) + Có thái độ phê phán, đấu tranh hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường (0.25 điểm) - Nêu trách nhiệm phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo đạt 0.75 điểm: - Tích cực rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh (0.25 điểm) - Có lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa hành vi gây hại cho sống thân, gia đình xã hội (0.25 điểm) - Tích cực tham gia tun truyền phịng tránh dịch bệnh hiểm nghèo, phòng chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác (0.25 điểm) Hết! Trang 269 RÚT KINH NGHIỆM Trang 270 ... hành Giáo dục công dân 10 NXB Giáo dục Hải Dương, 2006 + Trần Văn Chương (chủ biên): Tình Giáo dục công dân 10 NXB Giáo dục, 2006 + Trần Văn Chương (chủ biên): Tư liệu Giáo dục công dân 10 NXB Giáo. .. hành Giáo dục công dân 10 NXB Giáo dục Hải Dương, 2006 + Trần Văn Chương (chủ biên): Tình Giáo dục cơng dân 10 NXB Giáo dục, 2006 + Trần Văn Chương (chủ biên): Tư liệu Giáo dục công dân 10 NXB Giáo. .. - Tài liệu thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 10 - Tài liệu tham khảo khác: + Hồ Thanh Diện- Vũ Xuân Vinh: Bài tập tình Giáo dục công dân 10 NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2007

Ngày đăng: 22/02/2015, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w